Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Tài liệu Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 65 trang )


Chương VIII
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN
CỦA CÔNG DÂN

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân
1. Khái niệm
a) Quốc tịch và công dân
b) Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân
2. Các nguyên tắc
3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản theo Hiến pháp 1992

Phạm vi điều chỉnh của Hiến pháp
Những vấn đề cơ bản về chế độ
kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước
Tổ chức và hoạt động của Bộ máy NN
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
(quan hệ cơ bản giữa NN và công dân)

I. Khái niệm

Công dân là gì?

NHÀ
NƯỚC
CÔNG
DÂN
QUỐC TỊCH


“Công dân Việt Nam là người
có quốc tịch Việt Nam”


TƯ CÁCH
CÔNG DÂN
HƯỞNG ĐẦY ĐỦ
CÁC QUYỀN VÀ CÓ CÁC
NGHĨA VỤ TRƯỚC NHÀ NƯỚC
CHỊU SỰ TÀI PHÁN
CỦA NHÀ NƯỚC
ĐƯỢC NHÀ NƯỚC
BẢO HỘ

Quyền là gì?
Nghĩa vụ là gì?
Quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân?

Khái niệm quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân

Quyền

=> Khả năng xử sự của chủ thể

Nghĩa vụ

=> xử sự bắt buộc của chủ thể


VÍ DỤ???

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân là những quyền và nghĩa
vụ cơ bản nhất, quan trọng nhất,
thiết yếu nhất của công dân được
Hiến pháp ghi nhận và bảo vệ

Đặc điểm của quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân
Là những quyền thiết yếu, cơ bản, quan trọng nhất của con
người
Được trang trọng tuyên ngôn và ghi nhận trong Hiến pháp
Là cơ sở của các quyền và nghĩa vụ cụ thể
Là tiêu chuẩn đánh giá mức độ dân chủ của Nhà nước
Phát sinh trên cơ sở quốc tịch và chỉ dành cho công dân
Được nhà nước đảm bảo thực hiện
Là giới hạn cùa QLNN, NN cũng không được xâm phạm

II. Các nguyên tắc
1. Nguyên tắc tôn trọng quyền con người
2. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng
trước pháp luật
3. Nguyên tắc quyền công dân không tách rời
nghĩa vụ công dân
4. Nguyên tắc nhân đạo
5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực

Nguyên tắc tôn trọng quyền con người


Quyền con người là gì?

Ý nghĩa của việc ghi nhận nguyên tắc này trong Hiến pháp

www.mofa.gov.vn

Điều 50 Hiến pháp 1992
Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện
ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật.

Quyền con người là gì?

Con người có quyền

Sống

Tự do

Mưu cầu hạnh phúc

Quyền con người là những quyền, tiêu
chuẩn cơ bản mà thiếu nó con người không
thể sống bình thường được.
Xâm phạm quyền con người của một người
nào đó có nghĩa rằng đối xử với họ như thể
họ không phải là một con người.
www.aworldconnected.org/subcategory.php/80.html

Quyền con người là những

quyền con người được hưởng bởi
vì (đơn giản vì) họ là con người
(human beings) không tính đến
quốc tịch, chủng tộc, sắc tộc, giới
tính hay tôn giáo…

www.rho.org/html/glossary.html

Quyền con người là những
quyền mà con người có được
bởi vì họ là con người chứ
không phải bởi bất kỳ đặc
điểm/phẩm chất mà họ có.

www.scu.edu/pm/resources/theoglossary/print.html

Quyền con người là những quyền được thừa nhận bởi hầu hết các
nhà nước (xã hội) và được trao một cách mặc nhiên cho tất cả mọi
người, trong đó có các quyền tự do và bình đẳng.

regentsprep.org/Regents/global/vocab/topic.cfm

Ba thế hệ quyền con người trong
lịch sử

Thế hệ 1 : Các quyền cá nhân trong lĩnh vực
dân sự, chính trị, các quyền bình đẳng và tự do
cá nhân.

Thế hệ 2 : Các quyền cá nhân trong lĩnh vực

kinh tế-xã hội-văn hoá.

Thế hệ 3 : Các quyền tập thể như quyền dân
tộc cơ bản, tự quyết, bình đẳng giữa các dân
tộc và quốc gia; quyền phát triển, quyền thông
tin, quyền được sống trong hoà bình, trong môi
trường lành mạnh

Ý nghĩa của việc ghi nhận
nguyên tắc trong Hiến pháp

Về chính trị xã hội:

Góp phần khẳng định bản chất dân chủ của nhà
nước ta

Khẳng định cam kết của nhà nước Việt Nam
trong việc đảm bảo thực thi các quyền con người

Phù hợp với xu thế chung của toàn thế giới.

Chống lại luận điệu của các thế lực thù địch

Ý nghĩa của việc ghi nhận
nguyên tắc trong Hiến pháp

Về chính trị xã hội:

Về pháp lý


Nguyên tắc Quyền công dân
không tách rời nghĩa vụ công dân
Nhà nước
Công
dân
Quyền
Nghĩa vụ

×