Luận Văn Cuối Khóa
PHN M U
Tớnh cp thit ca ti
Hũa mỡnh vo xu th phỏt trin chung ca nn kinh t ton th gii, Vit
Nam cng ang tng bc n lc nõng cao v th ca mỡnh trờn trng
quc t. Bng nhiu n lc nh c cỏch hnh lang phỏp lớ, chỳ trng n vic
ci thin mụi trng u t v kinh doanh v tn dng cỏc ngun lc sn cú
ca t nc, Vit Nam ang dn tr thnh im n hp dn ca cỏc ngun
vn u t nc ngoi. Vi chớnh sỏch thụng thoỏng v s to iu kin ca
Nh nc v chớnh quyn cỏc cp, cỏc doanh nghip Vit Nam cng ly c
riờng cho s phỏt trin ca mỡnh. Trong hai thp niờn tr li õy, h thng
cỏc khu cụng nghip bt u hỡnh thnh v ln mnh dc theo chiu di ca
t nc. S phỏt trin ca cỏc khu cụng nghip ny cng úng gúp mt phn
khụng nh cho s phỏt trin ca nn kinh t v mụ. Khụng ch thu hỳt c
ngun vn u t nc ngoi v c trong nc, cỏc khu cụng nghip cũn to
iu kin tp trung cỏc ngnh sn xut phỏt trin, to cụng n vic lm cho
ngi lao ng, cung cp sn phm hng húa cho tiờu dựng ni a v xut
khu. Cỏc ngnh hng xut khu ti cỏc khu cụng nghip trong ú cú ngnh
dt may cng l mt trong nhng trng im c Nh nc khuyn khớch
phỏt trin.
Chin lc phỏt trin ngnh dt may ó c Th tng Chớnh ph
phờ duyt vo nm 2008 cú nờu rừ trc mt ngnh dt may tp trung phỏt
trin v nõng cao nng lc v ngun nhõn lc; ngun nguyờn, ph liu cú
ngun nhõn lc chuyờn mụn cao, to nờn sn phm cht lng cao gn vi
thng hiu uy tớn; bo v mụi trng. Bờn cnh ú, khuyn khớch mi thnh
phn kinh t trong v ngoi nc u t phỏt trin ngnh dt may phc v
trong nc v xut khu. Ngnh phn u t mc tng trng hng nm t
SV: Đào Thị Thanh Huyền Lớp: CQ45/05.02
1
LuËn V¨n Cuèi Khãa
16-18%, xuất khẩu tăng 20%/năm (giai đoạn 2008-2010) và tăng sản lượng từ
12-14%, xuất khẩu tăng 15% trong giai đoạn 2011-2020. Doanh thu toàn
ngành đạt khoảng 14,8 tỷ USD vào năm 2010; 22,5 tỷ USD năm 2015 và 31
tỷ USD vào năm 2020.
Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa nói chung và khuyến khích xuất khẩu
ngành hàng dệt may nói riêng là một định hướng đúng đắn của Đảng và Nhà
nước nhằm thu về nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu, đồng thời cũng
thực hiện được các mục đích phát triển ở tầm vĩ mô khác. Và một trong
những công việc mà các cơ quan chức năng đã cố gắng thực hiện là cải cách
trong các quy trình thực hiện thủ tục Hải quan nhằm tạo thuận lợi cho các
doanh nghiệp. Mặc dầu vậy các vướng mắc khó khăn vẫn còn tộn tại khá
nhiều cả đối với cơ quan Nhà nước ở vai trò quản lí và cả tại các doanh
nghiệp khi tiến hành các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Phú An - một doanh nghiệp
chuyên gia công và xuất khẩu ngành hàng may mặc nằm trong khu công
nghiệp Kim Động trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, tôi nhận thấy trong quá trình
thực hiện thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu của công ty vẫn còn
nhiều vướng mác cần được giải quyết. Cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình và
tận tâm của Thạc sĩ Thái Bùi Hải An, tôi đã quyết định chọn đề tài “ Thực
hiện thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại tại công ty
TNHH Phú An trong khu công nghiệp Kim Động” để làm luận văn tốt
nghiệp cuối khóa của mình.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Về lí thuyết, đề tài đưa ra những kiến thức cơ bản về Thủ tục Hải quan,
mục đích ý nghĩa của Thủ tục Hải quan, các nhận thức cơ bản về các Khu
công nghiệp, doanh nghiệp khu công nghiệp, tầm quan trọng của các khu
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
2
LuËn V¨n Cuèi Khãa
công nghiệp đối với sự phát triển của đất nước và quy trình thủ tục Hải quan
đối với hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp.
Về thực tiễn, đề tài cũng đưa ra những đánh giá về thực trạng và những
hạn chế của việc thực hiện thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu
thương mại của công ty TNHH Phú An, từ đó dưa ra những kiến nghị về phía
doanh nghiệp và cả các cơ quan Nhà nước nhằm mục đích việc thực hiện các
thủ tục này sẽ hiệu quả hơn.
Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Về đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đề tài được giới hạn nghiên cứu
về quá trình thực hiện thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương
mại của công ty TNHH Phú An, chú trọng đến các bước tiến hành thủ tục ở
doanh nghiệp, các văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nước được áp dụng,
định hướng phát triển của công ty,từ đó đưa ra các giải pháp khả thi để công
tác thực hiện thủ tục Hải quan được tốt hơn.
Kết cấu của đề tài
Kết cấu của đề tài được bố cục gồm ba phần như sau:
Chương 1 : Lí luận chung về thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất
khẩu thương mại của doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
Chương 2 : Phân tích quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất
khẩu thương mại tại công ty TNHH Phú An.
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục
Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại tại công ty TNHH Phú An.
Do thời gian có hạn và những khó khăn trong quá trình nghiên cứu nên
đề tài không thể không tránh khỏi những hạn chế cả về hình thức và nội dung.
Tôi rất mong nhận được sự lưu tâm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để đề
tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
3
LuËn V¨n Cuèi Khãa
CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN CHUNG VỀ TTHQ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU
THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP
1. Những vấn đề chung về TTHQ và hàng hóa xuất khẩu thương mại
của doanh nghiệp trong khu công nghiệp
1.1.Tổng quan về thủ tục hải quan
Theo luật hải quan Việt Nam “ Thủ tục hải quan là các công việc mà người
khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Pháp
luật đối vớ hàng hóa, phương tiện vận tải”.
Khi thực hiện TTHQ cả người khai hải quan và công chức hải quan phải
tuân thủ các nguyên tắc nhất định,các nguyên tắc đó được quy định tại Điều
15,Luật Hải quan,bao gồm các nguyên tắc sau:
-Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám
sát hải quan.
-Kiểm tra hải quan được thưc hiện dựa trên cơ sở phân tích thông tin, đánh
giá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp
luật hải quan để đảm bảo quản lí nhà nước về hải quan và không gây khó
khăn cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
-Hàng hóa xuất, nhập khẩu được thông quan sau khi đã làm thủ tục hải
quan.
-Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện
và theo đúng quy định của Pháp luật.
-Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu.
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
4
LuËn V¨n Cuèi Khãa
Mục đích của thủ tục hải quan
Hải quan tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện chế độ kiểm tra ,giám sát hải
quan đối với các đối tượng kiểm tra hải quan nhằm:
+Thực hiện chức năng quản lí nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, mượn đường Việt Nam khi qua biên
giới Việt Nam.
+Bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nước về phát triển quan hệ kinh tế,
văn hóa với nước ngoài, góp phần tăng trưởng sự giao lưu và hợp tác quốc
tế,bảo vệ sản xuất trong nước, bảo vệ lợi ích, chủ quyền và an ninh quốc gia.
+Phát hiện, ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật hải quan và các
luật lệ khác có liên quan đến xuất nhập khẩu.
Quy định chung về TTHQ
-Đối với người khai hải quan:
+Khai và nộp tờ khai hải quan, nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải
quan;
+Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc
kiểm tra thực tế hàng hóa,phương tiện vận tải;
+Nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của Pháp luật;
+Thực hiện thông quan hàng hóa,phương tiện vận tải;
-Đối với công chức hải quan
+ Tiếp nhận và đăng kí hồ sơ hải quan. Trong trường hợp thực hiện thủ tục
hải quan điện tử, việc tiếp nhận và dăng kí hồ sơ hải quan được thực hiện
thông qua hệ thống xử lí dữ liệu điện tử của hải quan.
+ Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận
tải;
+ Thu thuế và khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
+ Quyết định việc thông quan hàng hóa, phương tiện vận tải.
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
5
LuËn V¨n Cuèi Khãa
1.2. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại
- Trình tự thực hiện:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Khi làm thủ tục hải quan người khai hải quan nộp, xuất trình cho cơ
quan hải quan hồ sơ hải quan
- Đối với cơ quan hành chính nhà nước:
Bước 1. Cơ quan hải quan tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng
ký tờ khai hải quan; kiểm tra hồ sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm
tra thực tế hàng hoá
+ Tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan theo qui định tại Điều
11 Thông tư số 79/2009/TT-BTC.
+ Nhập mã số thuế, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai (cưỡng chế, vi
phạm, chính sách mặt hàng):
+ Nhập thông tin khai trên tờ khai hải quan hoặc khai qua mạng, hệ
thống sẽ tự động cấp số tờ khai và phân luồng hồ sơ
+ Đăng ký tờ khai (ghi số tờ khai do hệ thống cấp lên tờ khai)
+ In Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan
+ Kiểm tra hồ sơ hải quan
+ Duyệt hoặc quyết định thay đổi hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá
theo khoản 2 Điều 29 Luật Hải quan và duyệt kết quả kiểm tra hồ sơ hải quan
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
6
LuËn V¨n Cuèi Khãa
+ Nhập thông tin trên Lệnh vào hệ thống và xử lý kết quả kiểm tra sau
khi được lãnh đạo chi cục duyệt, chỉ đạo
+ Xác nhận đã làm thủ tục hải quan và chuyển sang Bước 3 đối với hồ
sơ được miễn kiểm tra thực tế hàng hoá hoặc chuyển hồ sơ phải kiểm
tra thực tế hàng hoá sang Bước 2.
Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan đối với lô hàng phải
kiểm tra thực tế:
+ Đề xuất xử lý việc khai bổ sung khi người khai hải quan có yêu cầu
trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hoá
+ Kiểm tra thực tế hàng hóa
+ Ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá và kết luận kiểm tra
+ Xử lý kết quả kiểm tra
+ Xác nhận đã làm thủ tục hải quan
Bước 3: Thu thuế, lệ phí hải quan; đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan”;
trả tờ khai cho người khai hải quan.
Bước 4: Phúc tập hồ sơ:
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
7
Luận Văn Cuối Khóa
+ T khai hi quan: np 02 bn chớnh, õy l h s c bn bt buc i
vi tt c hỡnh thc xut khu hng húa. Trong ú 1 bn chớnh np cho c
quan hi quan trc tip qun lớ v 01 bn chớnh lu ti ngi khai hi quan
+ Hp ng mua bỏn hng húa hoc cỏc giy t cú giỏ tr phỏp lý tng
ng hp ng: np 01 bn sao (tr hng hoỏ nờu ti khon 5, khon 7,
khon 8 iu 6 Thụng t ny); hp ng u thỏc xut khu (nu xut khu u
thỏc): np 01 bn sao;
Hp ng mua bỏn hng hoỏ phi l bn ting Vit hoc bn ting Anh,
nu l ngụn ng khỏc thỡ ngi khai hi quan phi np kốm bn dch ra ting
Vit v chu trỏch nhim trc phỏp lut v ni dung bn dch.
+ Tu trng hp c th di õy, ngi khai hi quan np thờm, xut
trỡnh cỏc chng t sau:
++ Bn kờ chi tit hng hoỏ i vi trng hp hng hoỏ cú nhiu
chng loi hoc úng gúi khụng ng nht: np 01 bn chớnh;
++ Giy phộp xut khu i vi hng húa phi cú giy phộp xut khu
theo quy nh ca phỏp lut: np 01 bn chớnh nu xut khu mt ln hoc
bn sao khi xut khu nhiu ln v phi xut trỡnh bn chớnh i chiu, lp
phiu theo dừi tr lựi;
+ Cỏc chng t khỏc cú liờn quan theo quy nh ca phỏp lut: np 01
bn chớnh;
+ Trng hp hng hoỏ thuc i tng c min thu xut khu,
ngoi cỏc giy t nờu trờn, phi cú thờm:
SV: Đào Thị Thanh Huyền Lớp: CQ45/05.02
8
LuËn V¨n Cuèi Khãa
++ Danh mục hàng hóa miễn thuế kèm theo phiếu theo dõi trừ lùi đã
được đăng ký tại cơ quan hải quan, đối với các trường hợp phải đăng ký danh
mục theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 101 Thông tư này: nộp 01 bản sao,
xuất trình bản chính để đối chiếu và trừ lùi;
++ Giấy báo trúng thầu hoặc giấy chỉ định thầu kèm theo hợp đồng
cung cấp hàng hoá, trong đó có quy định giá trúng thầu hoặc giá cung cấp
hàng hoá không bao gồm thuế xuất khẩu (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân
trúng thầu xuất khẩu); hợp đồng uỷ thác xuất khẩu hàng hoá, trong đó có quy
định giá cung cấp theo hợp đồng uỷ thác không bao gồm thuế xuất khẩu (đối
với trường hợp uỷ thác xuất khẩu): nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để
đối chiếu;
++ Giấy tờ khác chứng minh hàng hóa xuất khẩu thuộc đối tượng miễn
thuế;
++ Bảng kê danh mục, tài liệu của hồ sơ đề nghị miễn thuế.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Hải quan
+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp
thực hiện (nếu có): Chi cục Hải quan
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Hải quan
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận thông quan
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
9
LuËn V¨n Cuèi Khãa
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ
tục):
+ Tờ khai hàng hóa xuất khẩu HQ/2002-XK;
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật Hải quan sửa đổi năm 2005.
+ Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát
hải quan.
+ Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 của Bộ Tài chính
Hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
+ Quyết định 1171/QĐ-TCHQ ngày 16/5/2009 của Tổng cục Hải quan
về việc ban hành quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu thương mại.
+ Quyết định 1257/QĐ-TCHQ ngày 04/12/2001 v/v ban hành mẫu tờ
khai hải quan hàng hóa XK, NK, giấy thông báo thuế và quyết định điều
chỉnh thuế
1.3. Khu công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu thương mại của doanh
nghiệp trong khu công nghiệp
Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp
chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng
công nghiệp,có ranh giới địa lí xác định,không có dân cư sinh sống do Chính phủ
hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
10
LuËn V¨n Cuèi Khãa
Vai trò của khu công nghiệp
KCN là khu vực có những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cùng với nhiều
chính sách ưu đãi đầu tư được áp dụng. Đây chính là điểm đến lý tưởng của các
nhà đầu tư, trong đó có đầu tư nước ngoài. Một số công nghệ tiên tiến, hiện đại
trên thế giới cùng trình độ quản lý cao của đội ngũ cán bộ doanh nghiệp, trình độ
tay nghề của công nhân theo các chuẩn mực quốc tế đã được áp dụng tại Việt
Nam. Đây cũng là những nhân tố quan trọng góp phần để nước ta thực hiện việc
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghề mới, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Cùng với dòng vốn đầu
tư nước ngoài đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh trong KCN, các nhà đầu
tư còn đưa vào Việt Nam những dây chuyền sản xuất với công nghệ tiên tiến,
hiện đại, trong đó có cả những dự án công nghiệp kỹ thuật cao (phần lớn của
Nhật Bản), như Công ty TNHH Canon Việt Nam, Mabuchi Motor, Orion
Hanel…, những lĩnh vực mà chúng ta còn yếu kém và cần khuyến khích phát
triển như cơ khí chính xác, điện tử….
Các dự án đầu tư vào KCN tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp nhẹ
như dệt may, da giầy, công nghiệp chế biến thực phẩm (chiếm trên 50% tổng số
dự án), đây là các dự án thu hút nhiều lao động, có tỷ lệ xuất khẩu cao và đã góp
phần nâng cấp các ngành này về dây chuyền công nghệ, chất lượng sản phẩm…
Tuy nhiên, các KCN cũng đã thu hút được các dự án có quy mô và yêu cầu vốn
lớn, công nghệ cao như dầu khí, sản xuất ô tô, xe máy, dụng cụ văn phòng, cơ khí
chính xác, vật liệu xây dựng…. Mặc dù số lượng các dự án này trong KCN mới
chiếm khoảng 5 – 10% số dự án, nhưng cũng đã góp phần phát triển và đa dạng
hóa cơ cấu ngành nghề công nghiệp.
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
11
LuËn V¨n Cuèi Khãa
Các doanh nghiệp trong KCN, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài đã góp sức đào tạo được đội ngũ lao động công nghiệp sử dụng và vận
hành thành thạo các trang thiết bị phục vụ quản lý và sản xuất, nắm vững công
nghệ, có tác động lan tỏa và nâng trình độ tay nghề của đội ngũ lao động Việt
Nam lên một bước. Một lượng đáng kể người lao động Việt Nam được đảm nhận
các vị trí quản lý doanh nghiệp, được tiếp xúc với phương thức quản trị doanh
nghiệp tiên tiến, hiện đại, kỹ năng marketing, quản lý tài chính, tổ chức nhân
sự…. Việc được trực tiếp làm việc trong môi trường có kỷ luật cao, yêu cầu tay
nghề cao, dã rèn luyện được những kỹ năng và bản lĩnh làm việc giúp người lao
động Việt Nam thích ứng với một nền công nghiệp tiên tiến, hiện đại.
Qua 15 năm hình thành và phát triển KCN ở Việt Nam, nhiều KCN đã và đang
đóng vai trò quan trọng và tạo ra một khí thế phát triển mới cho nền kinh tế cả
nước. Tại các vùng hay địa phương có các KCN hoạt động mạnh thì mức độ tăng
trưởng kinh tế ở đó cao hơn những nơi KCN chưa phát triển.
Tính đến hết năm 2005 cả nước có 130 KCN phân bố ở 45 tỉnh, thành phố với
quy mô bình quân khoảng 205 ha/KCN. Trong đó có 75 khu đã đi vào hoạt động
với tổng diện tích đất tự nhiên 16.381 ha. Tỷ lệ điền đầy của các KCN đang hoạt
động đạt khoảng 71,4% diện tích đất có thể cho thuê. Theo số liệu của Đề cương
Hội nghị gửi kèm công văn số 104/BKH-KCN&KCX ngày 23/2/2006 của Bộ
KH&ĐT.
Về thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cả nước hiện đã có khoảng 130 dự
án xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN.
Việc phát triển các KCN trong thời gian qua không những thúc đẩy các ngành
dịch vụ phát triển, thúc đẩy CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, mà còn đẩy
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
12
LuËn V¨n Cuèi Khãa
nhanh tốc độ đô thị hóa, góp phần đáng kể vào việc hiện đại hóa hệ thống kết cấu
hạ tầng trong và ngoài KCN. Điều này được thể hiện qua một số khía cạnh sau:
- Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng các KCN có tác dụng kích thích sự phát
triển kinh tế địa phương, góp phần rút ngắn sự chênh lệch phát triển giữa nông
thôn và thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Điều này có
thể dễ dàng nhận nhất ở những vùng có KCN phát triển mạnh như Biên Hòa,
Nhơn Trạch (Đồng Nai), Thuận An (Bình Dương), Tiên Sơn (Bắc Ninh)… cùng
với quá trình phát triển KCN, các điều kiện về kỹ thuật hạ tầng trong khu vực đã
được cải thiện đáng kể, nhu cầu về các dịch vụ gia tăng, góp phần thúc đẩy hoạt
động kinh doanh cho các cơ sở dịch vụ trong vùng.
- Cùng với các chính sách ưu đãi về tài chính và công tác quản lý thuận lợi của
nhà nước, có thể nói việc thu hút nguồn vốn để đầu tư xây dựng hoàn thiện và
đồng bộ các kết cấu hạ tầng trong KCN có vai trò quyết định trong việc thu hút
đầu tư. Việc các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế (doanh nghiệp
quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp ngoài quốc
doanh) tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN không những tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp trong KCN hoạt động hiệu quả, mà còn tạo sự đa
dạng hóa thành phần doanh nghiệp tham gia xúc tiến đầu tư góp phần tạo sự hấp
dẫn trong việc thu hút doanh nghiệp công nghiệp vào KCN.
- Việc đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật trong KCN không những thu hút các
dự án đầu tư mới mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô để
tăng năng lực sản xuất và cạnh tranh, hoặc di chuyển ra khỏi các khu đông dân
cư, tạo điều kiện để các địa phương giải quyết các vấn đề ô nhiễm, bảo vệ môi
trường đô thị, tái tạo và hình thành quỹ đất mới phục vụ các mục đích khác của
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
13
LuËn V¨n Cuèi Khãa
cộng đồng trong khu vực như KCN Tân Tạo (thành phố Hồ Chí Minh), Việt
Hương (Bình Dương)….
- Quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN còn đảm
bảo sự liên thông giữa các vùng, định hướng cho quy hoạch phát triển các khu
dân cư mới, các khu đô thị vệ tinh, hình thành các ngành công nghiệp phụ trợ,
dịch vụ… các công trình hạ tầng xã hội phục vụ đời sống người lao động và cư
dân trong khu vực như: nhà ở, trường học, bệnh viện, khu giải trí…
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đón bắt và thu hút đầu tư các ngành như
điện, giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, cảng biển, các hoạt động dịch
vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, xúc tiến đầu tư, phát triển thị trường địa ốc…
đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển của các KCN.
Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động
trong khu công nghiệp,gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ.
Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng công
nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp.
Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp đuuọc thành lập và
hoạt độngtrong khu công nghiệp,thực hiện dịch vụ các công trình kết cấu hạ tầng
khu công nghiệp,dịch vụ sản xuất công nghiệp.
Trong quá trình hoạt động,doanh nghiệp khu công nghiệp phải đăng kí với ban
quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh,thành phố liên quan về số lượng,khối lượng sản
phẩm xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trường trong nước.
Doanh nghiệp khu công nghiệp có thể làm thủ tục hải quan xuất khẩu cho lô
hàng tại bất kì đơn vị hải quan nào mà doanh nghiệp thấy thuận tiện nhất trong
hoạt động của mình.
1.4. Mục đích quản lí hải quan khu công nghiệp
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
14
Luận Văn Cuối Khóa
- Qun lớ ỳng v thong thoỏng l iu kin kớch thớch thng mi v sn xut
phỏt trin, to mụi trng sn xut kinh doanh thun li, thu hỳt cỏc nh u t,
c bit l nh u t nc ngoi a kjhjoa hc cụng ngh v cỏch thc qun lớ
tiờn tin vo Vit Nam.
- Qun lớ ỳng ch chớnh sỏch mt hng ca Nh nc i vi nhng hng
húa cm xut hu,cm nhp khu v hng húa xut nhp khu cú iu kin hay
hng húa hn ch xut khu nhp khu.
1.5. Th tc hi quan i vi hng húa xut khu nhp khu ca doanh
nghip trong khu cụng nghip
i vi hng húa ti khu cụng nghip khi xut khu nhp khu th tc hi
quan c thc hin theo quy trỡnh i vi tng loi hỡnh hng húa xut nhp
khu. Tựy vo khai bỏo v ng kớ loi hỡnh hng húa ca doanh nghip tng
ng vi ú cụng chc hi quan s lm th tc hi quan cho lụ hng theo ỳng loi
hỡnh m doanh nghip khai bỏo. Doanh nghip trong khu cụng nghip cú th lm
th tc hi quan xut khu hng ti bt kỡ n v hi quan no m doanh nghip
thy thun tin nht cho hot ng ca mỡnh.
1.6. Vai trũ ca xut khu
a) Vai trũ ca xut khu i vi nn kinh t v mụ
Xut khu l mt trong nhng yu t to , thỳc y s tng trng v
phỏt trin kinh t ca mi quc gia.
- Th nht, xut khu to ngun vn cho nhp khu, phc v cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ t nc. Xut khu to tin cho nhp khu, nú quyt nh
n quy mụ tc tng trng ca hot ng nhp khu. mt s nc mt
trong nhng nguyờn nhõn ch yu ca tỡnh trng kộm phỏt trin l do thiu tim
nng v vn do ú h cho ngun vn bờn ngoi l ch yu, song mi c hi u
t vay n v vin tr ca nc ngoi ch thun li khi ch u t v ngi cho
SV: Đào Thị Thanh Huyền Lớp: CQ45/05.02
15
LuËn V¨n Cuèi Khãa
vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ
thành hiện thực .
- Thứ hai, xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất
phát triển Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới
đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các
quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ
- Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc
làm, cải thiện đời sống nhân dân.Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút
hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu
tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng
và phong phú của nhân dân.
- Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại.
b)Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị
trường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh
nghiệp. Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh
nghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình.
- Thứ nhất, xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên
tuổi của doanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà
còn có mặt ở thị trường nước ngoài.
-Thứ hai, xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ
qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết
bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình phát triển.
-Thứ ba, xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ
XNK cũng như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
16
Luận Văn Cuối Khóa
trong kh nng xut khu cỏc th trng m doanh nghip cú kh nng thõm
nhp.
-Th t, xut khu buc cỏc doanh nghip phi luụn luụn i mi v
hon thin cụng tỏc qun tr kinh doanh. ng thi giỳp cỏc doanh nghip kộo di
tui th ca chu k sng ca mt sn phm.
-Th nm, xut khu tt yu dn n cnh tranh, theo dừi ln nhau gia
cỏc n v tham gia xut khu trong v ngoi nc. õy l mt trong nhng
nguyờn nhõn buc cỏc doanh nghip tham gia xut khu phi nõng cao cht lng
hng hoỏ xut khu, cỏc doanh nghip phi chỳ ý hn na trong vic h giỏ thnh
ca sn phm, t ú tit kim cỏc yu t u vo, hay núi cỏch khỏc tit kim cỏc
ngun lc.
-Th sỏu, sn xut hng xut khu giỳp doanh nghip thu hỳt c thu
hỳt c nhiu lao ng bỏn ra thu nhp n nh cho i sng cỏn b ca cụng
nhõn viờn v tng thờm thu nhp n nh cho i sng cỏn b ca cụng nhõn viờn
v tng thờm li nhun.
Doanh nghip tin hnh hot ng xut khu cú c hi m rng quan h
buụn bỏn kinh doanh vi nhiu i tỏc nc ngoi da trờn c s ụi bờn cựng cú
li.
Nh vy, vai trũ to ln ca hot ụng xut khu i vi nn kinh t v mụ
v vi tng doanh nghip l khụng th ph nhn. Nhn thc c iu ú, Nh
nc v cỏc b ngnh liờn quan cn cú cỏc chớnh sỏch quan tõm tha ỏng thỳc
y s gia tng hot ng xut khu.ng thi cỏc doanh nghip cng cn khụng
ngng phỏt trin nõng cao hiu qu kinh doanh, mang ngun li v cho t
nc
SV: Đào Thị Thanh Huyền Lớp: CQ45/05.02
17
LuËn V¨n Cuèi Khãa
javascript:history.back(); CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG
HÓA XUẤT KHÂU THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ AN
1.Giới thiệu về công ty TNHH Phú An
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Từ khoảng giữa năm 2002, tiền thân của công ty TNHH Phú An là một
xưởng may nhỏ nằm ở xã Nghĩa Dân,ven đường quốc lộ 39 địa phận chạy qua
tỉnh Hưng Yên. Từ chỗ là một xưởng may nhỏ chuyên nhận gia công lại mặt
hàng may mặc cho các công ty đóng trên cùng địa bàn thì đến năm 2007,
Công ty TNHH Phú An được thành lập (cấp phép thành lập lần 1 vào
08/01/2007,thay đổi lần 2 vào 06/12/2007) theo giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh số 0502000664 của Phòng đăng kí kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Hưng Yên với các thông tin sau:
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Phú An
- Tên công ty bằng tiếng nước ngoài: Phu An Company Limited
- Tên công ty viết tắt: PA Co.,Ltd
- Vốn điều lệ : 2000.000.000 VNĐ
- Trụ sở chính : thôn Trúc Cầu, xã Nghĩa Dân, huyện Kim Động,
tỉnh Hưng Yên.
Công ty được cấp phép kinh doanh 1 số ngành nghề như sản xuất và mua
bán rượu, sản xuất và kinh doanh hàng may mặc, sản xuất sợi,sản xuất vải dệt
thoi, hoàn thiện sản phẩm dệt…trong đó ngành nghề sản xuất chính của công
ty là sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
18
LuËn V¨n Cuèi Khãa
Chức năng : là đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng may
mặc,gia công hàng may mặc xuất khẩu.
Nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của công ty
- Kinh doanh đúng ngành nghề mà công ty đã đăng kí
- Xây dựng, tổ chức và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu của công ty.
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh
thần của cán bộ ,công nhân viên,bồi dưỡng và nâng cao trình độ
văn hóa, khoa học kĩ thuật và trình độ chuyên môn cho cán bộ
công nhân viên.
- Tuân thủ các chính sách và chế độ quản lí kinh tế của Nhà Nước,
báo cáo thực tế kết quả sản xuất kinh doanh theo chế đọ kế toán
thống kê theo quy định của Nhà Nước.
- Làm tốt chính sách về tiền lương
- Có quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lí theo quy định của Pháp
luật.
1.3. Cơ cấu tổ chức
a) Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
19
Luận Văn Cuối Khóa
S 2.1 : S B MY T CHC CA CễNG TY TNHH PH AN
BAN GIM C
CễNG TY
Xng sn
xut Tõn
Hip
Trong ú:
- Ban giỏm c cụng ty : 2 ngi
- Phũng hnh chớnh : 2 ngi
- Phũng xut nhp khu : 5 ngi
- Phũng k toỏn : 4 ngi
Ngoi ra cụng ty cũn cú :
- Cụng on : 1 ngi
SV: Đào Thị Thanh Huyền Lớp: CQ45/05.02
PHềNG HNH
CHNH
PHềNG K TON
PHềNG XUT NHP
KHU
BAN GIM C NH
XNG
Xng sn
xut Trỳc
ng
Phũng
thit b
Phũng
KCS
B
phn
kho
Phũng
k thut
20
Luận Văn Cuối Khóa
- Bo v v ti x : 8 ngi
- Th kho : 3 ngi
- Cp dng :7 ngi
Bng 2.1 : Cỏc xớ nghip trc thuc cụng ty
Xớ nghip S lng CNV Din tớch (m2) a ch
Tõ
n Hip
112
2.123
Thụn Tõn Hip,xó
Ngha Dõn
Trỳ
c ng
101
2.368
Thụn Trỳc
ng,xó Ngha
Dõn
b) Chc nng ca cỏc phũng ban v b phn
* Phũng hnh chớnh
- Tham mu cho Ban giỏm c v t chc v b trớ nhõn s
- Qun lớ b mỏy nhõn s : tuyn dng nhõn s, xut v gii quyt cỏc
vn chớnh sỏch nh : khen thng cỏn b cụng nhõn viờn, phõn cụng o
to, t chc thuờ lao ng ngn hn,di hn cho cỏc chi nhỏnh, b phn,
phũng ban ca cụng ty.
- Tớnh toỏn hao phớ lao ng cho tng n v sn phm, xõy dng chớnh
sỏch tin lng m bo quyn li cụng nhõn viờn.
- Chu trỏch nhim cụng tỏc vn th ,bo v, phũng chỏy cha chỏy, qun
lớ cỏc phng tin phc v cho cụng tỏc xut khu v sn xut kinh doanh
trong ton cụng ty.
*Phũng k toỏn
- Tham mu cho Ban giỏm c v tt c cỏc hot ng ti chớnh phỏt sinh
cỏc n v phũng ban da vo k hoch sn xut v xut nhp khu ca
phũng xut nhp khu nhm phỏt hin kh nng tim tng cng nh khc
phc nhng sai sút trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh.
SV: Đào Thị Thanh Huyền Lớp: CQ45/05.02
21
Luận Văn Cuối Khóa
- Bỏo cỏo nh kỡ hng thỏng, quý, nm cho Ban giỏm c v tỡnh hỡnh ti
chớnh ca cụng ty ỳng theo quy nh ca Nh nc.
- Qun lớ ti chớnh v ch o nghip v cho cỏc n v trc thuc v thc
hin cỏc quy nh ca phỏp lut v ti chớnh.
* Phũng xut nhp khu
- Xõy dng phng ỏn kinh doanh xut nhp khu cho cụng ty trong tng
thi kỡ.
- Ch ng t chc vic nghiờn cu th trng, tỡm kim cỏc u mi xut
nhp khu hng húa th trng nc ngoi.
- Chu trỏch nhim m phỏn, son tho, kớ kt cỏc hp ng i ni v
i ngoi.
- Theo dừi vic thanh toỏn cỏc hp ng xut nhp khu, hp ng bỏn
hng trong nc.
- Chun b cỏc chng t v tin hnh lm th tc hi quan phc v cho
vic xut nhp khu hng húa v kinh doanh ni a.
* Phũng k thut
- Qun lớ cụng ngh, nh mc tiờu hao vt t , nguyờn ph liu cho tng
n v sn phm.
- Phi hp vi phũng xut nhp khu nghiờn cu, sỏng ch mu mó mi
ỏp ng yờu cu ca th trng,ng thi ỏp dng cụng ngh mi nõng cao
cht lng sn phm v nng sut lao ng, sang kin k thut, tit kim
nguyờn ph liu.
- Tham mu t vn v mt k thut cho khỏch hng.
* Phũng KCS
- Qun lớ ,giỏm sỏt v kim tra cht lng sn phm trong tng khõu.
- X lớ cỏc sn phm sai ,hng, khụng ỳng quy trỡnh k thut.
SV: Đào Thị Thanh Huyền Lớp: CQ45/05.02
22
LuËn V¨n Cuèi Khãa
- Kiểm tra thông số, chất lượng đường may, đóng gói bao bì, vệ sinh và an
toàn lao động.
* Phòng thiết bị
- Quản lí bảo trì toàn bộ máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất.
- Điều động máy cho xưởng sản xuất theo từng đơn đặt hàng.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện sửa chữa nhà xưởng, mở rộng mặt
bằng xây dựng cơ sở hạ tầng của công ty.
* Bộ phận kho
- Thực hiện việc xuất nhập hàng hóa trong kho theo yêu cầu của phòng
xuất nhập khẩu.
- Có trách nhiệm bảo quản và quản lí hàng hóa trong kho.
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ quy trình sản xuất
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
23
LuËn V¨n Cuèi Khãa
1.4.Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2008-2010
a) Tình hình thực hiện kim ngạch xuất nhập khẩu
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
24
LuËn V¨n Cuèi Khãa
BẢNG 2.2 : KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU TỪ NĂM 2008-2010
Kim
ngạch
2008 2009 2010 % tăng giảm
Trị giá
(USD)
% Trị giá
(USD)
% Trị giá
(USD)
% 2009
so với
2008
2010
so với
2009
XK 2.875.802,5 62.53 2.437.092,6 65.7 2.421.492,9 61.8 (15.3) (0.64)
NK 1.723.453,
8
37.47 1.272.116,
8
34.3 1.497.421,
1
38.2 (26.2) 17.17
Tổng 4.599.256,3 100 3.709.209,4 100 3.918.917,
1
100 (41.5) 17.07
Nguồn: Báo cáo XNK của công ty
Biểu đồ 2.1 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty (đvt : USD)
So với năm 2008, kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2009 giảm
xuống đáng kể. Nguyên nhân do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu bắt đầu từ năm 2008 và sang năm 2009 vẫn tác động mạnh mẽ
đến nền kinh tế các nước.Công ty đã cố gắng khắc phục, đưa ra chiến lược
kinh doanh mới để né tránh rủi ro có thể xảy ra bằng cách thu hẹp kinh
doanh với những bạn hàng nằm trong khu vực bị ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng,đồng thời thiết lập mối quan hệ với bạn hàng nước khác. Tuy
vậy công ty vẫn không thể nâng được kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên
mà ngược lại giảm hơn năm 2008 là (41.45%). Ngoài nguyên nhân khách
SV: §µo ThÞ Thanh HuyÒn Líp: CQ45/05.02
25