Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại tổng công ty xây lắp dầu khí nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.96 KB, 58 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh
MỤC LỤC
Trang

Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................1
2. Mục đích của đề tài..........................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................2
NỘI DUNG.........................................................................................................3
Phần 1:TỔNG QUAN VỀ TỔNG CƠNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ
AN....................................................................................................................... 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty........................................3
1.2 Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận..............................................................7
1.3 Tình hình bố trí lao động................................................................................8
1.4 Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.....................10
1.4.1 Đặc điểm về lao động..................................................................................10
1.4.2 Đặc điểm về sản phẩm................................................................................11
1.4.3 Đặc điểm về cơ cấu sản xuất kinh doanh....................................................12
1.4.3.1 Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty...............12
1.4.3.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong những năm
gần đây................................................................................................................. 13
Phần 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN
CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU
KHÍ NGHỆ AN..................................................................................................17
2.1. Thực trạng cơng tác quản trị nhân sự tại Tổng công ty.................................17
2.1.1. Công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực......................................................17
2.1.2. Cơng tác tuyển dụng nguồn nhân lực.........................................................18


2.1.3. Cơ cấu nhân sự...........................................................................................20
2.2 Thực trạng công tác duy trì nguồn nhân lực của Tổng cơng ty......................21
2.2.1. Cơng tác đề bạt bổ nhiệm cán bộ của Tổng công ty...................................21
2.2.2. Cơng tác quản lý tiền lương và chính sách đãi ngộ....................................24
2.3. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực............................31
2.4. Đánh giá tổng quát tình hình quản trị nhân sự của Tổng công ty xây lắp dầu khí
Nghệ An............................................................................................................... 38
2.4.1. Các kết quả đạt được và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý của Tổng công ty.............................................................................38
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân...................................................................42
3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của Tổng công ty
xây lắp dầu khí Nghệ An......................................................................................43
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

1

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

3.1.1. Phương hướng quản trị nhân sự của Tổng công ty.....................................43
3.1.2. Giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự tại Tổng công
ty.......................................................................................................................... 44
3.1.3. Công tác thu hút nguồn nhân lực................................................................44
3.1.4. Cơng tác duy trì nguồn nhân lực................................................................48
3.1.5. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..........................................51
KẾT LUẬN.........................................................................................................52

Tài liệu tham khảo

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

2

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CBCNV:

Cán bộ công nhân viên

UBND:

Ủy ban nhân dân

HĐQT:

Hội đồng quản trị

SXKD, VLXD:

Sản xuất kinh doanh, Vật liệu xây dựng


NSNN:

Ngân sách nhà nước

THCN:

Trung học chuyên nghiệp

TCNS:

Tổ chức nhân sự

TCKT :

Tài chính kế tốn

BHYT :

Bảo hiểm y tế

BHXH :

Bảo hiểm xã hội

VĐL :

Vốn điều lệ

XDCB :


Xây dựng cơ bản

ĐTTC :

Đầu tư tài chính

TSCĐ :

Tài sản cố định

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

3

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Trang
Danh mục bảng
Bảng 1.1 : Chức năng, nhiệm vụ từng phòng, ban.............................................12
( Nguồn: Phòng TCNS - Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An )
Bảng 1.2 : Chỉ tiêu kinh tế đạt được năm 2008..................................................15
( Nguồn: Báo cáo thường niên - Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An )
Bảng 1.3 : Chỉ tiêu kinh tế đạt được năm 2009..................................................16

( Nguồn: Báo cáo thường niên - Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An )
Bảng 1.4 : Chỉ tiêu kinh tế đạt được năm 2010..................................................17
( Nguồn: Báo cáo thường niên - Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An )
Bảng 1.5 : Kết quả thực hiện công tác tiền lương năm 2010..............................30
( Nguồn: Phịng TCKT - Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An )
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1 : Tổ chức bộ máy quản lý.....................................................................9
( Nguồn: Phòng TCNS - Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An )

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

4

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Lời mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Kể từ khi con người xuất hiện trên mặt đất này và kể từ khi con người hợp
thành tổ chức thì vấn đề quản trị bắt đầu xuất hiện. Xã hội càng phức tạp, đa dạng
và đơng đảo bao nhiêu thì vai trị của nhà quản trị càng quan trọng bấy nhiêu.
Nhưng một trong những vấn đề mấu chốt của quản trị vẫn là quản trị tài nguyên
nhân sự. Một công ty hay một tổ chức nào dù có nguồn tài chính phong phú, nguồn
tài nguyên ( vật tư ) dồi dào với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, kèm theo các
cơng thức khoa học kỹ thuật thần kỳ đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vơ ích nếu khơng
biết quản trị nhân sự. Bởi quản trị nhân sự giúp củng cố và duy trì đầy đủ số lượng

cũng như chất lượng người làm việc cần thiết cho tổ chức để đạt được mục tiêu đặt
ra, tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phương pháp tốt nhất để con
người có thể đóng góp nhiều sức lực cho các mục tiêu của tố chức đồng thời cũng
tạo cơ hội để phát triển khơng ngừng chính bản thân con người. Quản trị nhân sự là
một bộ phận không thể thiếu của quản trị sản xuất kinh doanh. Và ngày nay trên thế
giới nó đã trở thành một khoa học, mà một điển hình mang tính hiện thực gần gũi
nhất là sự thành cơng trong chiến lược con người và chính sách nhân sự của các
công ty Nhật đã đem sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản, cho thấy vai trò ngày càng quan
trọng của công tác quản trị nhân sự đối với sự phát triển của các cơng ty nói riêng
và nền kinh tế quốc dân nói chung.
Vài năm trở lại đây khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế, mơi
trường cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, địi hỏi các doanh nghiệp phải khơng ngừng
cải tổ chình mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng sức cạnh tranh. Để làm
được điều này, các doanh nghiệp cần dựa vào các nguồn lực trong đó nguồn nhân
lực được xem là một trong những nguồn lực có giá trị nhất. Vì vậy mà công tác
quản trị nhân sự đang được đặt lên hàng đầu.
Thấy được tính cấp thiết của vấn đề hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự
cùng với những kiến thức thực tế trong thời gian thực tập tại Cơng ty Cổ phần Tổng
cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An nên em đã mạnh dạn chọn đề tài :" Hồn thiện
cơng tác quản trị nhân sự tại Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An" để làm
báo cáo tốt nghiệp cho mình.
2. Mục đích của đề tài
Đề tài xây dựng nhằm mục đích sau:
 Nhằm đánh giá tình hình quản trị nhân sự hiện nay, đồng thời khái qt
tình hình kinh doanh hiện tại của Tổng cơng ty xây lắp Dầu khí Nghệ An.
 Phân tích khái quát thực trạng công tác quản trị nhân sự của Tổng công ty.
 Đưa ra các giải pháp xây dựng và hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự tai
Tổng công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc


5

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

 Đối tượng nghiên cứu là Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An. Nhưng do
thời gian thực tập có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu về công tác quản trị nhân sự của
Tổng công ty.
 Phạm vi nghiên cứu : Quản trị nhân sự là một khía cạnh lớn bao gồm nhiều
vấn đề phức tạp. Do đó em chỉ tập trung nghiên cứu vào một số vấn đề chính : Bộ
máy tổ chức quản lý, công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển...của Tổng công ty.
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài báo cáo gồm có 2 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An
Phần 2: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự
tại Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An
Đây là lần tập dượt đầu tiên trong việc vận dụng kiến thức vào nghiên cứu
vấn đề thực tiễn, phát hiện và đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề cho công tác
quản trị nhân sự nên dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do hạn chế về trình độ chun
mơn nên những sai sót và khiếm khuyết là khơng thể tránh khỏi. Vì vậy, em rất
mong được sự giúp đỡ, chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị
chuyên trách về quản lý nhân sự và các chuyên gia trong lĩnh vực này để bài báo
cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trần Văn Hào, giảng viên ngành Quản
trị kinh doanh - Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Vinh, cùng lãnh đạo và chun viên

phịng Tổ chức nhân sự Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An đã tận tình giúp đỡ
em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này.

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

6

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Phần 1:

Tổng quan về Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng cơng ty.
Cơng ty cổ phần xây dựng dầu khí Nghệ An là thành viên của tập đồn Dầu
Khí Việt Nam, Tổng cơng ty Cổ phần xây lắp Dầu Khí Việt Nam, tiền thân là công
ty xây dựng số 1 Nghệ An. Được thành lập ngày 20/4/1961 và được tổ chức lại theo
chỉ thị 500/TTG của Thủ tướng chính phủ, quyết định số 4495/QĐ-UB của Chủ tịch
ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành xây
dựng Nghệ An. Từ ngày 19/01/2005 Cơng ty chính thức đi vào hoạt động dưới hình
thức Cơng ty Cổ phần theo quyết định số: 284/QĐ-UB-ĐMDN ngày 19/01/2005
của UBND tỉnh Nghệ An và đổi tên thành Công ty Cổ phần xây dựng và đầu tư số 1
Nghệ An. Tháng 5 năm 2007 Tập đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam tiếp nhận Cơng
ty làm thành viên của Tập đồn theo quyết định số: 2397/ QĐ-DKVN ngày 04
tháng 5 năm 2007 và được đổi tên Công ty thành Công ty Cổ phần xây dựng Dầu
khí Nghệ An

Các giai đoạn phát triển của Công ty:
Năm 1961 - 1964 ngày đầu thành lập chủ yếu là xây dựng các trụ sở sau
ngày hòa bình lập lại và những năm khơi phục kinh tế. Cơng ty ln hồn thành
xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, góp phần xây dựng kiến thiết lại Tỉnh nhà.
Năm 1965 - 1972 những năm chiễn tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ, lúc này
mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ giao thông và xây dựng các cơng trình
quốc phịng góp phần tích cực vào cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc.
Năm 1973 - 1988 là thời điểm xây dựng mạnh mẽ Thành Phố Vinh, lực
lượng công ty đã phát triển nhanh, mạnh từ 1200 người đến 2600 người. Nhiệm vụ
chủ yếu của UBND Tỉnh giao Kế hoạch Pháp lệnh là đội quân chủ lực xây dựng
Thành Phố Vinh. Công ty đảm nhiệm trên 70% khối lượng xây dựng, hàng năm xây
dựng hàng trăm ngàn m2 nhà ở, Khu nhà cao tầng Quang Trung và các cơng trình
cơng cộng, văn hóa khác.
Năm 1988 - 1991 Chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty đã tổ chức sắp
xếp lại sản xuất, tinh giảm lực lượng và nhiệm vụ chủ yếu là: Tự xây dựng và thực
hiện kế hoạch, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh đáp
ứng ngày càng nhiều sản phẩm, cơng trình có chất lượng cao của xã hội, tự bù đắp
chi phí, tự trang trải vốn và làm trịn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, với địa
phương, bảo đảm giải quyết tốt việc làm, đời sống cho CBCNV ngày càng ổn định
và phát triển. Công ty đã xây dựng nhiều cơng trình có chất lượng kỹ, mỹ thuật cao,
tốc độ nhanh, đủ sức cạnh tranh trong cơ chế mới, khách hàng ngày càng tín nhiệm.
Cơng ty làm ăn ngày càng có hiệu quả, lực lượng cơng nhân giảm nhưng doanh thu
ngày càng tăng, bảo toàn và phát triển được vốn giao, bước đầu có tích lũy. Hai năm

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

7

Lớp 48 B2_ QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

1990 - 1991 Công ty đã đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn tự có để phục vụ
sản xuất kinh doanh.
Năm 1991 - 1996 Công ty Xây dựng số 1 Nghệ An luôn giữ vững truyền
thống là lá cờ đầu của Ngành xây dựng tỉnh nhà. Đây là thời kỳ công ty đã trưởng
thành và phát triển một cách mạnh mẽ. Cơng ty đã tham gia xây dựng nhiều cơng
trình trọng điểm về cơng nghiệp, văn hóa, giáo dục trong Tỉnh, đặc biệt là xây dựng
Thành Phố Vinh trong thời kỳ đổi mới. Công ty đã được Đảng nhà nước tặng Huân
chương lao động, Huân chương chiến công và nhiều cờ, bằng khen của Chính phủ,
Bộ xây dựng, UBND Tỉnh.
Từ năm 1996 đến 2004: Tháng 12 năm 1996 Công ty được tổ chức lại theo
tinh thần chỉ thị 500/TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cở sở hợp nhất 9 doanh
nghiệp độc lập thuộc ngành xây dựng Nghệ An ( gồm 4 công ty xây dựng và 5 đơn
vị vật liệu ). Từ tháng 3 năm 2001, Tỉnh và Ngành đã chỉ đạo tiếp tục tổ chức lại đối
với các đơn vị thuộc Sở xây dựng. Đối với Công ty xây dựng số 1 Nghệ An đi đôi
với việc thực hiện công tác tổ chức cán bộ đối với bộ máy quản lý doanh nghiệp thi
UBND Tỉnh đã cho tách các đơn vị vật liệu thuộc công ty ra hoạt động độc lập để
chuẩn bị cho chuyển thể sở hữu. Trên cơ sở đánh giá chấn chỉnh công tác quản lý
tồn diện, trong đó tập trung xây dựng quy chế quản lý doanh nghiệp trên nền tảng
của quy chế cũ và được sửa đổi các điều khoản không phù hợp với cơ chế mới, nhất
là công tác quản lý hoạt động tài chính, tích lũy vốn và chính sách khuyễn khích thu
hút, ngồi ra đã thực hiện mở rộng thị trường, đa dạng hóa loại hình sản xuất,
nghiên cứu để xây dựng dự án đầu tư sản xuất với phương châm lấy hiệu quả làm
mục tiêu, thực hiễn rà soát và đầu tư cho việc nâng cao chất lượng đối với đội ngũ
lao động. Nhờ những cố gắng trên nên năm 2002, Công ty đã thực hiên được giá trị
sản lượng tăng 150% so với cùng kỳ của các năm trước. Tháng 4 năm 2004, UBND

Tỉnh đã có quyết định thực hiện cổ phần hóa đối với Cơng ty xây dựng số 1 Nghệ
An. Thực hiên quyết định nói trên, Công ty đã đề nghị UBND Tỉnh thành lập Ban
đổi mới quản lý tại doanh nghiệp và đã thành lập Ban đổi mới quản lý tại các Xí
nghiệp, cùng với 2 tiểu ban nghiệp vụ là tiểu ban xác định giá trị doanh nghiệp và
tiểu ban tuyên truyền.
Từ tháng 4/2004 đến tháng 4/2007 Cơng ty thực hiện Cổ phâng hóa với tên
gọi Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư số 1 Nghệ An. Trong hơn 2 năm công ty
hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần với 100% vốn của Cổ đông, Công ty nộp
ngân sách hơn 3,2 tỷ đồng, hàng năm sản lượng thực hiện hơn 80 tỷ đồng, lãi ròng
gần 3,5 tỷ đồng. Số lượng CBCNV của công ty là 450 người trong biên chế, hợp
đồng công nhân thợ bậc cao thường xuyên 500 công nhân.
Ngày 12/4/2007 Hội đồng quản trị Tập đồn Dầu Khí quốc gia Việt Nam ra
Nghị Quyết số 1104 NQ-DKVN về việc chấp thuận việc gia nhập Tập đoàn và đầu
tư vốn vào Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư số 1 Nghệ An. Ngày 04/5/2007 Tập
đồn dầu khí quốc gia Việt Nam ban hành quyết định số 2397 về việc tiếp nhận
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

8

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Công ty CP xây dựng và đầu tư số 1 Nghệ An làm đơn vị thành viên của Tập đoàn,
đồng thời đổi tên gọi Công ty thành Công ty cổ phần xây dựng dầu khí Nghệ An.
Ngày 26/10/2007 Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam chuyển 51% số cổ
phần chi phối tại công ty PVNC sang Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt

Nam (PVC) và Cơng ty chính thức là thành viên của Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp
Dầu khí Việt Nam. Từ tháng 10/2010 Cơng ty chuyển đổi thành Tổng cơng ty, hoạt
động theo mơ hình Công ty mẹ - Công ty con, với tên gọi là Tổng cơng ty Xây lắp
Dầu khí Nghệ An.
Trong những gần đây, Tổng công ty đã tham gia thực hiện nhiều dự án quan
trọng, có quy mơ vừa và lớn như: Khu thương mại cao tầng tại trụ sở văn phịng
Cơng ty Số 7-Quang Trung - TP Vinh, Khu cơng nghiệp Hồng Mai, Khu cơng
nghiệp nhỏ Hưng Đơng, Dự án mỏ đá núi voi Thanh Chương, Khu thương mại
Quỳnh Lưu Plaza…Tham gia đầu tư vốn với hình thức góp vốn cổ phần và tham gia
thi cơng Cơng trình thủy điện Hủa Na, Thủy điện Thác Muối Thanh Chương và một
số dự án khác.
Với số vốn điều lệ ban đầu tại thời điểm cổ phần hóa là 10 tỷ đồng, hiện nay
vốn điều lệ của Tổng công ty đã lên đến 100 tỷ đồng. Cơng ty có đầy đủ năng lực về
tài chính, có đội ngũ hàng trăm kỹ sư, cán bộ kỹ thuật có năng lực, giáu kinh
nghiệm. Lực lượng công nhân chuyên ngành, bậc cao, thiết bị xe máy dồi dào về số
lượng, chủng loại. Đã từng thi công nhiều loại hình cơng trình có quy mơ phức tạp
trong và ngồi Tỉnh. Các cơng trình hồn thành đều đảm bảo chất lượng, bàn giao
đúng tiến độ. Có 30 Cơng trình được Bộ xây dựng tặng Huy chương vàng cơng
trình, sản phẩm đạt chất lượng cao. Năm 2003, Công ty được Bộ xây dựng tặng cờ "
Đơn vị sản xuất, kinh doanh giỏi ".Đặc biệt từ năm 2004, Công ty đã áp dụng " Hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000 ".

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

9

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHỊ
NG TỔ
CHỨC
NHÂN
SỰ

VĂN
PHỊNG


nghiệp
SXKD
VLXD

Cơng
ty CP xi
măng
dầu khí
12/9


PHỊN
G KẾ
HOẠCH


nghiệp
khai thác
đá Anh
Sơn

Cơng
ty CP
xây
dựng hạ
tầng dầu
khí
Nghệ An

PHỊN
G KINH
TẾ
ĐẦU
THẦU

Các xí
nghiệp
xây
dựng

Cơng

ty CP
đầu tư
xây lắp
dầu khí
số 1
Nghệ An

PHỊN
G TÀI
CHÍNH
KẾ
TỐN

Sàn
giao
dịch bất
động
sản

Cơng
ty CP
đầu tư
du lịch
dầu
khí
Nghệ
An

PHỊN
G KỸ

THUẬT
– AN
TỒN

PHỊN
G
THIẾT
BỊ

PHỊN
G
TRUYỀN
THƠNG

BAN
ĐẦU TƯ

Các
ban
quản lý
dự án

Các ban
điều
hành thi
cơng

Chi
nhánh
Cầu treo

Hà Tĩnh

Chi
nhánh
Hà Tĩnh

Cơng
ty CP
đầu tư
khu đơ
thị dầu
khí Cửa
Lị

Cơng
ty CP
ĐT &
TM dầu
khí
Nghệ
An
(PVIT)

Cơng
ty CP
khống
sản xây
dựng
dầu khí
Nghệ An


Cơng
ty

PVCO
M

Cơng
ty CP
đầu tư
và xây
lắp dầu
khí Hà
Tĩnh

( Nguồn: Phịng TCNS -Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An )
Hiện tại Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An có 9 doanh nghiệp thành
viên:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Nghệ An
Cơng ty cổ phần xi măng dầu khí 12/9 Anh Sơn
Cơng ty cổ phần khống sản và xây dựng dầu khí Nghệ An
Cơng ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí số 1 Nghệ An

Công ty cổ phần đầu tư du lịch dầu khí Nghệ An
Cơng ty cổ phần xây dựng hạ tầng dầu khí Nghệ An
Cơng ty cổ phần đầu tư đơ thị dầu khí Cửa Lị

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

10

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

8. Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp dầu khí Hà Tĩnh
9. Cơng ty cổ phần đầu tư dầu khí V.I.P (PVCOM )
Công ty đã tiến hành chuyển đổi thành Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình
Cơng ty mẹ - Cơng ty con. Bộ máy các phịng, ban và đơn vị trực thuộc cũng được
sắp xếp, kiện toàn và thành lập mới đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh. Trong năm 2010 đã có 10 đơn vị được thành lập mới, trong đó có 07 đơn vị
được thành lập để quản lý dự án, điều hành thi cơng các cơng trình lớn, 02 đơn vị
sản xuất kinh doanh và 01 ban chuyên môn.
Bên cạnh việc kiện tồn tổ chức bộ máy Cơng ty mẹ, năm 2010, Tổng cơng
ty PVNC cũng đã tham gia góp vốn thành lập thêm nhiều công ty con và công ty
liên kết. Tính đến nay, Tổng cơng ty đã có 09 doanh nghiệp thành viên. Trong quá
trình thành lập mới doanh nghiệp, Công ty mẹ đã chuyển giao 07 đơn vị trực thuộc
cho các doanh nghiệp mới thành lập. Một số đơn vị hoạt động theo mơ hình Đội sản
xuất được chuyển đổi mơ hình thành các Xí nghiệp nhằm nâng cao tính chủ động
trong sản xuất kinh doanh ở các đơn vị.Tính đến thời điểm hiện tại, bộ máy Tổng

cơng ty có 09 phịng, ban chun mơn; 20 đơn vị trực thuộc.
Nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý đảm bảo phù hợp với mơ hình hoạt động
mới, trong năm 2010, Tổng cơng ty cũng đã chỉ đạo các phịng, ban chun mơn rà
sốt sửa đổi, bổ sung lại hệ thống quy chế, quy định của Tổng công ty. Kết quả đã
ban hành và triển khai thực hiện 37 quy chế. Hệ thống các quy định chức năng,
nhiệm vụ của các phòng, ban chuyên môn cũng đã được sửa đổi, bổ sung kịp thời.
1.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:
Là Tổng công ty hoạt động theo chế độ hội đồng quản trị với sự điều hành
của Tổng giám đốc và sự giúp đỡ của các bộ phận với các chức năng
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý có thẩm quyền nhân danh Cơng ty
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị hoạt động
theo quy định của Luật doanh nghiệp, Điều lệ và Quy chế của Tổng công ty. Thành
phần Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Đại hội đồng cổ đơng bầu, miễn nhiệm,
gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị và 4 thành viên khác. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản
trị là 5 năm, thành viên Hội đông quản trị ở Tổng cơng ty có thể kiêm nhiệm một số
chức danh quản lý khác ở Tổng cơng ty.
- Ban kiểm sốt: Là cơ quan giám sát đối với Hội đồng quản trị, Tổng giám
đốc trong việc quản lý và điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng
cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Ban kiểm soát của Tổng Công ty bao gồm 03 (ba) thành viên do Đại hội
đồng cổ đông bổ nhiệm, nhiệm kỳ của Ban kiểm soát là năm (05) năm; thành viên
Ban kiểm sốt có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế. Ban kiểm sốt
hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp, Điều lệ và Quy chế của Tổng công
ty.
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

11

Lớp 48 B2_ QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

- Ban Tổng giám đốc: Là cơ quan điều hành hoạt động của Tổng công ty.
Thành viên Ban tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, gồm Tổng giám đốc
và các Phó Tổng giám đốc. Trong đó Tổng giám đốc là người điều hành cao nhất,
có thẩm quyền đại diện theo pháp luật của Tổng cơng ty. Các phó Tổng giám đốc là
người giúp Tổng giám đốc trong việc điều hành các lĩnh vực hoạt động của Tổng
công ty theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám
đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng.
- Kế tốn trưởng: giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện cơng tác kế
tốn, tài chính của Tổng cơng ty, có các quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp
luật.
- Văn phòng và các các phịng, ban chun mơn: có chức năng tham mưu,
giúp việc HĐQT và Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành cơng việc.
1.3.Tình hình bố trí lao động:
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, căn cứ vào năng lực,
chuyên môn kỹ thuật và nguyện vọng của từng cá nhân mà Tổng cơng ty tiến hành
bố trí lao động tại cơ quan sao cho đúng người, đúng việc, đảm bảo cơ hội thăng
tiến và phát triển cho người lao động. Sau đây là cơng tác bố trí lao động tại các
phịng ban của Tổng cơng ty căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của từng phòng.
Bảng 1.1: Chức năng, nhiệm vụ từng phòng, ban
STT

1

2


3

Tên đơn vị

Phòng tổ chức
nhân sự

Văn phịng

Chức năng, nhiệm vụ

Số lượng

Có chức năng giúp việc cho Lãnh đạo Tổng
công ty về các công tác: tổ chức, cán bộ, đổi
mới phát triển doanh nghiệp, tiền lương, đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực.

10

Có chức năng tham mưu giúp việc cho lãnh
đạo Tổng công ty trong công tác hành chính,
văn thư - lưu trữ, thi đua- khen thưởng, bảo vệ
an ninh quốc phòng và dân quân tự vệ

15

là ban chuyên môn tham mưu, giúp việc cho
lãnh đạo Tổng cơng ty về lĩnh vực cơng tác:

Phịng kế hoạch kế hoạch, chiến lược, báo cáo thống kê,kế
hoạch đấu thầu nội bộ phục vụ quản lý điều
hành của Tổng công ty

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

12

5

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4

5

6

Phòng kinh tế
đấu thầu

Trường Đại học Vinh

là ban chuyên môn tham mưu, giúp việc cho
lãnh đạo Tổng công ty về lĩnh vực công tác:
tiếp thị, đấu thầu xây lắp,kinh tế và quản lý
hợp đồng, xây dựng hệ thống định mức kinh

tế kỹ thuật và đơn giá nội bộ.

- là ban tham mưu giúp việc cho lãnh đạo
Tổng cơng ty trong lĩnh vực Tài chính - kế
tốn - tín dụng
Phịng tài chính
- giúp hội đồng quản trị và Tổng giám đốc
kế toán
kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh
tế theo các qui định về quản lý kinh tế của
Nhà nước trong tổng công ty
- là ban tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo
Tổng công ty về các lĩnh vực: quản lý kỹ thuật
Phòng kỹ thuật - chất lượng, tiến độ thi cơng của cơng trình,
an tồn
ứng dụng cơng nghệ mới, khoa học kỹ thuật
vào sản xuất,công tác bảo hộ lao động, kiểm
tra giám sát công tác lắp đặt máy móc.

10

12

19

Phịng truyền
thống

- tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Tổng
công ty về các lĩnh vực truyền thơng và phát

triển thương hiệu

9

8

Phịng thiết bị

Có chức năng giúp việc cho lãnh đạo Tổng
công ty trong công tác quản lý, đầu tư thiết bị
và đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ vận
hành, sử dụng thiết bị

11

9

Phòng đầu tư

- là ban tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo
Tổng công ty về lĩnh vực đầu tư

6

7

( Nguồn: Phòng TCNS - Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An )
Nhìn vào bảng phân cơng bố trí lao động tại các phịng ban tại Tổng cơng ty
cho thấy, phịng tổ chức nhân sự đã căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng của từng phịng
để tiến hành bố trí lao động hợp lý. Mỗi phịng đảm nhiệm những cơng việc gì, thực

hiện ra sao, từ đó đưa ra yêu cầu cần bao nhiêu lao động, có chun mơn kỹ thuật
như thế nào để đảm trách những cơng việc tương ứng. Từng phịng đều có trưởng
phịng giữ chức vụ cao nhất, có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện chung xuống từng nhân
viên, đồng thời kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động và đưa ra nhận xét đánh giá.
Về phía các nhân viên trong phòng, sau khi nhận nhiệm vụ từ trưởng phòng sẽ tiến
hành thực hiện cơng việc, giúp đỡ trưởng phịng hoàn thành nhiệm vụ với kết quả
tốt nhất. Số lượng nhân viên các phịng ban khơng giống nhau. Có sự chênh lệch về
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

13

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

bố trí lao động như vậy là do yêu cầu nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của từng phòng.
Một số phòng, ban khối lượng công việc lớn như Ban kỹ thuật an tồn, Văn
phịng…cần một lượng lớn các chun viên, kỹ sư, nhân viên để đảm đương tốt
nhiệm vụ được giao.
Trên đây là cách bố trí lao động tổng quan của các phịng trong Tổng cơng ty
căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của chúng. Sau khi đã có sự bố trí đó, từng phịng
sẽ có sự sắp xếp nhân viên sao cho hợp lý nhất dựa trên nhiệm vụ, năng lực của mỗi
người.
1.4 Các đặc điểm cơ bản tác động đến quản trị nhân sự của công ty:
1.4.1 Đặc điểm về lao động:
Trải qua những chặng đường phát triển, so với nhiều đơn vị. nhiều Tổng công
ty trong ngành xây dựng và trong cả nước không phải là một chặng đường dài lịch

sử. Nhưng đối với Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An là một chặng đường đầy ý
nghĩa. Trước những khó khăn chung của nền kinh tế khi vừa chuyển từ cơ chế tập
trung, quan liêu sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, trong khi nhiều
doanh nghiệp vẫn lúng túng, chưa tìm được một hướng đi thích hợp, thì Tổng cơng
ty đã tìm được hướng đi cho mình và liên tục phát triển. Có được thành quả đó là cả
một sự phấn đấu không biết mệt mỏi của tập thể cán bộ công nhân viên Tổng cơng
ty, một tập thể đồn kết, giàu trí tuệ, khơng ngừng học hỏi, sáng tạo, phát huy cao
nội lực và ý thức tự lập, tự cường. Những phẩm chất đó chính là đặc điểm nổi bật,
đáng tự hào của đội ngũ lao động tại Tổng công ty.
+ Thực trạng nhân lực Công ty mẹ - PVNC
- Số lượng: Cùng với sự phát triển của Công ty, số lượng lao động của Công
ty không ngừng gia tăng, năm sau tăng nhiều hơn năm trước. Tính đến hết tháng 6
năm 2010, tổng số lao động của Công ty là 750 người. Tính riêng từ 2007 đến nay
đã tiếp nhận 447 người, tăng hơn 200%. Trong đó:
Năm 2007 tiếp nhận mới 43 người.
Năm 2008 tiếp nhận mới:104 người
Năm 2009 tiếp nhận mới 112 người
6 tháng đầu năm 2010 tiếp nhận mới 188 người.
Tính đến 15/12/2010, tổng số lao động của Tổng cơng ty xây lắp dầu khí
Nghệ An là 517 người (giảm so với tháng 10/2010 do việc tách một số đơn vị thành
lập doanh nghiệp mới). Trong đó:
Về cơ cấu loại lao động:
- Lao động gián tiếp là 113 người
- Lao động trực tiếp là 404 người.
Về chất lượng lao động
- Trình độ trên đại học: 10 người chiếm 0,02%
- Đại học:
258 người chiếm 50%
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc


14

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

- Cao đẳng, trung cấp: 77 người chiếm 0,15%
- Công nhân kỹ thuật: 123 người chiếm 0,24%
- Lao động phổ thông: 49 người chiếm 0,09%
Về độ tuổi:
- Tuổi dưới 31
260 người
- Tuổi từ 31 đến 49:
236 người
- Tuổi từ 50 -60: 21 người
- Tuổi trung bình: 32 tuổi
1.4.2 Đặc điểm về sản phẩm:
Là một Tổng công ty hàng đầu của Bộ xây dựng, thực hiện các chức năng sản
xuất kinh doanh chính là xây lắp, tư vấn thiết kế, khảo sát quy hoạch…nên cơng ty
có cơ cấu sản phẩm rất phong phú và đa dạng. Từ những sản phẩm có giá trị đầu tư
lớn, thực hiện trong thời gian dài và điều kiện làm việc khó khăn, nguy hiểm như
các khu đơ thị mới, nhà cao tầng, khách sạn du lịch, các trung tâm thương mại - dịch
vụ tổng hợp, các công trình xây dựng ( như: Khu thương mại cao tầng tại trụ sở văn
phịng Cơng ty Số 7-Quang Trung - TP Vinh, Khu cơng nghiệp Hồng Mai, , Dự án
mỏ đá núi voi Thanh Chương, Khu thương mại Quỳnh Lưu Plaza…) đến những sản
phẩm địi hỏi trình độ kỹ thuật cao và sự khéo léo của người công nhân như các sản
phẩm xây dựng, các sản phẩm chế biến. Cơ cấu sản phẩm đa dạng và phong phú

như vậy vừa là lợi thế nhưng cũng vừa là áp lực lớn cho Tổng công ty. Bởi lẽ, tuy
thu hút được nhiều khách hàng nhưng Tổng công ty cũng phải đối mặt với sự cạnh
tranh gay gắt của các doanh nghiệp từ nhiều ngành khác nhau, không chỉ trong nước
mà ở cả nước ngồi. Thế nên, đội ngũ lao động có kỹ thuật, có chất lượng cao là một
yêu cầu cần thiết đối với Tổng công ty để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Do vậy, cơng tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển lao động cần được thực hiện tích
cực, đúng hướng. Thêm nữa, các chính sách bồi dưỡng, chăm lo đời sống người lao
động cũng cần được quan tâm. Đây chính là những yêu cầu đặt ra cho công tác quản
trị nhân sự mà Tổng công ty cần được chú trọng thực hiện.
1.4.3 Đặc điểm về cơ cấu sản xuất kinh doanh:
1.4.3.1 Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty:
- Nguyên tắc và chức năng hoạt động:
Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An là công ty hoạt động kinh doanh bao
gồm các đơn vị thành viên là các doanh nghiệp, các đơn vị xí nghiệp và các đơn vị
phụ thuộc. Tổng cơng ty có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự
theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong số vốn
do Tổng cơng ty quản lý , có con dấu, có tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài
khoản tại các Ngân hàng trong nước và ngoài nước theo quy định của Nhà nước,
được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Tổng công ty.
Ngay từ khi mới thành lập Tổng cơng ty xây lắp dầu khí đã xác định được
phương châm kinh doanh đa ngành và hiện nay đã trở thành một Tổng công ty hàng
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

15

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

đầu của Bộ xây dựng, với các chức năng chình là xây lắp, tư vấn đầu tư, thiết kế,
khảo sát quy hoạch, kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây
dựng và các ngành kinh tế khác, kinh doanh bất động sản và đặc biệt đầu tư vào các
lĩnh vực của nền kinh tế đang là nhiệm vụ chiến lược quan trọng hàng đầu nhằm
chuyển đổi cơ cấu và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phấn đấu trở thành tập
đoàn kinh tế mạnh. Và hiện nay, các lĩnh vực kinh doanh của Tổng công ty đều tăng
trưởng nhanh và bền vững.
- Nhiệm vụ hoạt động:
Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh xây dựng và xây dựng theo quy
hoạch, kế hoạch phát triển xây dựng của Nhà nước, bao gồm lĩnh vực vật tư, thiết
bị, công nghệ xây dựng, thi cơng xây lắp các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp,
thủy lợi, thủy điện, nền móng và cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị, khu cơng
nghiệp, kinh doanh phát triển nhà, kinh doanh khách sạn du lịch, tư vấn đầu tư, sản
xuất kinh doanh VLXD và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp
luật, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài phud hợp
với luật pháp và chính sách của Nhà nước.
Tổ chức, quản lý cơng tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân trong Tổng cơng ty.
1.4.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty trong những năm gần đây.
- Kết quả thực hiện mục tiêu kế hoạch 3 năm, giai đoạn 2008 - 2010
Mặc dù gặp nhiều khó khăn thách thức trong tồn giai đoạn, nhưng Tổng
cơng ty đã khẳng định được vị thế của mình thơng qua các chỉ tiêu kinh tế đạt
được trong 3 năm giai đoạn 2008-2010.
- Chỉ tiêu kinh tế đạt được trong 3 năm từ 2008 đến 2010
Trong 3 năm từ 2008-2010, Tổng công ty đã đạt được những kết quả vượt
bậc, thể hiện qua các số liệu sau đây:
Bảng 1.2: Chỉ tiêu kinh tế đạt được năm 2008


1.
2.

Giá trị sản lượng
Doanh thu

tỷ đồng
tỷ đồng

KH
điều
chỉnh
năm
2008
160
144

3.

Vốn điều lệ bình quân/năm

tỷ đồng

45

45

100%

100%


4.

Lợi nhuận trước thuế
Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế/ VĐL
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/

tỷ đồng

5,76

7,336

127%

305,6%

%

12,8

16,30

127%

305,2%

tỷ đồng

%

4,96
11

6,309
14,02

127%
127,5%

304,8%
304,8%

TT

5.
6.
7.

Chỉ tiêu

Đơn vị

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

16

Kết quả
thực

hiện
năm
2008
185,423
173,092

% đạt
được so
với KH

% đạt
được so
với năm
2007

116%
120%

233%
231,6%

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

vốn điều lệ
8.

9.

10.

11.

Tỷ lệ chia cổ tức
Tổng số thuế và các khoản
khác phát sinh phải nộp
NSNN
Tổng mức vốn đầu tư
XDCB, ĐTTC & mua sắm
TSCĐ
- Đầu tư XDCB
- Đầu tư mua sắm thiết bị
Thu nhập bình
quân/người/tháng

%

8

10

125%

117,6%

Tỷ đồng


7,5

6,026

80,35%

113,7%

Tỷ đồng

120

41,146
6,72
34,426

34,3 %

Triệu
đồng

3,0

3,0

100%

150%

( Nguồn: Báo cáo thường niên - Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An )

Bảng 1.3 : Chỉ tiêu kinh tế đạt được năm 2009

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kế
hoạch
năm
2009

Kết quả
thực
hiện
năm
2009

% đạt
được so
với KH

% đạt
được so
với năm
2008
198.29
%
138.07

%

1.

Giá trị sản lượng

tỷ đồng

316.17

367.678

116.3 %

2.

Doanh thu

tỷ đồng

261.87

238.99

91.3 %

3.

Vốn điều lệ bình quân/năm


tỷ đồng

100

100

100 %

222 %

4.

Lợi nhuận trước thuế

tỷ đồng

15.71

30.464

194 %

415.27
%

%

15.71

30.4


tỷ đồng

13.746

26.656

%

13.746

26.656

%

7.5

5.
6.
7.
8.
9.

10.

11.

Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế/ VĐL
Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/
vốn điều lệ
Tỷ lệ chia cổ tức
Tổng số thuế và các khoản
khác phát sinh phải nộp
NSNN
Tổng mức vốn đầu tư
XDCB, ĐTTC & mua sắm
TSCĐ
- Đầu tư XDCB
- Đầu tư mua sắm thiết bị,
xây dựng mỏ, trạm trộn và
đầu tư khác
Thu
nhập
bình
quân/người/tháng

Tỷ đồng 13.191

266.41
200
Tỷ đồng
66.41

Triệu
đồng

3000


14.100

193.5 %
194 %

537.4 %

106.9 %

234 %

106.3 %

100%

203.72
174.79
28.93

3190

( Nguồn: Báo cáo thường niên - Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An )
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

17

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

Bảng 1.4 : Chỉ tiêu kinh tế đạt được năm 2010

TT

Chỉ tiêu

A

B

I

Chỉ tiêu Sản lượng

II

Các chỉ tiêu tài chính

1

Vốn điều lệ

2

Tổng doanh thu

3


Lợi nhuận

3.1 Lợi nhuận trước thuế
3.2 Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế/doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận sau
3.4
thuế/vốn điều lệ
Các khoản nộp Ngân sách
4
Nhà nước
3.3

III

Chỉ tiêu đầu tư

IV

Lao động và thu nhập
Thu nhập bình quân

VI

Tỷ lệ chi trả cổ tức

Đơn
vị

tính

Thực
hiện
năm
2009

Kế
hoạch
năm
2010

Thực
hiện
năm
2010

1

2

3

367,378

Tỷ lệ so sánh
(%)

4=3/1


TH
2010/
KH
2010
5=3/2

750

891,19 243%

119%

100

600

100,00 100%

17%

329,386

600

800,79 243%

133%

33,953


97

100,88 297%

104%

25,46

72,75

75,68

297%

104%

%

8%

12%

9%

122%

78%

%


25%

12%

76%

297%

624%

14,54

48,77

63,949 440%

131%

223,72

690,36 486,50 217%

70%

C
Tỷ
đồng
Tỷ
đồng
Tỷ

đồng
Tỷ
đồng
Tỷ
đồng
Tỷ
đồng

Tỷ
đồng
Tỷ
đồng
Trđ/ng
/th
%

TH
2010
/2009

3,10

4,5

4,51

146%

100%


7,5

12

12

160%

100%

( Nguồn: Báo cáo thường niên - Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An )
- Kết quả thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp trong những năm vừa
qua.
Kết quả đạt được:
 Công tác quản lý và điều hành
Việc chuyển đổi thành công ty cổ phần từ năm 2005 đã đáp ứng được yêu cầu
đổi mới doanh nghiệp phù hợp với cơ chế kinh tế và đã tạo điều kiện giúp Công ty
chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó chính là tiền đề quan trọng nhất
giúp Cơng ty có sự sắp xếp, đổi mới nhanh chóng, tồn diện cả về chiều sâu và
chiều rộng trong giai đoạn tiếp theo từ 2006-2010.
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

18

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh


Trên cơ sở yêu cầu sản xuất kinh doanh và đánh giá kết quả hoạt động của các
đơn vị trực thuộc, Công ty đã chuyển đổi mơ hình hoạt động của các Đội sản xuất
thành các Xí nghiệp nhằm tạo điều kiện chủ động trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Do mở rộng đầu tư nhiều đơn vị trực thuộc được thành lập mới, đồng thời Cơng
ty đã tham gia góp vốn thành lập nên các công ty con – công ty liên kết. Năm 2010,
Công ty đã tiến hành chuyển đổi thành Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng
ty mẹ - Cơng ty con. Qua đó đã chuyển đổi cơ chế quản lý hành chính, bao cấp sang
quản lý trên cơ sở xác lập quan hệ kinh tế bình đẳng và cùng có lợi giữa Cơng ty mẹ
- Cơng ty con hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ của các đơn vị.
 Công tác niêm yết cổ phiếu
Ngày 12/12/2008, PVNC đã chính thức niêm yết 4,5 triệu cổ phiếu (mã
PVA) tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. Chỉ sau một thời gian ngắn,
cổ phiếu PVA đã khẳng định được sức hấp dẫn với các nhà đầu tư. Việc trở
thành công ty đại chúng giúp PVNC tiếp cận dễ dàng các nguồn vốn từ công
chúng, nhằm phục vụ cho các mục tiêu mở rộng và phát triển.
Do yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, năm 2009, Công ty đã tiến hành
tăng vốn từ 45 tỷ lên 100 tỷ đồng và hiện nay đang tiến hành tăng vốn từ 100 tỷ
đồng lên 600 tỷ đồng. Một số công ty con của PVNC cũng đã niêm yết thành
công cổ phiếu trên các sàn giao dịch HASTC và UPCOM.
Nhìn lại hoạt động niêm yết cổ phiếu của công ty mẹ và các cơng ty con
trên sàn chứng khốn, có thể khẳng định những hiệu quả tích cực trong việc
nâng cao năng lực, tính minh bạch trong hoạt động của các Đơn vị, qua đó góp
phần khẳng định uy tín thương hiệu PVNC trong ngành xây dựng Việt Nam.
 Đổi mới phương thức quản trị trong doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
Sau cổ phần hóa, PVNC đã khẩn trương triển khai thực hiện đổi mới cơ chế
quản lý, tổ chức bộ máy, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh... nhằm thay đổi
phương thức quản lý doanh nghiệp, cụ thể:

- Hoàn thiện hệ thống quy chế quản lý nội bộ làm cơ sở để nâng cao hiệu quả,
hiệu lực của công tác quản lý doanh nghiệp.
- Tiếp tục kiện toàn cán bộ lãnh đạo cho các Đơn vị, chuẩn bị nhân sự cho các
Đơn vị mới thành lập; thực hiện công tác quy hoạch và đánh giá cán bộ, cơng tác
ln chuyển và điều động, bố trí cán bộ nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý,
điều hành tại Tổng công ty.
- Không ngừng cải tiến phương thức quản lý tại cơ quan Tổng công ty và các
đơn vị thành viên theo hướng: “gọn, nhẹ và chuyên sâu”, nhằm tăng năng suất lao
động, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty.
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

19

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Việc thay đổi từ quản lý hành chính sang hình thức quản lý thông qua quan hệ
kinh tế Công ty mẹ - Công ty con đã khắc phục được các bất cập của cơ chế quản lý
cũ, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
 Giải quyết lao động, việc làm
Cùng với việc mở rộng phạm vi hoạt động và phát triển mô hình tổ chức và
quản lý, Tổng cơng ty đã thực hiện tốt hoạt động đầu tư SXKD, giải quyết chính
sách lao động việc làm tại các địa bàn hoạt động, đặc biệt là những địa bàn có điều
kiện kinh tế xã hội khó khăn, đóng góp vào các chỉ tiêu kinh tế xã hội của địa
phương, tăng cường chất lượng cuộc sống cho người lao động.

 Thực hiện an sinh xã hội
Nhận thức đầy đủ vai trò và trách nhiệm của doanh nghiệp đối với đời sống xã hội,
ngoài việc thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với người lao động, Tổng cơng ty đã
tích cực thực hiện các hoạt động an sinh xã hội: ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa, xây
dựng trường học cho các địa phương, ủng hộ đồng bào bị bão lụt, các gia đình khó
khăn và đóng góp vào các quỹ an sinh xã hội khác

Phần 2:
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

20

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Thực trạng và một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
quản lý nhân sự của Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An.
2.1. Thực trạng cơng tác quản lý nhân sự tại Tổng cơng ty
2.1.1 Cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực:
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực hay hoạch định nguồn nhân lực là quá trình
nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện
các chương trình, hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực cả về
số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra. Để
hoạch định nguồn nhân lực một cách khoa học và chính xác, cần phải căn cứ vào kế
hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và tính chất đặc thù mỗi doanh nghiệp để có
phương pháp kế hoạch hóa cụ thể. Q trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại Cơng

ty diến ra như sau.
- Q trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại Cơng ty:
Qua phân tích đặc điểm lao động tại cơ quan Tổng cơng ty có thể thấy lao động
tại đây chưa nhiều và đều là lao động gián tiếp, không trục tiếp tham gia vào hoạt
động sản xuất, đội ngũ cán bộ quản lý khá đông đảo, thực hiện nhiệm vụ hoạch định
chiến lược, lập kế hoạch phát triển cho Tổng công ty. Do đó, nhu cầu nhân sự tại
Tổng cơng ty khơng lớn nên yêu cầu tinh giảm bộ máy quản trị gọn nhẹ, tiết kiệm
chi phí, mang lại hiệu quả hoạt động cao. Tuy nhiên, hàng năm Tổng công ty vẫn
tiến hành thực hiện công tác kế hoạch nhân lực cho năm kế hoạch. Kế hoạch nhân
sự được lập song song với kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của tồn Tổng
cơng ty. Phịng tổ chức nhân sự sẽ đảm đương trách nhiệm về lập kế hoạch nhân sự
cho Tổng công ty. Căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng của các phịng ban và trình độ
chun mơn, năng lực của mỗi người lao động, tức là so sánh mức độ phức tạp của
cơng việc với trình độ chun mơn của từng người để bố trí cơng việc khi có nhu
cầu. Các phịng ban trong Tổng cơng ty sẽ phải gửi số liệu thơng báo nhu cầu về
nhân sự của mình cho phòng tổ chức nhân sự. Từ các báo cáo đó, chun viên của
phịng sẽ tiến hành cơng việc xử lý số liệu, xem xét tình hình thực tế để có kế hoạch
nhân sự hợp lý và đưa ra quyết định tuyển dụng. Cụ thể là căn cứ vào bản mô tả và
bản tiêu chuẩn thực hiện công việc của từng chức danh, từng vị trí làm việc cịn
khuyết để xác định số lượng và chất lượng lao động ứng với loại cơng việc đó.
Dựa trên những báo cáo nhu cầu nhân sự của các phòng ban, phòng tổ chức nhân
sự sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá nhu cầu, lên kế hoạch và đưa ra giải pháp thích
hợp. Dó là tuyển dụng nhân sự mới hay thuyên chuyển công tác giữa các phịng ban
có chun mơn tương tự nhau. Như thế, quá trình hoạch định nguồn nhân lực của
Tổng công ty được thực hiện khá hợp lý, đảm bảo kết quả tốt cho công tác tuyển
dụng tiếp sau. Tuy nhiên, cơng tác kế hoạch hóa nhân lực tại Tổng công ty mới chỉ
dừng lại ở kế hoạch ngắn hạn, căn cứ vào mục tiêu hàng năm mà chưa xác định
được chiến lược lâu dài về mục tiêu nhân sự. Hơn nữa, tuy Cơng ty có xây dựng các
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc


21

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

chiến lược kinh doanh và thực hiện kế hoạch hóa nguồn nhân lực nhưng giữa chúng
chưa có sự gắn kết chặt chẽ. Chiến lược kinh doanh không được xây dựng trên cơ sở
hiểu tường tận về thực lực và tiềm năng của lực lượng lao động hiện có. Kế hoạch
hóa nguồn nhân lực thì chưa đủ sâu và xa để đáp ứng yêu cầu của chiến lược kinh
doanh.
Ngoài ra, đội ngũ cán bộ quản lý tại Tổng công ty chủ yếu được đề bạt
thuyên chuyển từ các đơn vị thành viên thông qua đánh giá q trình phấn đấu hoạt
động. Do đó hồ sơ lưu trữ thông tin về khả năng hoạt động của từng lao động là hết
sức cần thiết. Thế nhưng hệ thống thông tin và công tác quản trị hồ sơ tại Tổng công
ty vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ và khoa học trong khi nguồn cán bộ tại các đơn
vị thành viên khơng phải là nhỏ. Vì vậy, q trình đánh giá thực hiện cịn nhiều bất
cập. Tổng cơng ty nên sớm có kế hoạch triển khai điều tra, thống kê, lưu trữ thông
tin về mỗi người lao động để khắc phục tình trạng trên, nhằm hồn thiện hơn cơng
tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực, góp phần đảm bảo cho công tác tuyển dụng được
tiến hành thuận lợi, phục vụ tốt cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.2 Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực:
Sau khi cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực được hồn thành, phịng Tổ
chức nhân sự sẽ tiến hành tuyển dụng lao động. Tuyển dụng lao động là quá trình
tìm kiếm, thu hút và khuyến khích các cá nhân có đủ điều kiện, tiêu chuẩn cả bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp tham gia dự tuyển vào các chức danh cần người
của doanh nghiệp. Theo đó những cá nhân nào phù hợp sẽ được tuyển dụng vào làm

việc. Đây là một trong những công tác hết sức quan trọng trong q trình quản trị
nhân sự ở Tổng cơng ty. Bởi kết quả của quá trình tuyển dụng là người lao động mà
tương lai sẽ đóng góp rất lớn vào sự phát triển của Tổng cơng ty. Do đó ban lãnh
đạo, ban quản trị nhân sự của Công ty cổ phần Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ
An đã quán triệt các nguyên tắc, phương pháp tuyển dụng một cách khoa học, nhằm
tuyển chọn được một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có năng lực thỏa mãn, đáp ứng
tốt các yêu cầu về mặt chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ của công việc. Mục tiêu là
nhằm nâng cao chất lượng toàn diện lực lượng lao động của Tổng cơng ty với lượng
hợp lý.
Sau đây là quy trình tuyển dụng của Tổng công ty.
+ Chuẩn bị tuyển dụng.
- Thành lập Hội đồng tuyển dụng, quy định rõ về số lượng và chất lượng, thành
phần và quyền hạn của Hội đồng tuyển dụng.
- Hội đồng tuyển dụng của Tổng công ty thường gồm: Bí thư Đảng Ủy, Ban giám
đốc Tổng cơng ty, Cán bộ phịng tổ chức nhân sự và đại diện cán bộ phịng ban liên
quan tới vị trí tuyển dụng, thậm chí có thể gồm các kỹ sư, cán bộ quản lý lành nghề
có kinh nghiệm để tuyển chọn được những nhân viên có năng lực, đảm nhận được
công việc.

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

22

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh


- Nghiên cứu các loại văn bản pháp luật của Nhà nước liên quan tới tuyển dụng
như: Bộ luật lao động, pháp lệnh về hợp đồng lao động. Nhằm đảm bảo cho công
tác tuyển dụng được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
+ Thơng báo tuyển dụng.
Khi có nhu cầu tuyển dụng, Tổng công ty sẽ thông báo tuyển dụng nhân viên qua
các kênh:
- Quảng cáo trên báo
- Quảng cáo trên mạng internet
- Thông qua các trung tâm dịch vụ, xúc tiến việc làm.
+ Nghiên cứu hồ sơ.
Sau khi đăng kí tuyển dụng, các hồ sơ đăng kí gửi về Tổng cơng ty sẽ được phịng
tổ chức nhân sự nghiên cứu chi tiết, phân loại để tiện sử dụng sau này. Hồ sơ của
các ứng cử viên đăng kí tuyển dụng phải có các giấy tờ sau:
- Đơn xin tuyển dụng ( theo mẫu của Tổng công ty )
- Bản sơ yếu lí lịch có chứng nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
nơi ứng cử viên có hộ khẩu thường trú.
- Giấy chứng nhận sức khỏe do y, bác sỹ của cơ quan y tế có thẩm quyền cấp.
- Giấy chứng nhận trình độ chun mơn nghiệp vụ của ứng cử viên.
Nếu hồ sơ không hợp lệ, thiếu các văn bản giấy tờ cần thiết, ứng cử viên đó sẽ bị
loại ngay từ vịng này, giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc khi tuyển nhân viên.
+ Phỏng vấn sơ bộ.
Phỏng vấn sơ bộ là những cuộc tiếp xúc ngắn giữa cán bộ phòng tổ chức
nhân sự với các ứng cử viên, thường chỉ kéo dài khoảng 5 - 10 phút. Qua cuộc
phỏng vấn này, cán bộ tuyển dụng sẽ có được những đánh giá tổng quan, nhận xét
ban đầu về ứng cử viên. Từ đó làm căn cứ loại bỏ những ứng cử viên không đạt tiêu
chuẩn yếu kém hơn các ứng cử viên khác mà ở vòng hồ sơ vẫn chưa phát hiện ra.
+ Kiểm tra, trắc nghiệm.
Là giai đoạn hội đồng tuyển dụng áp dụng các hình thức kiểm tra, trắc
nghiệm và phỏng vấn ứng viên tham dự tuyển để kiểm tra kiến thức, trí thơng minh
( trắc nghiệm IQ, EQ ), khả năng phản ứng trước các tình huống nhằm chọn được

các ứng cử viên xuất sắc nhất, có phẩm chất và trình độ chuyên môn phù hợp với
công việc.
+ Phỏng vấn lần hai.
Phỏng vấn lần hai được dùng để tìm hiểu, đánh giá các ứng cử viên về các
phương diện như kinh nghiệm, trình độ, các đặc điểm cá nhân, tính cách, khả năng
làm việc theo nhóm. Kết quả vịng phỏng vấn này có tác động lớn đến quyết định
tuyển dụng.
+ Xác minh, điều tra.
Xác minh, điều tra là quá trình các thực lại những thông tin đã thu được về
các ứng cử viên và qua đó làm sáng tỏ thêm những điều chưa rõ. Để biết thêm
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

23

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

những thông tin về tính cách, sở trường, năng lực của ứng cử viên có thể thu thập,
xác minh thơng tin thơng qua đồng nghiệp, lãnh đạo tại nơi mà ứng cử viên đã từng
học tập, nghiên cứu.
+ Kiểm tra sức khỏe.
Đây là khâu quan trọng cần thiết, đảm bảo chất lượng lao động, đáp ứng yêu
cầu đối với công việc. 100% lao động trước khi ký hợp đồng làm việc đều phải đạt
yêu cầu sức khỏe do phòng y tế của Tổng công ty kiểm tra.
+ Thử việc.
Trước khi trở thành nhân viên chính thức, các ứng cử viên được chọn trong

quá trình tuyển dụng phải trải qua thời gian thử việc tối đa là 2 tháng. Trong thời
gian thử việc, nhân viên thử việc vẫn được hưởng lương thử việc tối đa là 75% mức
lương cấp bậc, chức vụ đó so với nhân viên chính thức. Trong thời gian này, nhân
viên thử việc phải chứng tỏ được trình độ chuyên môn cũng như tất cả các năng lực,
sở trường, khả năng thực hiện cơng việc của mình. Đồng thời, cán bộ quản trị sẽ đưa
ra những nhận xét, đánh giá liệu người nhân viên đó có thể đảm nhiệm được công
việc hay không. Nhiều ứng cử viên đã trải qua các vòng phỏng vấn rất ấn tượng, với
kết quả khá tốt, nhưng khi bắt tay vào làm việc thì cịn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc
biệt là các sinh viên mới ra trường. Họ có thể rất giỏi về lý thuyết nhưng làm việc
thực tế thì cịn khá lúng túng, vụng về. Do vậy, thời gian thử việc là thời gian tốt
nhất đánh giá năng lực thực sự của nhân viên.
+ Quyết định tuyển dụng.
Sau thời gian thử việc, căn cứ vào bản đánh giá của cán bộ quản trị trực tiếp
theo dõi quá trình làm việc của nhân viên thử việc, nếu nhân viên đó đạt được các
yêu cầu đặt ra, đảm nhận được vị trí cơng việc thì phịng tổ chức nhân sự sẽ trình
văn bản quyết định tuyển dụng cho giám đốc Tổng công ty xem xét, phê duyệt. Sau
đó phịng tổ chức nhân sự sẽ tiến hành bố trí, sắp xếp cơng việc cho nhân viên.
Do triển khai thực hiện nhiều dự án lớn, yêu cầu về nhân lực của Tổng công
ty trong năm 2010 tăng đột biến so với các năm trước. Tính đến 10/2010 Tổng công
ty đã tuyển dụng thêm hơn 300 lao động, bằng 50% tổng số lao động tính đến hết
năm 2009. Số lao động được tuyển dụng mới chủ yếu là cán bộ kỹ thuật có trình độ
Đại học và cơng nhân có tay nghề bậc thợ từ 2/7 trở lên.
Sau khi chuyển giao cho các công ty cổ phần mới thành lập, hiện tại số lao
động của Công ty mẹ là 474 người. Trong đó, Tiến sỹ: 01 người; Thạc sỹ: 07
người; Đại học: 247 người; Cao đẳng: 27 người, Trung cấp 35 người; Công nhân:
143 người; Lao động phổ thông: 14 người.
Đội ngũ cán bộ quản lý ngày càng được quan tâm xây dựng đáp ứng yêu cầu
chỉ đạo sản xuất kinh doanh ngày càng cao. Năm 2010 đã tiếp nhận, bổ nhiệm mới
20 người; bổ nhiệm tại chỗ 19 người; điều động, bổ nhiệm: 29 người
2.1.3 Cơ cấu nhân sự:

Một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp chính là cơ cấu lao động. Cơ cấu lao động hợp lý, năng động, luôn biết tự
Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

24

Lớp 48 B2_ QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

điều chỉnh, thay đổi phù hợp với sự thay đổi của tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh sẽ tạo nên sức mạnh lớn cho doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp phát triển.
Sau đây là cơ cấu lao động của Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An trong năm
gần đây.
+ Cơ cấu nhân sự theo trình độ.
Chất lượng lao động là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện
nay. Chất lượng lao động phản ánh trình độ nguồn lao động.
Về cơ cấu ngành nghề chủ yếu thuộc lĩnh vực hoạt động xây lắp: 368 người,
còn lại là lao động thuộc lĩnh vực kinh tế, khoa học xã hội.
Về cơ bản, cơ cấu lao động cả về trình độ và ngành nghề đào tạo tương đối
phù hợp, tuy nhiên để xây dựng được đội ngũ lao động có chất lượng cao thì cơng
tác tuyển dụng cần được điều chỉnh, có chiến lược và kế hoạch cụ thể, phù hợp với
chiến lược sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ.
2.2 Thực trạng cơng tác duy trì nguồn nhân lực của Tổng công ty.
2.2.1 Công tác đề bạt bổ nhiệm cán bộ của Tổng công ty
+ Nguyên tắc chung:
Việc bổ nhiệm cán bộ phải tuân thủ theo các nguyên tắc:

- Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ, quản lý đội ngũ cán bộ.
- Tập thể lãnh đạo Tổng công ty xem xét, quyết định một cách dân chủ trên cơ sở
phát huy đầy đủ trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên, nhất là của Thủ
trưởng cơ quan.
- Phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, phải căn cứ vào phẩm chất đạo
đức, năng lực và sở trường của cán bộ.
- Đảm bảo sự ổn định, kế thừ và phát triển của đội ngũ cán bộ, nâng cao chất
lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chức.
- Thủ trưởng đơn vị và Bí thư cấp ủy tổ chức Đảng, lãnh đạo cơ quan đề xuất
nhân sự và nhận xét, đánh giá cán bộ mà mình đề xuất.
- Tập thể cấp ủy tổ chức Đảng, lãnh đạo cơ quan thảo luận, nhận xét, đánh giá
cán bộ, quyết định bổ nhiệm hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
+ Bổ nhiệm cán bộ:
- Thời hạn giữ chức vụ.
Thời hạn giữ chức vụ là 5 năm đối với : Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám
đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trưởng và Trưởng, Phó các phịng ban, đơn vị trực
thuộc.
Tiêu chuẩn chung
- Có phẩm chất chính trị đạo đức tốt.
- Có hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chính sách của Đảng và
Pháp luật của Nhà nước.

Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Ngọc

25

Lớp 48 B2_ QTKD



×