Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

phân tích báo cáo tài chính công ty xây lắp dầu khí nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.77 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỠ ĐẦU
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỄN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ

1.1.Lịch sữ hình thành
1.2.Cơ cấu nguồn vốn
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN-PVA

2.1.Tình hình hoạt động của công ty
2.1.1.Bảng cân đối kế toán
2.1.2.Báo cáo kết quả kinh doanh

2.2.Phân tích báo cáo tài chính
2.2.1.Nhóm chỉ số tổng quát
2.2.2.Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán
2.2.3.Nhóm chỉ số về hiệu suất hoạt động
2.2.4.Nhóm chỉ số về cơ cấu tài chính
2.2.5.Nhóm chỉ số về hiệu quả

2.3.Nhận xét tổng quát

CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN-PVA

3.1.Phƣơng hƣớng hoạt động
3.2.Kiến nghị
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1


HẦN XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN-PVA

Í NGHỆ AN-PVA

LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN-PVA

2


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trƣờng và sự cạnh tranh ngày càng
quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây nên những khó khăn và thách thức cho các doanh
nghiệp. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định đƣợc mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm
vững tình hình cũng nhƣ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt đƣợc điều đó, các
doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó quan hệ trực tiếp tới hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngƣợc lại.
Việc thƣờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẻ giúp cho các doanh
nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng nhƣ xác định đƣợc 1 cách đầy đủ,
đúng đắn và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố thông tin có thể dánh giá đƣợc tiềm năng,
hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ những rũi ro và triễn vọng trong tƣơng lai của doanh
nghiệp để họ có thể đƣa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng
cao chất lƣợng công tác quản lý kinh tê, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
vì nó phản ánh 1 cách tổng quát nhất về tình hình tài chính tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu về tình
hình tài chính cũng nhƣ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi nhà đầu
tƣ quyết định đầu tƣ vào 1 cổ phiếu nào đó, họ cần biết đƣợc những thông tin công ty đó thông

qua những nguồn thông tin và 1 trong những nguồn thông tin đó là báo cáo tài chính của công ty
công bố trên sàn giao dịch.Thông qua báo cáo tài chính các nhà đầu tƣ có thể biết đƣợc tình hình
công ty hiện tại nhƣ thế nào cũng nhƣ dự đoán 1 phần làm ăn của công ty trong tƣơng lai mà
quyết định đầu tƣ.
Nhóm chúng em chọn Công ty xây lắp dầu khí Nghệ An để phân tích là vì: Công ty là 1
trong những Công ty dầu khí lớn nhất Bắc Trung Bộ.Đây cũng là công ty co thâm niên xây dựng
đán nễ. Đông thời công ty đang ngày càng lớn mạnh và phấn đấu đến 2015 trỡ thành Tập đoàn Đầu
tƣ-xây lắp số 1 Việt Nam.
Trong quá trình tìm hiểu và làm bài,chúng em chân thành cảm ơn cô Đào Thị Quỳnh đã
giúp đỡ,nhƣng cũng khong thể tranh nhƣng sai sot mong cô giúp đỡ và chỉ bảo thêm để có bài
tiểu luận thật tôt.Chân thành cảm ơn cô

3


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỄN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP DẦ

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển

1.1.1.Lịch sử hình thành
.Công ty Cổ Phần Xây Dựng Dầu khí Nghệ An tiền thân là Công ty Xây dựng số 1 Nghệ An đƣợc thành lập ngày 20/
Công ty đƣợc tổ chức lại thei chỉ thị 500/TTG của Thủ tƣớng Chính phủ và Quyết định số 4495/QĐUB tĩnh Nghệ An
cơ sõ hợp nhất 9 doanh nghiệp độc lập thuộc nganh Xây dựng Nghệ An bao gồm: Công ty Xây dựng số 1 Nghệ An;c
ty Xây dựng số 5 Nghệ An; Công ty Xây dựng Thàn phố Vinh; Công ty sản xuất Kinh doanh Vật liệu Xây dựng; Xí n
Xi măng, vôi Vinh; Xí nghiệp Gát sõi, nạo vét san lấp mặt bằng xây dựng; Xí nghiệp Gạch ngói 22-12; Xí nghiệp ng
Hƣng Nguyên; Nhà máy Bê tông Đá hoa xuất khẩu.
. Ngày 19/01/2005, UBND Nghê An ra quyết định số 284/QĐ-UB-ĐMDN về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nƣớ
Xây dựng số 1 Nghệ An thành công ty cổ phần. Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần kể từ ng
theo giấy CNĐKKD số 2703000523 do sỡ KH-ĐQ tĩnh Nghệ An cấp.
.Ngày 26/3/2007, Đại hội đồng cổ đông công ty đã thông qua việc công ty trỡ thành đơn vị thành viên của tập đoàn d

gia Việt Nam và đổi tên thành Công ty cổ phần xây dựng Dầu khí Nghệ An. Ngày 04/5/2007, tập đoàn dầu khí quốc g
đã ra quyết định số 2397/QĐ-DKVN về việc tiếp nhận công ty PVNC làm đơn vị thành viên của tập đoàn.
. Ngày 26/10/2007, HĐQT Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã có nghị quyết số 3604/NQ-DKVN thông qua đề án chuyể
Cổ phần Xây lắp Dầu khí thành Tổng công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC). Theo nghị quyết này, tập đo
Nam sẽ chuyển toàn bộ 2.295.000 cổ phần, tƣơng 51% phần vốn mà tập đoàn đang nắm dữ tại công ty PVNC sang ch
ty PVC. Hiện nay, công ty PVNC là đơn vị thành viên của tổng công ty PVC và có vốn điều lệ 45 tỷ đồng, trong đó T
nắm giữ tỷ lệ Cổ phần chi phối là 51%.
. Ngày 12/12/2008 cổ phiếu của Công ty PVNC chính thức giao dịch tại TTGDCK Hà Nội với mã chứng khoán PVA
1.1.2.Lĩnh vực hoạt động
Xây dựng công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông,công trình thủy, thủy lợi, điện năng (đƣờng dây, trạm biến đ
các công trình kỹ thuật. Đầu tƣ kinh doanh khu công nghiệp, khu đô thị,thủy điện và các công trình dân dụng, công n
giao thông, tƣ vấn lập dự án đầu tƣ xây dựng.
Tƣ vấn thiết kế công trình: dân dụng, công nghiệp; Tƣ vấn đấu thầu, tƣ vấn quản lý dự án; tƣ vấn giám sát thi công cá
,dân dụng, công nghiệp; Sản xuất và kinh doanh vật liêu xây dựng; trang trí nội thất công trình xây dựng. Kinh doanh
Kinh doanh dịch vụ lữ hành, ăn uống đầy đủ. Dịch vụ cho thuê văn phòng là việc. Dịch vụ công nghệ thông tin. Kinh
kinh doanh phân bón nông nghiệp, các sản phẩm từ nông sản….
1.1.3.Các dự án đã xây dựng ,môi giới:
Dự án khu khách sạn và nhà ở liền kề Quỳ Hợp
Dự án khu đô thị dầu khí Hoàng Mai
Dƣ án khu tổ hợp, chung cƣ, văn phòng liền kề Nghi Phú
Dƣj án khu chung cƣ nhà liên kề và dich vụ tổng hợp dầu khí Trƣờng Thi…

4


NG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN

ghệ An đƣợc thành lập ngày 20/4/1961
h số 4495/QĐUB tĩnh Nghệ An trên
ng ty Xây dựng số 1 Nghệ An;công

h doanh Vật liệu Xây dựng; Xí nghiệp
Gạch ngói 22-12; Xí nghiệp ngạch ngói

uyển đổi doanh nghiệp nhà nƣớc Công ty
ô hình công ty cổ phần kể từ ngày 22/3/2005

ơn vị thành viên của tập đoàn dầu khí quốc
5/2007, tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam
nh viên của tập đoàn.
-DKVN thông qua đề án chuyển đổi công ty
C). Theo nghị quyết này, tập đoàn Dầu khí Việt
ắm dữ tại công ty PVNC sang cho tổng công
n điều lệ 45 tỷ đồng, trong đó Tổng công ty PVC

à Nội với mã chứng khoán PVA

n năng (đƣờng dây, trạm biến đến 500kv),
các công trình dân dụng, công nghiệp

ự án; tƣ vấn giám sát thi công các công trình xây dựng
ông trình xây dựng. Kinh doanh xăng dầu.
ch vụ công nghệ thông tin. Kinh doanh các sản phẩm từ gỗ

5


1.2.Cơ cấu vốn của Công ty
PVNC- Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An, mã PVA-đã khẳng định đƣợc uy tín thƣơng hiệu của mình
với hàng loạt công trình không chỉ ở trên địa bàn Nghệ An mà ở những địa phƣơng khác.
Tòa tháp đôi Dâù khí Nghệ An ở Vinh cao nhất Bắc trung bộ vơi vốn đầu tƣ 650 tỷ đồng đƣợc PCNC xây

dựng trong 2 năm.
Nhìn vào kết quả sản suất kinh doanh trong 9 tháng đầu năm nay có thể thấy tập đoàn PVNC đã sáng tạo
vƣợt khó nhƣ thế nào. Sản lƣợng ƣớc đạt 640,5 tỷ đồng bằng 132,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Doanh thu ƣơc đoạt 518,3 tỷ đồng bằng 120,2% và lợi nhuận đạt 17,17 tỷ đồng bằng 37,5% so với cùng kỳ
năm ngoái (cần lƣu ý là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và kinh doanh bất động sản thì
doanh thu và lợi nhuạn chủ yếu đƣợc hạch toán vào nhƣng tháng cuối năm; thêm nữa do giá vật tƣ và lãi
xuất ngan hàng tăng cao nên tuy doanh thu tăng song lợi nhuận giảm.
Trong 3 tháng 10,11,12, Tổng công ty nổ lực đạt sản lƣợng 429,8 tỷ đồng , doanh thu 321,3 tỷ đồng va lợi
nhuận 49,5 tỷ đồng.
Đang co trong tay hàng chục dự ấn với tổng giá trị đầu tƣ trên 5000 tỷ đồng, song vaaof thời điễm nay
PVNC tập trung các nguồn lực đẩy nhanh tiến độ 3 công trình, dự án trọng điễm với tổng mức đầu tƣ trên
1300 tỷ đông để bàn giao cho chủ đầu tƣ trong năm nay
Đó là dự án khu nhà dành cho cán bộ công nhân viên giai đoạn quản lý vận hành nhà máy nhiệt điện
Vũng Áng 1; dự án thay đổi công nghệ bổ sung thiết bị nâng công suất nhà máy xi măng dầu khí 12/9 lên
1500 tấn clinker/ngày và dự án khu chung cƣ và nhà liền kề dịch vụ tổng hợp dầu khí Trƣơng Thi.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thi việc đãm bảo nguồn vốn định vẫn là vấn đề quan trộng bậc nhất
đặc biệt la trong thời gian khó khăn của một hai năm nay. Tai PVNC, bài toán huy động vốn đã và đang đƣợc
giải quyết sáng tạo và thành công.
Bằng nhiều cách, Hội đồng quản trị Tổng công ty đẫ huy động mọi nguồn lực, vay vốn các tổ chức tín dụng,
cán bộ công nhân viên và các đối tƣợng khác đễ đầu tƣ sản xuất và đặc biệt là thực hiện nhƣng biện pháp
hoàn thiện quản trị doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng đội ngủ ngƣời lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công
công trình, kể cả việc chủ động về nguyên vật liệu xây dựng trƣớc những diễn biến rũi ro của thị trƣờng.
PVNC hiện đang chào bán 50 triệu cổ phiếu để tăng vốn điều lệ thêm 500 tỷ đồng, mặc dù thời ddiemx này
thị trƣờng tài chính tiền tệ nhìn chung đang khó khăn, thị trƣờng chứng khoán và bất động sản kém sôi động.
Điều này, nhƣ Chủ tịch hội đồng quản trị Phan Hải Triều lý giãi, la do PVNC muốn thể hiện cam kết giữ chữ tin
đối với cổ đông, khác hàng và đối tác.
Mặt khác theo ông Triều Tổng công ty đang thực hiện đầu tƣ 1 số dự án lớn có tính khả thi cao, thời gian thu
hôì vốn nhanh và tổng thầu thi công 1 số công trình có quy mô lớn cần thêm vốn đẻ triển khai.
Thêm nữa việc tăng vốn điều lệ sẽ cho phép doanh nghiệp mỡ rộng quy mô sữ dụng đòn bẩy tài chính trong
tƣơng lai, giúp đơn vị nâng cao năng lực dễ dàng tiếp cận nhiều công trình và dự án quy mô lớn nhằm

hƣớng tới mục tiêu trỡ thành 1 trong nhƣng đơn vị xây lắp và đầu tƣ baat động sả hàng đầu Miền Trung.

6


hiệu của mình

ợc PCNC xây
đã sáng tạo

so với cùng kỳ

ỷ đồng va lợi

c đầu tƣ trên

u khí 12/9 lên

ộng bậc nhất
đã và đang đƣợc

ổ chức tín dụng,
ng biện pháp
n độ thi công

ời ddiemx này
n kém sôi động.
cam kết giữ chữ tin

ao, thời gian thu


tài chính trong

7


CHƢƠNG 2:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN

2.1.Tình hình hoạt động của Công ty
2.1.1.Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
1.Tiền và tƣơng đƣơng tiền
2.Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
3.Các khoản phải thu ngắn hạn
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
1.Tài sản cố định
2.Bất động sản đầu tƣ
3.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
4.Tổng tài sản dài hạn khác
5.Lợi thế thƣơng mại

Năm 2010
1,032,157
241,882
165,381
494,753

89,201
40,939
909,185
804,977
0
46,800
21,603
35,805

TỔNG TÀI SẢN

Năm 2009
366,982
69,016
12,608
211,151
69,315
4,892
151,088
128,778
20,000
0
3,102
0

1,941,343 518,862

2.1.2.Báo cáo kết quả kinh doanh
Năm 2010 Năm 2009
Doanh thu thuần

479,474
238,991
Gía vốn hàng bán
442,302
217,799
Lợi nhuận gộp
37,173
21,191
Chi phí hoạt động
Chi phí tài chính
41,985
6,952
Trong đó: cp lãi vay
40,657
4,235
Chi phí bảo hiểm
3,534
8
Chi phí quản ly DN
31,763
18,598
Tổng chi phí hoạt động 77,282
25,558
Tổng DT hoạt động TC 102,399
10,153
Lợi nhuận thuần từ HĐKH
62,290
5,786
Lợi nhuận khác
21,904

24,678
Tổng LNKT trước thuế 84,194
30,464
Chi phí lợi nhuận
Chi phí thuế TNDN
22,990
3,808

8


Lợi ích CĐ thiểu số
3,189
Tổng chi phí lợi nhuận
26,186
Lợi nhuận sau thuế TNDN
58,008

0
3,808
26,656

9


DẦU KHÍ NGHỆ AN

NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
1.Nợ ngắn hạn

2.Nợ dài hạn

Năm 2010
1,709,178
1,154,061
555,118

Năm 2009
389,175
258,181
131,534

VỐN CSH
171,410 129,147
1.Vốn KD
171,410 129,147
2.Nguồn KP và quỹ khác
0
0

Lợi ích của CĐ thiểu số

60,755

0

TỔNG NGUỒN VỐN 1,941,343 518,862

10



2.2.Phân tích báo cáo tài chính
2.2.1.Nhóm chỉ số tổng quát
CHỈ SỐ
2.1.1.Tỷ trọng TSNH
2.1.2.Tỷ trọng TSDH
2.1.3.Tỷ trọng nợ
2.1.4.Tỷ trọng VCSH

Năm 2010
0.531671631
0.468327853
0.880410108
0.088294547

Năm 2009
0.707282476
0.291191107
0.750054928
0.248904333

Chênh lệch
(+)(-)
%
-0.175611 -0.330299
0.177137 0.378232
0.130355 0.148062
-0.16061 -1.819023

Nhận xét:

a1.Do tài sản ngắn hạn năm 2010 (1,032,157 nghìn đồng) tăng 665,175 nghìn đồng so với
năm 2009 (366,982 nghìn đồng) nên tỷ trọng TSngắn hạn năm 2010 tăng 1,282 so với
năm 2009.
b1.Do tổng tài sản năm 2010 (1,941,343 nghì đồng) tăng 1,422,481 nghìn đồng so với
năm 2009 (518,862 nghìn đồng) nên tỷ trọng TS ngắn hạn năm 2010 giảm 1,4376 so với
năm 2009.
c1.Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ trọng TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0,1756
so với năm 2009.
Như vậy tỷ trọng TSngắn hạn năm 2010 giảm 0,176 so với năm 2009 do các nhân tố trên.
a2.Do tài sản dài hạn năm 2010 (909,185 nghìn đồng) tăng 757,305 nghìn đồng so với
năm 2009 (151,088 nghìn đồng) nên tỷ trọng TS dài hạn năm 2010 tăng 5,432 so với
năm 2009.
b2.Do tổng tàn sản năm 2010 (1,941,343 nghìn đồng) tăng 1,422,481 nghìn đồng so với
năm 2009 (518,862 nghìn đồng) nên tỷ trọng TS dài hạn năm 2010 giảm 1,284 so với
năm 2009.
c2.Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ trọng TS dài hạn năm 2010 tăng 4,058
so với năm 2009.
Như vậy tỷ trọng TS dài hạn năm 2010 tăng 0,177 so với năm 2009 do các nhân tố trên.
a3.Do tổng nợ năm 2010 (1,709,178 nghìn đồng) tăng 1,320,003 nghìn đồng so với năm
2009 (389,175 nghìn đồng) nên tỷ trọng nợ năm 2010 tăng 2,544 so với năm 2009.
b3.Do tổng nguồn vốn năm 2010 (1,941,343 nghìn đồng) tăng 1,422,481 nghìn đồng so
với năm 2009 (518,862 nghìn đồng) nên tỷ trọng nợ năm 2010 giảm 2,413 so với năm 2009.
c3.Cả hai nhân tố trên tác động đông thời làm tỷ trọng nợ năm 2010 tăng 0,131 so với
năm 2009.
Như vậy tỷ trọng nợ năm 2010 tăng 0,13 so với năm 2009 do các nhân tố trên.
a4.Do VCSH năm 2010 (171,410 nghìn đồng) tăng 42,263 nghìn đồng so với năm 2009
(129,147 nghìn đồng) nên tỷ trọng VCSH năm 2010 tăng 0,0814 so với năm 2009.
b4.Do tổng nguồn vốn năm 2010 (1,941,343 nghìn đồng) tăng 1,422,481 nghìn đồng so
với năm 2009 (518,862 nghìn đồng) nên tỷ trọng VCSH năm 2010 giảm 0,242 so với
năm 2009.

c4.Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ trọng VCSH năm 2010 giảm 0,1606 so
với năm 2009.
Như vậy tỷ trọng VCSH năm 2010 giảm 0,16 so với năm 2009 do các nhân tố trên.

11


2.2.2.Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán
Chỉ số
Năm 2010
2.2.1.Chỉ số TT hiện thời
0.89437
2.2.2.CHỉ số TT nhanh
0.89437
2.2.3.Chỉ số TT tiền và TĐ 0.209592
2.2.4.Vốn lƣu động thuần
-677,021

Năm 2009
1.421414
1.421414
0.267316
-22,193

Chênh lệch
(+)(-)
%
-0.527044 -0.589291
-0.527044 -0.589291
-0.057724 -0.275413

-654,828 0.96722

Nhận xét:
Chỉ số thanh toán hiện hành năm 2010 giảm 0,527 so với năm 2009 do các nhân tố sau:
a1.Do tài sản ngắn hạn năm 2010 (1,032,157 nghìn đồng) tăng 665,175 nghìn đồng so
với năm 2009 (366,982 nghìn đồng) nên chỉ số thanh toán hiện hành năm 2010 tăng 2,576
so với năm 2009.
b1.Do nợ ngắn hạn năm 2010 (1,154,061 nghìn đồng) tăng 895,88 nghìn đồng so với năm
2009 (258,181 nghìn đồng) nên chỉ số thanh toán hiện hành năm 2010 giảm 1,345 so với
năm 2009.
c1.Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số thanh toán hiện hành năm 2010 giảm
1,231 so với năm 2009.
Chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 giảm 1,306 so với năm 2009 do các nhân tố sau:
a2.Do tài sản ngắn hạn năm 2010 (1,032,157 nghìn đồng) tăng 665,175 nghìn đồng so với
năm 2009 (366,982 nghìn đồng) nên chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 tăng 2,576 so với
năm 2009.
b2.Do hàng tồn kho năm 2010 (89,201 nghìn đồng) tăng 19,886 so với năm 2009 (69,315
nghìn đồng) nên chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 giảm 0,007 so với năm 2009.
c2.Do nợ ngắn hạn năm 2010 (1,154,061 nghìn đồng) tăng 895,88 nghìn đồng) so với năm
2009 (258,181 nghìn đồng) nên chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 giảm 0,229 so với
năm 2009.
d2.Cả ba nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 tăng 2,27
so với năm 2009.

12


2.2.3.Nhóm chỉ số về hiệu suất hoạt động
Chỉ số
2.3.1.Vòng quay Tổng TS

2.3.2.Vòng quay TSNH
2.3.3.Vòng quay TSDH
2.3.4.Vòng quay HTK
2.3.5.Vòng quay KPT

Năm 2010
0.24698057
0.464535918
0.527366818
5.375208798
0.969117923

Năm 2009
0.460606096
0.651233575
1.581800011
3.447897281
1.131848772

Chênh lệch
(+)(-)
%
-0.21362553 -0.86494871
-0.18669766 -0.40190145
-1.05443319 -1.9994303
1.927311518 0.35855566
-0.16273085 -0.16791646

Nhận xét:
a1 .Do tổng doanh thu thuần năm 2010 (479,474 nghìn đồng) tăng 240,483 nghìn đồng so với

năm 2009 (238,991 nghìn đồng) nên chỉ số vòng quay tổng TS năm 2010 tăng 0,463 so với năm 2009.
b1 .Do tổng tài sản năm 2010 (1,941,343 nghìn đồng) tăng 1,422,481 nghìn đồng so với năm 2009
nên chỉ số vòng quay tổng TS năm 2010 giảm 0,677 so với năm 2009.
c1 .Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay tổng TSnăm 2010 giảm 0,214 so
với năm 2009.
Như vậy chỉ số vòng quay tổng TS năm 2010 giảm 0,213 so với năm 2009 do các nhân tố trên.
a2 .Do tổng doanh thu thuần năm 2010 (479,474 nghì đồng) tăng 240,483 nghìn đồng so với
năm 2009 (238,991 nghìn đồng) nên chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0,655 so với
năm 2009.
b2 .Do tài sản dài hạn năm 2010 (1,032,157 nghìn đồng) tăng 665,175 nghìn đồng so với năm 2009
nên chỉ số vòng quay ngắn hạn năm 2010 giảm 0,186 so với năm 2009.
c2 .Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0,469
so với năm 2009.
Như vậy chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2010 giảm 0,186 so với năm 2009 do các nhân tố trên.
a3 .Do tổng doanh thu năm 2010 (479,474 nghìn đồng) tăng 240,483 nghìn đồng so với năm 2009
(238,991 nghìn đồng) nên chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2010 tăng 1,591 so với năm 2009.
b3 .Do tài sản dài hạn năm 2010 (909,185 nghìn đồng) tăng 758,097 nghìn đồng so với năm 2009
(151,088 nghìn đồng) nên chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2010 giảm 2,646 so với năm 2009.
c3 .Cả hai nhân tố trên tác động đông thời làm chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2010 giảm 1,055
so với năm 2009.
Như vậy vòng quay TS dài hạn năm 2010 giảm 1,054 so với năm 2009 do các nhân tố trên.
a4 .Do tổng doanh thu thuần năm 2010 (479,474 nghìn đồng) tăng 240,483 nghìn đồng so với năm
2009 (238,991 nghìn đồng) nên chỉ số quay vòng hàng tồn kho năm 2010 tăng 3,469 so với năm
2009.htk
b4 .Do hàng tồn kho năm 2010 (89,201 nghìn đồng) tăng 19,886 nghìn đồng so với năm 2009
(69,315 nghìn đồng) nên chỉ số quay vòng hàng tồn kho năm 2010 giảm 1,542 so với năm 2009.
c4 .Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 tăng
1,927 so với năm 2009.
Như vậy vòng quay hàng tồn kho năm 2010 tăng 1,927 so với năm 2009 do các nhân tố trên.
a5 .Do tổng doanh thu thuần năm 2010 (479,474 nghìn đồng) tăng 240,483 nghìn đồng so với năm

2009 (238,991 nghìn đồng) nên chỉ số quay vòng khoản phải thu năm 2010 tăng 1,139 so với năm 2009.
b5 .Do khoản phải thu năm 2010 (498,753 nghìn đồng) tăng 283,602 nghìn đồng so với năm 2009
nên chỉ số vong quay khoản phải thu năm 2010 giảm 1,301 so với năm 2009.
c5 .Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2010 giảm 0,112
so với năm 2009.

13


Như vậy vòng quay khoản phai thu năm 2010 giảm 0,167 so với năm 2009 do các nhân tố trên.

14


2.2.4.Nhóm chỉ số cơ cấu tài chính
Chỉ số
2.4.1.Chỉ số nợ
2.4.2.Chỉ số đảm bảo nợ

Năm 2010
0.880410108
9.971285223

Năm 2009
0.750054928
3.01342656

Chênh lệch
(+)(-)
%

0.13035518 0.14806188
6.95785866 0.69778955

Nhận xét:
a1.Do tổng nợ năm 2010 (1,709,178 nghìn đồng) tăng 1,320,003 nghìn đồng so với năm 2009
(389,175 nghìn đồng) nên tỷ số nợ năm 2010 tăng 2,544 so với năm 2009.
b1.Do tổng nguồn vốn năm 2010 (1,941,343 nghìn đồng) tăng 1,422,481 nghìn đồng so với
năm 2009 (518,862 nghìn đồng) nên tỷ trọng nợ năm 2010 giảm 2,413 so với năm 2009.
c1.Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm tỷ số nợ năm 2010 tăng 0,431 so với năm 2009.
Như vậy tỷ số nợ năm 2010 tăng 0,13 so với năm 2009 do các nhân tố trên.
a2.Do tổng nợ năm 2010 (1,709,178 nghìn đồng) tăng 1,320,003 nghìn đồng so với năm 2009
(389,175 nghìn đồng) nên tỷ số đảm bảo nợ năm 2010 tăng 10,221 so với năm 2009.
b2.Do VCSH năm 2010 171,410 nghìn đồng) tăng 42,263 nghìn đồng so với năm 2009(129,147
nghìn đồng) nên tỷ số đảm bảo nợ năm 2010 giảm 3,263 so với năm 2009.
c2.Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm tỷ số đảm bảo nợ năm 2010 tăng 6,958 so với
năm 2009.
Như vậy tỷ số đảm bảo nợ năm 2010 tăng 3,013 so với năm 2009 do các nhân tố trên.

15


2.2.5.Nhóm chỉ số về hiệu quả
Chỉ số
2.5.1.Tỷ suất LN trên DT(ROS)
2.5.2.Tỷ suất LN trên tổng TS(ROA)
2.5.3.Tỷ suất LN trên VCSH(ROE)
2.5.4.Tỷ số TT lãi vay

Năm 2010
Năm 2009

0.120982577 0.111535581
0.029880346 0.051373968
0.338416662 0.206400458
2.07083651 7.19338843

Chênh lệch
(+)(-)
%
0.009447 0.07808559
-0.02149362 -0.71932309
0.1320162 0.390099597
-5.12255192 -2.47366313

Nhận xét:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 tăng 0,94% so với năm 2009 do các nhân tố sau:
a1.Do lợi nhuận sau thếu năm 2010 (58,008 nghìn đồng) tăng 31,352 nghìn đồng so với năm 2009 (26,656 nghìn
đồng) nên tyw suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 giảm 0,8375 so với năm 2009.
b1.Do tổng doanh thu thuần năm 2010 (479,474 nghìn đồng) tăng 240,483 nghìn đồng so với năm 2009(238,991
nghìn đồng) nên tỷ suất lwoij nhuận trên doanh thu năm 2010 giảm 0,1217 so với năm 2009.
c1.Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 giảm 0,9592 so với
năm 2009.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 giảm 2,15 so với năm 2009 do các nhân tố sau:
a2.Do lợi nhuận sau thuế năm 2010 (58,008 nghìn đồng) tăng 31,352 nghìn đồng so với năm 2009(26,656 nghìn
đồng) nên tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 tăng 0,06 so với năm 2009.
b2.Do tổng tài sản năm 2010(1,941,343 nghìn đồng) tăng 1,422,481 nghìn đồng so với năm 2009(518,862 nghìn
đồng) nên tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 giảm 0,081 so với năm 2009.
c2.Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 giảm 0,021 so với
năm 2009.
Tỷ suất trên VCSH năm 2010 tăng 18,2% so với năm 2009 do các nhân tố sau:
a3.Do lợi nhuận sau thuế năm 2010 (58,008 nghìn đồng) tăng 31,352 nghìn so với năm 2009 (26,656 nghìn đồng)

nên tỷ suất lợi nhuận trên VCSH năm 2010 tăng 0,2427 so với năm 2009
b3.Do VCSH năm 2010 (171,410 nghìn đồng) tăng 42,263 nghìn đồng so với năm 2009(129,147 nghìn đồng) nên
tỷ suất lợi nhuận trên VCSH năm 2010 giảm 0,1107 so với năm 2009.
c3.Cả hai yếu tố trên tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận trên VCSH năm 2010 tăng 0,132 so với năm 2009.
Tỷ số lãi vay năm 2010
a4.Do EBIT năm 2010 (43,537 nghìn đồng) tăng 21,116 nghìn đồng so với năm 2009 (22,421 nghìn đồng) nên chỉ
số thanh toán lãi vay năm 2010 tăng 12,687 so với năm 2009.
b4.Do lãi vay năm 2010 (40,657 nghìn đồng) tăng 36,422 so với năm 2009 (4,235 nghìn đồng) nên chỉ số thanh
toán lãi vay năm 2010 giảm 11,626 nghìn đồng so với năm 2009.
c4.Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số thanh toán lãi vay năm 2010 tăng 1,061 so với năm 2009.

16


(26,656 nghìn

2009(238,991

26,656 nghìn

18,862 nghìn

56 nghìn đồng)

ghìn đồng) nên

với năm 2009.

n đồng) nên chỉ
chỉ số thanh


17


2.3.Nhận xét tổng quát
Từ những số liệu trên chúng ta thấy Tổng công ty Xây lắp dầu khí Nghệ An chuyển dịch cơ cấu
đầu tƣ theo hƣớng tăng các tỷ trọng đầu tƣ cơ sỡ vật chất kỹ thuật,điều này có mặt tích cực là
giúp tăng năng lực sản xuất, tăng doanh thu do đó sễ có điều kiện làm tăng lợi nhuận. Để thực
hiện chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ này công ty đã có những bƣớc tiến triễn về tăng tài sản, nguồn
vốn hay hạn chế các khoản vay,thu hút đầu tƣ từ bên ngoài. Tuy nhiên,mức độ tăng từ năm
trƣớc đến năm sau không đáng kể (bao gồm TSNH năm 2009: 366,982 nghìn đồng đến năm 2010
tăng lên 1,032,157 nghìn đồng, TSDH năm 2009: 131,88 nghìn đồng đến năm 2010 lên 909,185
nghìn đồng.Tổng TS chỉ đạt 1941,343(năm 2010) so với 518,862(năm 2009).
Về khả năng thanh toán của công ty chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, lƣợng nợ phải trả còn lớn so với
vốn kinh doanh (1,154,061 nghìn đồng - 171,410 nghìn đồng)
Nhìn chung, công ty đã đạt đƣợc mức tƣơng đối về các chỉ số .Dựa vào bảng cân đối kế
toán và kết quả kinh doanh thì các chỉ tiêu co vƣợt với năm trƣớc nhƣng chƣa đáng kể so với sự
phát triển của công ty.

18


CHƢƠNG 3:
PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ CỦA CTCP XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN

3.1.Phƣơng hƣớng hoạt động
3.1.1.Mục tiêu cụ thể
Tập trung vào 4 lĩnh vực sản suất kinh doanh chính là: Xây lắp; đầu tƣ kinh doanh bất đọng sản tài chinh;
sản xuất doanh nghiệp và khai thác nguyên vật liệu;dịch vụ.
3.1.1.1.Đối với lĩnh cuả chuyên ngành

Từ năm 2011, từng bƣớc khẳng định Tổng công ty Xây lắp đầu khí Nghệ An la 1 trong những tổng thầu
EPC của những công trình trọng điễm miền Trung có quy mô lớn. Tập trung phát triễn các lĩnh vực xây lắp
đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm các hợp đồng xây lắp trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á.
Xác định lĩnh vực xây lắp nhà cao từng la 1 thị trƣờng đầy tiềm năng chƣa đƣợc các nhà thầu xây dựng
khác khai thác. Phấn đấu đến năm 2015 PVNC cùng PVC sẽ chiếm lĩnh từ 10 -15% thị phầm xây dựng nhà cao
từng, nâng tổng doanh thu lĩnh vực xây dựng nhà cao từng đạt khoảng 30 - 40% tổng doanh thu PVNC.Từ
2015 trỡ đi đủ sức cạnh tranh các nhà thầu khác trong khu vực miền Trung và cả nƣớc, từng bƣớc mỡ rộng
ra thị trƣờng xây lắp trong khu vực và quốc tế.
Tim kiếm 1 số đối tác chiến lƣợc, đặc biệt là các đối tác nƣớc ngoài, có năng lực tốt trong các lĩnh vực
quản lý dự án, thiết kế kỹ thuật, công nghệ để cùng tham gia thực hiện dƣới hình thức tổng thầu EPC các
dự án trọng điễm của ngành dầu khí.
Xây dựng cơ sỡ hạ tầng các nhà máy lọc dầu trong nƣớc. Than gia xây lắp các kho dự trữ dầu thô và
gần Liên hiệp lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Đầu tu 1 số dự án ở Nghi Sơn (Thanh Hóa); Vũng áng (Hà tĩnh); Mõ cày (Hà tĩnh);KCN Quảng trạch
(quảnh bình) và Luông pha băng (Lào).
Thành lập công ty ƣt vấn, hợp tác với các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Pháp, Thụy sỹ,…Dễ thuê các chuyên gia
tƣ vấn về thiết kế và giám sát thi công các công trình xây lắp Dầu khí co tiêu chuẩn quố tế.
3.1.1.2.Đối với lĩnh vực sả xuất công nghiệp và khai thác vật liệu:
Tập trung đẩy nhanh lĩnh vực cơ khí, gia công chế tạo và lắp ráp cơ khí, từng bƣớc đầu tƣ hệ thống
thiết bị, nhà xƣởng và tuyển dụng thợ bậc cao, phấn đấu đến 2015 doanh thu trong lĩnh vực nay chiếm
1 tỷ lệ đáng kể.
Đầu tuƣ xây dƣng 1 nhà máy sản xuất gạhj không nung, nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng vật liệu xây dựng
nhà cao từng trong khu vực miên Trung.
Sản xuất và tiêu thu bê tông thƣơng phẩm, bê tông đúc sản phục vụ thi trƣờng trên địa bàn tĩnh Nghê
An và khu vực miên Trung.
Xây dựng lại dự án mua lại cổ phần của 1 số công ty khoáng sản trên địa bàn và các tĩnh lân cận. Mỡ
rộng đại lý phân phối vật liệu xây dựng trên địa bàn tĩnh Nghê An và các tĩnh trong khu vực Bắc trung bộ.
3.1.1.3.Đối với lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản
Tổ chức săp xếp lại đơn vị kinh doanh bất động sản, các dự án đƣợc tổng công ty và các đơn vị thành
viên triễn khai tuân thủ đúng quy định hiện hành của nhà nƣớc về đầu tƣ, đảm bảo các mục tiêu đầu tƣ đã

đề ra, đồng thời bám sát các Chƣơng trình thỏa thuận hợp tác giữa PVN và các tĩnh, thành, địa phƣơng.
Tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp và đầu tƣ kinh doanh bất động sản trong hoạt động SXKD CỦA
Tổng công ty. Phấn đấu đến 2015 sản lƣợng từ hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm tỷ trọng 35% tổng
sản lƣợng của Tổng công ty.
Xây dựng các khu đô thị mang thƣơng hiệu PVNC trên địa bàn miền Trung và cả nƣớc.
Tập trung đầu tƣ,khai thác co hiệu quả các khu công nghiệp. Khai thác quản lý và vận hành các khu công
nghiệp đã và đang đƣợc đầu tƣ nhƣ khu công nghiệp Dầu khí Idico Long Sơn; KCN Hoàng Mai; Đông Hồi.
Đẩy mạnh công tác thu hút đầu tƣ để lấp đầy các KCN và tiến tới mỡ rộng đầu tƣ các KCN trên địa bàn miền
Trung.

19


Tiếp tục hoàn thành hạ tầng KCN Hoàng mai (289 ha) và tiến hành ký hợp đồng cho thuê đất với các đối
tác trong và ngoài nƣớc. Chung cƣ nhà liền kề, dich vụ tổng hợp dầu khí Trƣờng thi; cải tạo Khu A Quang
trung (4,3 ha); khu đô thị dầu khí Hoàng mai (64,4 ha);khu RESORT Cữa lò (27,1 ha); Khu đô thi sinh thái
ven sông Lam (1000ha); khu du lịch sinh thái Nghi xuân (8ha); khu đô thị Vũng áng (10ha); khu sinh thái và
đô thị Hà tĩnh (158ha),…và xuất tiến đầu tƣ 1 số khu đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn miền Trung và cả
nƣớc.
Đầu tƣ thêm 1 số khu đất ở Thanh hóa (Nghi Sơn), Hà tỉnh (Mõ cày, Vũng áng), Quảng Bình, Quảng Trị
Hà Nội,…để triên khai các dự án KCN,chung cƣ,nhà cao tầng, khu thƣơng mại.
3.1.1.4.Đối với lĩnh vực dịch vụ:
Tăng cƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ, tiếp tục phát huy các thé mạnh mà công ty đã có, mỡ rộng địa bàn
kinh doanh sang các tĩnh lân cận nhƣ Hà Tĩnh,Quãng Bình, Thanh Hóa…kết h[j và đƣa lĩnh vực dịch vụ vào các
dự án đầu tƣ bất động sản nhƣ: Dự án khu đô thị Hoàng Mai; Dự án khu RESORT Cữa lò; Dự án khu sinh thái
Nghi xuân…phấn đâu đến 2015 nâng tỷ trọng đầu tƣ lĩnh vực dịch vụ lên 10%.
Đầu tƣ xây dựng khách sạn 4 sao tại Hoàng Mai (Quỳnh lƣu), và 1 số khách sạn tại Thanh hóa
quãng bình…để mỡ rộng kinh doanh dịch vụ nhà hàng khách sạn.

3.1.2.Kế hoạch sản xuất kinh doanh từ 2010 - 2015

Với phƣơng án sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, đông thời mỡ rộng mạng lƣới công ty con chuyên
sâu 1 số ngành nghề mới, nhằm tăng sản phẩm sản xuất công nghiệp. Song song với việc đầu tƣ các dự án trọng
điểm công ty xác định chỉ tiêu kế hoạch từ 2011 - 2015 nhƣ sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Vốn điều lệ
Săn lƣợng
Doaanh thu Lợi nhuận
Mức tăng trƣởng hàng năm
600
1262
1032
150
150%
600
2027
1899
187
130%
1000
2634
2469
243
130%
1000
3424
3210
316
130%
1500
4280

4013
395
130%
Dự kiến chi trả cổ tức hàng năm là 12 - 15%
Tỷ trọng cơ cấu kinh tế
Tăng dần giá trị đầu tƣ, sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ đồng thời giảm dần tỷ trọng trong xây
lắp.
Chú trọng vào các lĩnh vực xây lắp; đầu tƣ bất động sản; sản xuất công nghiệp và khai thác nguyên vật liệu
Dịch vụ
Cơ cấu %
2010
2011
2012
2013
Gía trị xây lắp
85%
75%
65%
55%
Gía trị KDBĐS, TC
7%
12%
18%
23%
Gía trị SXCN và khai thác VL
5%
8%
10%
14%
Kinh doanh dịch vụ

3%
5%
7%
8%
3.1.3.Các giải pháp
3.1.3.1.Về công tác tổ chức bộ máy và phát triễn nguồn nhân lực
Hoàn thành mô hình tổng công ty và tăng cƣờng quản lý , giám sát của công ty mẹ đối với hoạt động
của các công ty thành viên và liên kết theo đặc thù với từng lĩnh vực hoạt động : xây lắp, đầu tƣ bất động sản
khai thác nguyên vật liệu, kinh doanh dịch vụ.
Tiếp tục cải tổ củng cố, kiện toàn bộ máy điều hành và các đơn vị trực thuộc theo hƣớng gọn nhẹ và
chuyên sâu và nhằm đảm bảo có đội ngủ cán bộ lãnh đạo, kỹ sƣ, và chuyên viên giỏi để điều hành sản xuất
kinh doanh đạt hiệu quả.

20


Xây dựng chế đọ đãi ngộ phù hợp cho các cán bộ, công nhân viên có năng lực. Đồng thời tao cơ chế
linh hoạt làm động lực cho viêc rèn luyện và phấn đấu vƣơn lên để trở thành những cán bộ chủ chốt của
Tổng công ty sau này.
Hàng năm mỡ các lớp chuyên môn ngắn hạn cho đến việc cử đi đào tạo ở nƣớc ngoài, đào tạo về ngoại
ngữ.
3.1.3.2.Giai pháp về vốn
Tăng cƣờng hiệu quả sữ dụng vốn bằng các biện pháp nhƣ: đầu tƣ từng giai đoạn theo nhu cầu thị trƣờng
lấy nguồn thu từ khấu hao, lợi nhuận để đầu tƣ phát triễn, tối đa hóa các công suất công trình đầu tƣ.
3.1.3.3.Giai pháp về sản phẩm
Duy trì và tăng cƣờng mặt giá trị sản lƣợng xây lắp khoảng 15 - 30%, phấn dấu dến 2015 tổng giá trị xây lắp
chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất kinh doanh.
Chú trọng đầu tƣ nâng cao năng lực cảu các mõ đá hiện có và nhà máy sản xuất gạch không nung để phục
vụ cho các công trình do PVNC đang đầu tƣ và thi công. Phấn đấu đến 2015 giá trị sản lƣợng sản xuất công nghiệp
đạt 18% giá trị sản lƣợng.

3.1.3.4.Giai pháp về đầu tư XDCB và nâng cao năng lự thiết bị
Chủ động trong việc đầu tƣ nâng cao năng lực thiết bị để đảm bảo chất lƣợng công trình cũng nhƣ các mục
tiêu phát triễn của công ty.
Định hƣớng phát triễn đến 2020:
Định hƣớng phát triễn từ 2015 đến 2020 tốc độ tăng trƣởng bình quân:
Sản lƣợng, doanh thu tăng trƣởng bình quân: 20 -30%
Lợi nhuận tăng trƣởng bình quân : 20 -25%
Dự kiến đến 2020 sản lƣợng, doanh thu lợi nhuận đạt đƣợc:
Sản lƣợng: 11.201 tỷ đồng
Doanh thu: 9.164 tỷ đồng
Lợi nhuận : 1000 tỷ đồng
Từ những năm 2015 trỡ đi giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ tăng dần và chiến tỷ trọng khoảng 30 - 40% vào
năm 2020.

3.2.Kiến nghị
Tiếp tục hoàn thiện công cuộc đổi mới, tái cấu trúc doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới.
Tăng cƣờng công tác đào tạo nâng cao chất lƣợng lao động. Tăng cƣờng áp dụng các tiến bộ khoa học kỷ
thuật và quản lý và trong thực tiễn sản xuất kinh doanh.
Hoàn thiện hệ thống quy trình, quy phạm và các quy định nội bộ sữ dụng trong công tác quản lý của tổng
công ty.
Xây dựng hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá nội bộ của tổng công ty.
Nâng cao hơn nữa chất lƣợng của các công trinh xây dựng do tổng công ty và các đơn vị thành viên thi công
đảm bảo dúng tiến độ và hiêu quả công trình.
Tăng cƣờng công tác đầu tƣ, tìm kiếm các dự án có hiệu quả để tổng công ty có thể trực tiếp đầu tƣ hoặc
tham gia góp vốn đầu tƣ.
Nâng cao chất lƣợng công tác lập hồ sơ than quyết toán nghiệm thu công trình. Giam giá trị khối lƣợng xây
dựng dỡ dang. Tăng cƣờng công tác thu hồi công nợ, tăng hiệu quả sữ dụng vốn trong toàn công ty.

21



hững tổng thầu
vực xây lắp

thầu xây dựng
ây dựng nhà cao

ớc mỡ rộng

g các lĩnh vực

N Quảng trạch

các chuyên gia

iệu xây dựng

n tĩnh Nghê

lân cận. Mỡ

đơn vị thành

g SXKD CỦA
ng 35% tổng

nh các khu công
i; Đông Hồi.
n địa bàn miền


22


ê đất với các đối
hu A Quang
thi sinh thái
u sinh thái và
Trung và cả

Bình, Quảng Trị

ộng địa bàn
c dịch vụ vào các
án khu sinh thái

y con chuyên
ƣ các dự án trọng

tỷ trọng trong xây

ác nguyên vật liệu
2014
48%
27%
16%
9%

2015
40%

33%
17%
10%

i với hoạt động
ƣ bất động sản

ớng gọn nhẹ và

23


hời tao cơ chế

ào tạo về ngoại

u cầu thị trƣờng

tổng giá trị xây lắp

ng nung để phục
ản xuất công nghiệp

cũng nhƣ các mục

oảng 30 - 40% vào

kiện sản xuất kinh

n bộ khoa học kỷ


quản lý của tổng

thành viên thi công

iếp đầu tƣ hoặc

trị khối lƣợng xây

24


DANH SÁCH SINH VIÊN
Họ và tên
1.Trần Thị Hoài Phương
2.Phạm Thị Cẩm Tú
3.Nguyễn Thị Hạnh
4.Vũ Thị Bích Phượng

MSSV
10013866

25


×