Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại CÔNG TY xây lắp CÔNG TRÌNH 269

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.59 KB, 29 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

LỜI MỞ ĐẦU

SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY XÂY LẮP CƠNG TRÌNH 269
1.1. Q trình hình thành và phát triển
- Tên Cơng ty: Cơng ty Cổ phần xây lắp Cơng trình 269
- Tên giao dịch: Cơng ty Cổ phần xây lắp Cơng trình 269
- Địa chỉ trụ sở chính: Nhà số 8 ngõ 2 đường Nguyễn Cảnh Chân – K1
Phường Hồng Sơn – Thành phố Vinh – Nghệ An.
- Điện thoại: 0388650269

Fax: : 0388650269 Email:

- Lĩnh vực hoạt động : xây dựng công trình dân dụng, cơng nghiệp, giao
thơng ( cầu đường ), thủy lợi, điện trung thế, hạ thế, điện nước sinh hoạt, san lấp
mặt bằng. Tư vấn lập dự án, tư vẫn quản lý dự án, tư vấn giám sát, tư vấn thiết
kế, thiết kế thi công.
- Tài khoản số: 3600201104865 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn Nghệ An.


- Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng
Công ty cổ phần xây lắp cơng trình 269 được thành lập năm 2009 có Mã
số thuế: 2901225098 do Sở kế hoạch và đầu tư Nghệ An cấp ngày 03/03/2009 .
Tiền thân là một đơn vị chuyên cung cấp nguồn nhân công cho các đơn vị
thi cơng các cơng trình cầu đường trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Với quyết tâm phát triển Công ty thành một đơn vị chuyên thi công xây dựng
các cơng trình dân dụng, giao thơng, thủy lợi tháng 03/03/2009 Lãnh đạo Công
ty đã thành lập Công ty Cổ phần xây lắp Cơng trình 269
Tuy mới thành lập nhưng cơng ty Cổ phần xây lắp cơng trình 269 đã đóng
góp một phần cơng sức của mình vào cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế
cơ sở hạ tầng của tỉnh nhà. Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng của
đơn vị được phân bố trên phạm vi trong và ngoài tỉnh Nghệ An, hoạt động trong
nhiều lĩnh vực, trong đó tập trung chủ yếu là hoạt động xây lắp. Đồng thời sau
một vài năm hoạt động trong cơ chế thị trường, đã tích luỹ được nhiều kinh
SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

nghiệm quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh, tích tụ thêm vốn và năng lực sản
xuất, quan hệ với các doanh nghiệp bạn trong và ngoài tỉnh được mở rộng, nhờ
vậy doanh thu hàng năm không ngừng tăng trưởng và ổn định.Tuy nhiên trong
điều kiện mới của nền kinh tế cả nước cũng như thế giới đang gặp nhiều khó
khăn đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ bản: suy thoái kinh tế , lạm phát kinh
tế gia tăng, giá cả vật tư hàng hóa leo thang Cơng ty cũng nằm trong guồng quay
đó nên cũng bị ảnh hưởng khơng ít đến tình hình sản xuất kinh doanh. Thế

nhưng với sự chỉ đạo đúng đắn của Ban giám đốc, tinh thần hăng say lao động,
phấn đấu vì lợi ích chung của công ty, sự hợp tác, giúp đỡ của nhà đầu tư, khách
hàng,… công ty đã từng bước tạo dựng được chỗ đứng của mình trên thị trường
và ngày càng phát triển ổn định. Với mục tiêu là “Chất lượng, tiến độ, mỹ thuật,
phát triển bền vững” đến nay thương hiệu của Công ty đã được khẳng định trên
các địa bàn như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Một số cơng trình tiêu biểu mà Công ty đã và đang tiến hành:
- Quảng Trường Cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập,
- Ngân hàng NN&PTNT Kỳ Sơn,
- Trường Chuyên Quảng Bình, Quảng Trị,
- Đường tránh lũ Quảng Điền – Thừa Thiên Huế.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty CP xây lắp cơng trình 269
- Quản lý tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên, thực hiện phân phối thu nhập
hợp lí nhằm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động
- Chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho
cán bộ cơng nhân viên và nhiều lao động
- Kinh doanh các mặt hàng đã đăng ký, đa dạng hoá các mặt hàng nhằm
cung cấp cho khách hàng trong và ngoài tỉnh
- Thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ đối với Nhà nước
- Hợp tác đầu tư liên doanh liên kết mở rộng thị trường, lĩnh vực, mạng
lưới kinh doanh.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà


2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí
Cơng ty cổ phần xây lắp cơng trình 269 có các Phịng sau: Hội đồng quản
trị, Giám đốc, Phòng Tổ chức – Hành chính, Phịng Tài chính - Kế tốn, Phịng
Kế hoạch - Kỹ thuật, Phịng thanh quyết tốn.
Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức quản lý của Cơng ty
Giám đốc

Phó giám đốc TCHC

Phó giám đốc kỹ
thuật

Phịng Tài chính –
Kế tốn

Phịng kỹ thuật

Ủy ban Kiểm sốt

Phịng Kinh doanh

Phịng TC – HC

Các đội xây lắp

(Nguồn: phịng tổ chức hành chính)
Mỗi một bộ phận có chức năng nhiệm vụ riêng cụ thể như sau:
Giám đốc:
+ Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm. Giám đốc
công ty là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản

trị, trước nhà nước và trước pháp luật về việc quản lý và điều hành mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
+ Phó giám đốc phụ trách Tổ chức – Hành chính: Là người giúp việc
Giám đốc quản lý và điều hành lĩnh vực Tổ chức – Hành chính của Cơng ty theo

SVTH: Hồng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

sự phân cơng và uỷ quyền của Giám đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước
Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ mà Giám đốc phân công và uỷ quyền.
+ Phó giám đốc Kỹ thuật: Là người giúp việc Giám đốc quản lý và điều
hành lĩnh vực Kỹ thuật của Công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Giám
đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về
nhiệm vụ mà Giám đốc phân cơng và uỷ quyền.
Phịng Tổ chức - Hành chính:
Có 6 người: 1 Trưởng Phịng và 5 nhân viên.
Có chức năng giúp Giám đốc về mơ hình cơ cấu tổ chức bộ máy của
Cơng ty: Xây dựng mơ hình tổ chức, xác định chức năng, nhiệm vụ của các bộ
phận trong Công ty; Xây dựng các nội quy, quy chế của Công ty; lập kế hoạch
tuyển dụng, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, các chính sách lao động tiền
lương, tính lương hàng tháng cho cán bộ, cơng nhân viên cũng như các khoản
tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ,
quản lý con dấu, tiếp khách đến giao dịch, làm việc với công ty, tổ chức bảo vệ
hàng ngày.

Giúp giám đốc xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh và phát triển
trong các giai đoạn khác nhau. Xác định nhu cầu của thị trường, kế hoạch thị
trường, triển khai các hoạt động bán hàng, chăm sóc khách hàng, xây dựng kế
hoạch, chiến lược hàng hoá - thị trường.
Tham mưu cho Phòng giám đốc và thực hiện giúp việc cho Giám đốc và
các Phó giám đốc trong việc quản lý, điều hành, thực hiện mọi hoạt động kinh
doanh của Công ty.
Phịng Tài chính - Kế tốn: Có 5 người: 1 Trưởng Phịng - Kế tốn
trưởng và 4 kế tốn viên. Phịng Tài chính - kế tốn có chức năng giúp Giám đốc
quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn, thống kê và tài chính của
cơng ty. Kế toán trưởng điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động của phịng
Kế tốn.
SVTH: Hồng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

Lập và ghi chép sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ và lập báo cáo tài chính
trung thực, chính xác; Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán và chế độ quản lý tài
chính khác theo quy định của Nhà nước;
Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính
theo quy định của pháp luật.
Phịng Kỹ thuật: Có 16 người: 1 Trưởng Phịng, 2 phó phịng và 13 nhân
viên. Có chức năng tham mưu, kiểm tra về mặt kỹ thuật, tổ chức chỉ đạo thi
công trên hiện trường, quản lý máy móc thiết bị vật tư của các cơng trình.
Phịng Kinh doanh: Có 4 người: 1 Trưởng Phịng và 3 nhân viên. Có

chức năng tham mưu giúp Phịng giám đốc Cơng ty giải quyết các công việc liên
quan đến việc bàn giao, nghiệm thu, dự tốn và thanh quyết tốn các cơng trình
xây lắp của Cơng ty, lên kế hoạch chương trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm.
Nhiệm vụ: Hoàn thiện, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định
về trình tự xây dựng cơ bản theo đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Tổ chức thực hiện và phối hợp với các phịng Phịng có liên quan để thực
hiện các cơng việc có liên quan đến việc theo dõi khối lượng cơng việc hồn
thành, tiêu thụ sản phama hàng hóa, bán hàng và thu hồi cơng nợ.
Các đội thi cơng: Có 4 đội thi cơng, mỗi đội có 01 đội trưởng, 1 đội phó
và 01 kế tốn, 01 thủ kho và có 2-3 kỹ sư, 3-6 lái máy và đội ngũ nhân công.
Đây là bộ phận trực tiếp xây dựng thi công cơng trình, huy động các nguồn lực
sẳn có về nhân lực, vốn, vật tư , xe máy, thiết bị... đã được Cơng ty giao hoặc
th mua thêm ngồi để tổ chức thi cơng và hồn thành nhiệm vụ.
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động hiện nay của Công ty ta thấy:
Cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng.
Giám đốc điều hành trực tiếp Công ty thông qua các Phó giám đốc, các trưởng
phịng Phịng. Ngược lại các Phó giám đốc, các Trưởng Phịng có trách nhiệm
tham mưu cho Giám đốc theo chức năng nhiệm vụ được giao. Cơ cấu tổ chức bộ
máy Công ty như vậy là rất hợp lý trong tình hình hiện nay, các phịng Phịng
được bố trí tương đối gọn nhẹ, khơng chồng chéo và có quan hệ mật thiết với
SVTH: Hồng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

nhau về mặt nghiệp vụ. Điều này giúp Cơng ty có thể dễ dàng kiểm tra việc thực

hiện mệnh lệnh của Giám đốc và giúp cho Giám đốc có những chỉ đạo nhanh
chóng kịp thời trong hoạt động của Cơng ty.
3. Tổ chức cơng tác kế tốn, phân tích kinh doanh tai cơng ty
Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung. Với
mơ hình này sẽ giúp Cơng ty đảm bảo được sự tập trung thống nhất của kế toán
trưởng đồng thời lãnh đạo Công ty cũng nắm bắt và chỉ đạo kịp thời cơng tác kế tốn
tài chính. Mặt khác loại hình này giúp tiết kiệm được chi phí hạch tốn và việc phân
cơng cơng việc, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ kế toán được dễ dàng.
Nhiệm vụ của bộ máy kế toán là thu thập, tập hợp, xử lý các thơng tin tài chính
kịp thời, chính xác để cung cấp cho công tác quản lý, tham mưu cho lãnh đạo. Đồng
thời phịng kế tốn của Cơng ty cịn hạch tốn xuất, nhập và tồn kho hàng hóa, vật tư,
nhiên liệu, quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, lập báo cáo kế toán quý, năm theo quy
định của chế độ kế toán hiện hành.
Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
Kế tốn trưởng

Kế tốn vật
liệu, tiền lương,
CPSX, tạm ứng

Kế tốn thanh
tốn, thành
phẩm, cơng nợ,
giá thành sản
phẩm

Kế toán TSCĐ,
thanh toán nội
bộ, phải thu,
phải trả


Kế toán thống kê phân
xưởng
(Nguồn: phịng tài chính – kế tốn)
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy
- Kế tốn trưởng: Là người lãnh đạo phịng kế tốn, tổ chức và chỉ đạo kiểm tra
tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn của cơng ty.Chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế
toán trên cơ sở xác định đúng khối lưọng cơng tác kế tốn nhằm thực hiện hai chức
SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
năng cơ bản của kế tốn là thơng tin và kiểm tra.Và là người chịu trách nhiệm giải
trình trước ban giám đốc và tồn thể cơng ty về cơng tác kế tốn.
- Kế tốn vật liệu, tiền lương, chi phí sản xuất, tạm ứng: Chịu trách nhiệm theo
dõi việc nhập, xuất, tồn kho vật liệu, theo dõi các khoản tạm ứng, xây dựng định mức
lương, tập hợp chi phí sản xuất.
- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ sản phẩm, thanh toán, cơng nợ, tính giá thành
sản phẩm: Theo dõi sự biến động nhập xuất thành phẩm, quá trình tiêu thụ sản phẩm,
thanh tốn cơng nợ với khách hàng từ đó thống kê tổng hợp số liệu cho kế toán tổng
hợp.
- Kế toán tài sản cố định, thanh toán nội bộ, các khoản phải thu, phải trả: Chịu
trách nhiệm theo dõi hiện trạng và giá trị tài sản cố đinh, có nhiệm vụ quản lý tiền mặt,
tránh mất mát, nhầm lẫn trong thu chi, kiểm tra lượng tiền tồn quỹ, đảm bảo cân đối
thu chi. Mỗi thành phần trên do một nhân viên kế toán đảm nhận.
- Các nhân viên thống kê phân xưởng: Làm nhiệm vụ theo dõi thống kê tại phân

xưởng và lập bảng tính lương cho phân xưởng

SVTH: Hồng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CƠNG TY CP XÂY LẮP CƠNG TRÌNH 269
1.Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh tại cơng ty CP xây lắp
cơng trình 269.
Để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty có râtá nhiều phương
pháp như phương pháp so sánh (tương đối, tuyệt đối, bình quân), phương pháp
loại trừ (phương pháp thay thế liên hoàn, số chênh lệch, chỉ số, hồi quy,,) …
vv… Tuy nhiên hiện nay Cơng ty CP xây lắp cơng trình 269 đã và đang áp dụng
phương pháp so sánh để phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phương pháp so sánh
Là phương pháp lâu đời nhất và được áp dụng rộng rãi nhất. So sánh trong
phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã dược lượng
hố có cùng nội dung, một tính chất tương tự nhau.
Phương pháp so sánh có nhiều dạng:
- So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay kế hoạch.
- So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ các năm.
- So sánh các số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật – Kinh tế trung
bình hoặc tiên tiến.
- So sanh số liệu của doanh nghiệp mình với số lượng của doanh nghiệp

tương đương hoặc doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh.
- So sanh các thông số Kỹ thuật - Kinh tế của các phương án kinh tế khác nhau.
Ưu điểm lớn nhất của phương pháp so sánh là cho phép tách ra được
những nét chung, nét riêng của các hiện tượng so sánh, trên cơ sở đó đánh giá
được các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả để tìm các giải pháp quản
lý hợp lý và tối ưu trong mỗi môi trường cụ thể.
Địi hỏi phải có tính ngun tắc khi áp dụng phương pháp so sánh:
+ Các chỉ tiêu hay các kết quả tính tốn phải tương đương nhau về nội dung
phản ánh và cách xác định.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

+ Trong phân tích so sanh scó thể so sánh: Số tuyệt đối, số tương đối và số
bình quân.
Số tuyệt đối: là số tập hợp trực tiếp từ số cấu thành hiện tượng kinh tế được
phản ánh.
Ví dụ: Tổng sản lượng, tổng chi phí kinh doanh, tổng lợi nhuận… phân
tích bằng số tuyệt đối cho thấy được khối lượng quy mô của hiện tượng kinh tế.
Các số tuyệt đối được so sánh phải có cùng nội dung phản ánh, cách tính tốn xác
định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường của hiện tượng, vì thế dung lượng ứng
dụng tuyệt đối trong phân tích so sánh nằm trong một khn khổ nhất định.
Số lượng tương đối là số biểu thị dưới dạng số phần trăm, số tỷ lệ hoặc hệ
số. Sử dụng số tương đối có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu các hiện tượng
kinh tế, đặc biệt cho phép liên kết các chỉ tiêu không tương đương để phân tích so

sánh. Chẳng hạn thiết lập mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu khối lượng hàng hố tiêu
thụ và lợi nhuận để suy diễn, nếu tăng khối lượng hàng hố lên 1% thì có thể tăng
tổng lợi nhuận lên 1%. Tuy nhiên, số tương đối không phản ánh được chất lượng
bên trong cũng như quy mô của hiện tượng kinh tế. Bởi vậy, trong nhiều trường
hợp khi so sánh cần kết hợp đồng thời cả số tuyệt đối và số tương đối.
Đẻ làm rõ phương pháp so sánh mà cơng ty đã sử dụng để phân tích tình
hình sản xuất kinh doanh em xin trích dẫn một số số liệu về công ty trong thời
gian từ năm 2011-2013.
2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty CP xây lắp cơng
trình 269
Lao động là một trong 3 yếu tố của q trình sản xuất, có ảnh hưởng trực
tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ảnh hưởng
này thể hiện trên các mặt: Số lượng lao động, thời gian sử dụng lao động và
năng suất lao động.
Lao động trực tiếp là những người làm việc mà hoạt động của họ liên quan
đến quá trình tạo ra sản phẩm. Lao động gián tiếp là những người không trực
tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất sản phẩm, họ là những người tham gia vào
các hoạt động như: Bán hàng, quản lý, bảo vệ ...
2.1.1 Phân tích cơ cấu và sợ biến động của lao động
Bảng 2.1 : Tình hình biến động số lượng lao động

Chỉ tiêu
1. CNV sản xuất
- CNV SX trực tiếp
- CNV SX gián tiếp
SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Năm 2012


Năm 2013

175
155
20

187
167
20

(ĐVT: người)
So sánh 2012/2013
Mức tăng
Tỷ lệ %
12
6,8
12
7,74
0
0
Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

2. CNV ngoài sản xuất
- Nhân viên bán hàng
- Nhân viên quản lý
Tổng


25
15
10
200

27
15
12

2
0
2

8
0
20

214
14
(Nguồn: phòng Tổ chức)

7

Qua bảng số liệu cho ta thấy năm 2013 tăng hơn năm 2012 là 7% tương ứng
là tăng 14 người. CNV sản xuất tăng 6.,8% tương ứng với 12 người; trong đó
CNV SX trực tiếp tăng 7,74% (12 người) CNV ngoài sản xuất tăng 8% (2người);
trong đó nhân viên quản lý tăng 20% (2 người).
Điều này chứng tỏ rằng trình độ quản lý của doanh nghiệp ngày càng được
nâng cao, quy mô ngày càng được mở rộng. Nguyên nhân dẫn đến việc tăng lao

động là do nhu cầu phải tăng năng suất để đáp ứng kịp thời, đảm bảo nhu cầu
hàng hố cần sản xuất theo các hợp đồng đã ký kết và nhu cầu của thị trường.
2.1.2 Phân tích tình hình tăng giảm năng suất lao động
Bảng 2.2 : Phân tích tình hình năng suất lao động
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Tổng số lao động
Số ngày làm việc bình quân
Tổng số ngày làm việc
Số giờ làm việc bình quân
Tổng số giờ làm việc
NSLĐ bình quân năm
NSLĐ bình quân ngày
NSLĐ bình quân giờ
Lương lao động bình quân/tháng

ĐVT
Đồng
Người
Ngày
Ngày
Giờ
Giờ
đ/người
đ/người
đ/người
Đồng

Năm 2012
7.176.123.993

200
270
310.500
8
2.484.300
35.880.619
23.111,5
2.888,9
1.800.000

Năm 2013
9.198.273.951
214
264
379.896
8
3.039.168
42.982.588
24.212,6
3.026,6
2.000.000

So sánh 2013/2012
Giá trị
%
2.002.149.958
14
-6
69.396
0

555.168
7.101.969
1.101,1
137,66
200

(Nguồn Phịng tổ chức)
Đánh giá tình hình tăng giảm các loại năng suất lao động để có các thơng
tin về tình hình sử dụng thời gian lao động giữa các kỳ phân tích.xác định nhân
tố ảnh hưởng về lao động đến mức chênh lệch về kết quả sản xuất kinh doanh
giữa các kỳ phân tích.
Từ bảng trên ta thấy, năng suất lao động của năm 2013 đều tăng so với năm
2012. Việc sử dụng lao động khá hợp lý vì tỷ lệ tăng doanh thu thuần 19,06%
lớn hơn tỷ lệ tăng lao động 7%. Điều này là do doanh nghiệp phải tốn kém nhiều
về chi phí tiền lương.
2.2 Về tình hình sử dụng tài sản cố định
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp và có những giải
pháp đúng đắn, người ta căn cứ vào tình hình tài chính và kết quả kinh doanh có
SVTH: Hồng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:

28,18
7
-2,22
22,35
0
22,35
19,79

47,7
4.77
11,11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

liên quan đến hiệu quả sử dụng TSCĐ như tổng tài sản, nguồn vốn, quy mô vốn
chủ sở hữu, doanh thu, lợi nhuận… của doanh nghiệp.
Tài sản cố định của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham gia
vào q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể quản lý tốt tài sản cố
định địi hỏi Cơng ty phải thực hiện phân loại một cách hợp lý.
Nhìn chung TSCĐ ở công ty cố nhiều chủng loại khác nhau. Để đảm bảo
công tác quản lý, kiêm tra giám sát sự biến động của nó. Cơng ty đã phân loại
TSCĐ theo chức năng đối với quá trình sản xuất.
- TSCĐ hữu hình: + Nhà cửa vật kiến trúc
+ Máy móc thiết bị
+ Phương tiện truyền dẫn
- TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể mà nó
biểu hiện bằng một lượng giá trị, một khoản chi lớn mà công ty đã đầu tư chi trả
để được quyền hay lợi ích lâu dài mà giá trị của nó xuất phát từ quyền hay lợi
ích đó. Tại cơng ty tài sản cố định vơ hình chỉ có quyền sử dụng đất.

SVTH: Hồng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

2.2.1. Phân tích cơ cấu, tính hình biến động tài sản cố định tại Cơng ty CP xây lấp cơng trình 269
ĐVT: Đồng

Bảng số: 2. Bảng phân tích cơ cấu tài sản cố định
So sánh 2012/2011
Chỉ tiêu
Tổng giá trị TSCĐ

2011

2012

16.043.850.565 16.176.308.118

2013

Giá trị

%

So sánh 2013/2012
Giá trị

%

18.492.474.857 132.457.553


0.83

4.750.268.594 4.750.268.594

4.791.054.985

0

0

40.786.391

0.86

Máy móc thiết bị

5.408.142.118 5.512.322.862

6.959.790.159

104.180.744

0.019

1.447.467.297

26.26

Phương tiện vận tải


2.210.300.818 2.370.900.121

2.319.930.053

160.599.303

0.073

-50.970.068

-2.15

Thiết bị dụng cụ q.lý

457.658.680 457.658.680

463.943.356

0

0

6.284.676

1.37

2.316.166.739

14.32


Trong đó
Nhà cửa vật kiến trúc

Giàn giáo cốt pha

1.137.602.118 1.280.527.771

1.811.422.344

142.925.653

0.126

530.894.573

41.46

TSCĐ khác

2.079.878.237 1.804.630.090

2.146.333.960

(275.248.147)

(0.132)

341.703.870


18.9

SVTH: Hoàng Thị Ngọc

Lớp: CDTD12NA


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

Qua bảng phân tích số liệu cho thấy Tổng tài sản cố định của Cơng ty CP
xây lắp cơng trình 269 tăng từ năm 2011- 2013 cụ thể là:năm 2012 tăng
132.457.553 đồng so với năm 2011 tương ứng với tốc độ tăng 0.83%, năm 2013
tăng 2.316.166.739 đ tương ứng với tốc độ tăng 14.32 % so với năm 2012. Để
lý giải cho điều này ta đi phân tích tình hình biến động của từng loại tài sản của
công ty.
Nhà cửa vật kiến trúc: Đây là bộ phận tài sản cố định có giá trị lớn chiếm
tỷ trọng khá cao trong tồn bộ giá trị tài sản cố định của công ty. Tuy rằng giá trị
nhà cửa vật kiến trúc tăng từ 2011- 2013 ( năm 2013 tăng 40.786.391 đ tương ứng
với tốc độ tăng 0.86% so với năm 2011, 2012) nhưng trong cơ cấu tổng tài sản thì
nó giảm tỉ trọng 25.59% năm 2013, 29.36% năm 2012 và 29.6% năm 2011..
Máy móc thiết bị là nhóm tài sản quan trọng của cơng ty trong việc thi
cơng các cơng trình xây lắp, Tổng giá trị máy móc thiết bị năm 2012 tăng
104.180.744 đ so với năm 2011 tương ứng với tốc độ tăng 0.019%, năm 2013
tăng so với năm 2012 là 1.447.147.297đ tương ứng với tỉ lệ tăng 26.26%.
Trong quan hệ với tổng giá trị tài sản cố định tồn cơng ty việc đầu tư tài sản
cố định năm 2013 đã làm cho tỷ trọng của máy móc thiết bị tăng lên 3% (37.65
% so với 34.07%) Việc mở rộng quy mô máy móc thiết bị của cơng ty là hợp
lý và cần thiết giúp cơng ty có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn: Năm 2012 tăng 160.599.303

đ so với năm 2011 tương ứn với tăng 0.073% .Năm 2013 so với 2012 tổng
giá trị của các phương tiện vận tải truyền dẫn sử dụng tại công ty đã giảm 50.970.068đ. Hệ số hao mòn của tài sản cố định loại này là 53.74% điều này
chứng tỏ số phương tiện vận tải này đã cũ và cần thiết phải đối mới.
Các thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể trong tổng
giá trị tài sản cố định của toàn doanh nghiệp. Trong năm 2011 và 2012 tổng
giá trị thiết bị quản lý không đổi đều là 457.658.680 đ tuy nhiên tỷ trọng của
nó lại giảm trong cơ cấu tổng tài sản. Năm 2013vừa qua giá trị thiết bị dụng cụ
quản lý là 463.943.356đ tăng 1.37% so với năm 2012.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

Giàn giáo cốt pha năm 2013 tăng cả về mặt giá trị lẫn cơ cấu, tỷ lệ cụ thể
là tổng giá trị giàn giáo cốt pha năm 2013 tăng so với năm 2012 là 530.894.573
đ tương ứng là 41.46 % , tỷ trọng tăng 1.89% từ 7.91% lên tới 9.8%. Năm 2012
tăng 142.925.653 đ tương ứng với tốc độ tăng 0.126%.
Các tài sản cố định khác chủ yếu là tài sản cố định được sử dụng tại khu
nhà làm việc ở các cơng trình, đội thi cơng số tài sản này chiếm 11.15% năm
2012, 11.60% năm 2013 tổng giá trị tài sản tồn cơng ty.
Nhìn chung cơ cấu tài sản cố định của Công ty cổ phần xây lắp 269 là
khá hợp lý, tỷ trọng của từng loại tài sản cố định là thích hợp với loại hình kinh
doanh của cơng ty, hướng đầu tư trong những năm qua là đúng.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA


Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

Bảng 2.5: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản cố định
ĐVT: Đồng
ST T

Chỉ tiêu

2011

2012

2013

So sánh 2012/2011
Giá trị
16.176.308.118
16.043.850.565
18.492.474.857
132.457.553

1
2


Nguyên giá TSCĐ đầu năm
Nguyên giá TSCĐ cuối năm

0
16.043.850.565

16.043.850.565
16.176.308.118

3
4
5
6
7
8

Nguyên giá TSCĐ b.quân
Nguyên giá TSCĐ tăng
Nguyên giá TSCĐ giảm
Hệ số đổi mới TSCĐ=4/2
Hệ số loại bỏ TSCĐ=5/2
Hệ số tăng TSCĐ=4/3

8.021.925.282
16.043.850.565
0
100%
0
200%


16.110.079.342
540.163.253
275.248.147
4.4%
3.6%
4.5%

17.334.391.488
2.602.633.085
286.466.346
14.1%
1.5%
15%

9

Hệ số giảm TSCĐ=5/3

0

3.6%

1.7%

8.088.154.060

%

0.83
100.8


(15.324.479.165) (95.51
)
275.248.147
(0.956)
0
(1.955)

So sánh 2013/2012
Giá trị
%

2.316.166.739

1.224.312.146
7.6
1.883.261.685 261.79
%
(300.447.501) (51.19)
0.097
(0.021)
1.05

0

(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2012, 2013)

SVTH: Hoàng Thị Ngọc

Lớp: CDTD12NA


14.32

1.9%


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

Qua bảng phân tích tình hình biến động tài sản cố định ta thấy Nguyên giá
tài sản cố định năm 2013 so với năm 2012, 2011 tăng lên về nguyên giá TSCĐ
đầu năm, số cuối năm, số bình quân cả năm cụ thể như sau
Nguyên giá TSCĐ cuối năm 2012 tăng 132.457.553 đ tương ứng với tăng
0.83% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 2.316.166.739 đ tương ứng với tăng
14.32 % so với năm 2012
Điều này là do nguyên giá TSCĐ tăng năm 2012 tăng 16.0430850.565 đ
so với năm 2011 điều này cũng dễ hiểu vì Cơng ty bắt đầu đi vào hoạt động năm
2011 nhưng vì Cơng ty có quy mô hoạt động mạnh đặc biệt bên lĩnh vực xây
dựng nên giá trị TSCĐ có giá trị lớn. Năm 2013 tăng 1.833.261.685 đ ứng với
tăng 261.79% so với năm 2012
Hệ số đổi mới TSCĐ năm 2012 giảm tới 95.6% so với năm 2011 từ
100% xuống tới 4.4%, trong khi đó hệ số loại bỏ TSCĐ tăng 3.6% sở dĩ có điều
này là do Công ty năm 2011 mới đi vào hoạt động cơng ty đã đầu tư mua mới
máy móc thiết bị nguyên giá TSCĐ tăng năm 2011 là 16.043.850.565 đ trong
khi Nguyên giá TSCĐ tăng của năm 2012 chỉ là 540.163.253 đ.
Hệ số tăng TSCĐ năm 2011 là 200%. Năm 2012 là 4.5% trong khi năm
2013 tăng lên 15%. Hệ số giả TSCĐ năm 2011 là 0%, năm 2012 là 3.6% , năm
2013 là 1.7% do đó ta thấy Cơng ty đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, thay
thế, thanh lý thiết bị cũ lạc hậu. Điều đó chứng tỏ cơng ty đã có kế hoạch quan
tâm tới việc mua sắm đầu tư, thay thế TSCD.

2.2.2 Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định

SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

Bảng : Phân tích tình trạng kỹ thuật và trang bị TSCĐ
ST
T

Chỉ tiêu

2011

2012

2013

So sánh 2012/2011
Giá trị

1

Nguyên giá TSCĐ cuối năm


2

Giá trị hao mịn tích luỹ

3

Giá trị cịn lại

4

Hệ số đổi mới TSCĐ

5

Hệ số loại bỏ TSCĐ

6

Hệ số hao mòn TSCĐ

7

Mức NG TSCĐ bq 1 LĐ
-

NG TSCĐ BQ

-


Số LĐ bình quân

%

Giá trị

%

132.457.553

0.83

4.623.118.714

79.063.443

1.8

152.199.095

3.4

11.651.994.389 11.705.388.499 13.869.356.143

53.394.110

0.46

2.163.967.644


18.49

16.043.850.565 16.176.308.118 18.492.474.857
4.391.856.176

4.470.919.619
4.4%

14.1%

(0.956)

0.097

3.6%

1.5%

0.036

(0.021)

27.37%

27.6%

25%

0.23


(0.026)

53.479.502

80.550.397

81.001.829

27.070.895

50.6

451.432

0.56

16.110.079.342 17.334.391.488

8.088.154.060

100.8

1.224.312.146

7.6

50

33.3


14

100%

8.021.925.282
150

200

214

(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2012, 2013)

SVTH: Hoàng Thị Ngọc

ĐVT: Đồng
So sánh 2013/2012

Lớp: CDTD12NA

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

Về trình độ tiến bộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị: Hệ số đổi
mới tài sản cố định phản ánh tỷ trọng số tài sản cố định mua mới tăng trong
năm trong tổng tài sản cố định tại thời điểm cuối năm. Hệ số đổi mới TSCĐ
mặc dù năm 2012 giảm 95.6% so với năm 2011 (từ 100% năm 2011 xuống tới

4.4% năm 2012) tuy nhiên đến năm 2013 tăng tới 9.7% so với năm 2012 ( từ
4.4% lên tới 14.1%) điều này cho thấy năm 2011 là Cơng ty mới đi vào hoạt
động nên máy móc cịn mới, qua một thời gian sử dụng máy móc có phần cũ
hoạt động kém hiệu quả đến năm 2013 trình độ trang thiết bị kỹ thuật đã tiến bộ
hơn năm 2012.
Hệ số loại bỏ tài sản cố định: Phản ánh số tài sản cố định giảm trong tổng
giá trị tài sản cố định tại thời điểm đầu năm ta thấy năm 2013 Công ty không
đẩy mạnh việc thanh lý các tài sản đã cũ mà tập trung vào sửa chữa và đầu tư
mua sắm. Hệ số loại bỏ tài sản cố định cho thấy rõ điều đó 1.5% (2013) so với
3.6% năm 2012.
Về hiện trạng tài sản cố định: Theo số liệu từ các cuộc kiểm kê tài sản cố
định trên quy mơ tồn cơng ty ta có tổng giá trị hao mòn luỹ kế của tài
sản cố định năm 2013 là 4.623.118.714 đ so với năm 2012 là 4.470.919.619đ
là 152.199.095 tức là tăng lên 3.4%, năm 2012 tăng 79.063.443d tương ứng
với 1.8% so với năm 2011. Chứng tỏ trong năm 2013 tuy là công ty đã chú trọng
đầu tư tài sản cố định nhưng không thể làm cho hệ số khấu hao giảm đi. Điều đó
có nghĩa là giá trị tài sản cố định cũ năm 2013 cao hơn năm 201, 2011. Điều đó
cho thấy đây đang là vấn đề bất cập của Cơng ty.
Về trình độ trang bị tài sản cố định: Mức trang bị tài sản cố định bình
quân cho một lao động được xác định theo nguyên giá tài sản cố định bình quân
cho 1 lao động. Năm 2013 số lao động trong danh sách của công ty tăng 14
người so với năm 2012 tăng 64 người so với năm 2011. Mức trang bị tài sản cố
định bình quân cho 1 lao động tăng 451.432 đạt 0.56% so với năm 2012,
năm 2012 tăng 100.8% so với năm 2011 (81.001.829đ năm 2013 so

với

80.550.397đ năm 2012 và 53.479.502 năm 2011). Đây là dấu hiệu cho thấy để
phù hợp với trình độ ngày càng cao của đội ngũ lao động. Công ty đã nâng cao
việc trang bị tài sản cố định, điều này làm cho cơng ty có thể đạt được hiệu quả

sản xuất kinh doanh cao hơn, đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

2.3 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
2.3.1 Phân tích cơ cấu và sự biến bộng của tài sản, nguồn vốn trong
doanh nghiệp
Bảng 2. . Phân tích tình hình Tài sản
Năm 2012
Chỉ tiêu
Số tiền
I. Tổng tài sản

28.130.205.320

1. TSNH
2. TSDH

So sánh
năm 2013/ 2012

Năm 2013
Tỉ
trọng

100%

Số tiền

Tỉ
trọng

Số tiền

Tỉ lệ

34.575.488.560

100%

6.445.283.240

22,9%

17.731.867.090

63,04% 22.399.704.850

64,79%

4.667.837.760

26,32%

10.398.338.230


36,96%

35,21%

1.777.445.480

17,09%

12.175.783.710

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2012 và 2013 - Phịng kế tốn tài chính )
** Về tài sản
Qua số liệu của bảng 1.1 ta thấy rằng cơ cấu tài sản của cơng ty qua các năm có
đặc điểm là chưa phù hợp với đặc điểm của một cơng ty có hoạt động chủ yếu là trong
lĩnh vực xây lắp. Đáng lẽ ra trong cơ cấu TS thì TSNH phải nhỏ hơn TSDH thế nhưng
trong công ty TSNH luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng TS: Năm 2012 TSNH chiếm
63,04% và đến năm 2013 TSNH đã tăng lên và chiếm 64,79% trong tổng TS trong khi
đó TSDH chỉ chiếm 32,21%. Trong 2 năm TS của cơng ty có sự biến động như sau:
Tổng giá trị TS năm 2013 so với năm 2012 tăng 6,44 tỷ đồng tương ứng tăng 22,9%.
Để tìm hiểu ngun nhân dẫn đến điều đó ta đi tìm hiểu cơ cấu của TS cụ thể như sau:
+ Tài sản ngắn hạn
Qua 2 năm, ta thấy rằng giá trị TSNH luôn chiếm tỷ trọng lớn và năm sau tăng
hơn so với năm trước trong tổng giá trị TS của công ty. Giá trị TSNH của công ty năm
2013 so với năm 2012 tăng 4,66 tỷ đồng tương ứng tăng 26,32%, trong đó chiếm chủ
yếu là các khoản phải thu và hàng tồn kho.
+ Tài sản dài hạn
Giá trị TS dài hạn biến động theo xu hướng tăng giá trị (số tiền) nhưng tỷ
trọng giảm. Cụ thể giá trị tăng lên 1,77 tỷ đồng tương ứng 17,09%, tỷ trọng giảm từ
36,96% xuống 35,21%. Sự tăng lên này chủ yếu do sự tăng lên của TSCĐ và các

khoản đầu tư dài hạn.Tuy nhiên sự gia tăng của TSDH như thế này là đang cịn
thấp,chưa đáng kể, chưa được phù hợp với tính chất xây lắp của cơng ty.Máy móc
thiết bị của cơng ty đa số đã cũ kỉ, lạc hậu,giá trị hao mịn lũy kế lớn chứng tỏ giá trị
SVTH: Hồng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
của TSCĐ gần khấu hao hết.Do đó cơng ty cần phải có chính sách đầu tư, đổi mới
máy móc,thiết bị; đẩy nhanh tỷ suất đầu tư giảm bớt chi phí tân trang, sửa chữa máy
móc,thiết bị làm gián đoạn q trình SX để hoạt động SXKD mang lại hiệu quả tối
đa.
. Phân tích tình hình nguồn vốn
Bảng 2.

. Phân tích tình hình Nguồn vốn

Năm 2012

So sánh
năm 2013/ 2012

Năm 2013

Chỉ tiêu

I. Tổng nguồn

vốn

Số tiền (đồng)

Tỉ
trọng

28.130.205.320

100% 34.575.488.560

Số tiền (đồng)

Tỉ
trọng

Số tiền
(đồng)

Tỉ lệ

100% 6.445.283.240

22,9%

1. NPT

15.893.642.08
56,5% 18.692.384.168 54,06% 2.798.742.080
4


17,6%

2. NVCSH

12.236.563.24
43,5%
0

29,8%

15.883.104.40
45,94%
0

3.646.541.16
0

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2012 và 2013 - Phịng kế tốn tài chính )
** Về nguồn vốn
Qua bảng số liệu 1.3.1.2 ta thấy, tổng nguồn vốn của công ty trong 2 năm
2012,2013 tăng. Cụ thể: Tổng NV năm 2013 so với năm 2012 tăng 6,45 tỷ đồng tương
ứng tăng 22,9%. Với sự tăng lên của NV sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc kinh
doanh, cơng ty có khả năng mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh của mình. Để đánh
giá rõ hơn sự tăng lên của tổng NV chúng ta đi sâu phân tích cụ thể từng thành phần
của NV như sau:
+ Nợ phải trả
Qua 2 năm, ta thấy rằng nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, ở
mức từ 54,06% – 56,5%, tuy là NPT giảm về tỷ trọng nhưng lại có sự gia tăng về giá
trị (số tiền). Giá trị NPT năm 2013 so với năm 2012 tăng 2,8 tỷ tương ứng với 17,6%

trong đó phần lớn là nợ ngắn hạn. Sự gia tăng đó chủ yếu là do vay nợ ngắn hạn tăng
lên. Nơ ngắn hạn năm sau tăng khá nhanh hơn năm trước chiếm từ 82,19% - 93,76%
trong tổng NPT. Đây là một dấu hiệu không tốt cho công ty bởi số nợ ngắn hạn lớn
một mặt có thể sẽ gây ra tình trạng chiếm dụng vốn của chủ thể khác làm giảm uy tín
của cơng ty, mặt khác khi các khoản nợ này đến hạn mà cơng ty chưa có khả năng
thanh tốn sẽ làm cho tình hình tài chính của cơng ty gặp khó khăn.Cơng ty phải phụ

SVTH: Hồng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
thuộc vào chủ nợ nên sẽ bị động trong các kế hoạch, quyết định đầu tư của mình và
cơng ty cần phải chú ý đến chi phí lãi vay và cần phải có chính sách trả nợ hợp lý.
+ Nguồn vốn chủ sỡ hữu
NVCSH thể hiện khả năng tự chủ về mặt tài chính của cơng ty. Mặc dù NVCSH
của cơng ty có sự gia tăng về mặt giá trị và tỷ trọng tuy nhiên nó chiếm tỷ trọng chưa
thật cao trong tổng nguồn vốn.Cụ thể: Năm 2013 tăng 3,64 tỷ đồng tương ứng tăng
29,8% so với năm 2012, tỷ trọng tăng từ 43,54% tới 45,94%. Trong 2 năm tỷ trọng
NPT có xu hướng giảm xuống trong khi đó NVCSH có tỷ trọng tăng lên đây là một
điều đáng mừng.Tuy nhiên công ty cần linh hoạt điều chỉnh cơ cấu nợ phải trả và
NVCSH trong tổng NV cho hợp lí, phù hợp từng thời điểm để đạt được kết quả tối đa.

2.3.2 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng kết quả kinh doanh trong năm 2012-2013 của Công ty

Năm

Doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận sau thuế

So sánh 2013/ 2012
Mức tăng
Tỷ lệ (%)

2012

2013

109.632.155.321
89.123.368.119
70.547.006.779
8.350.670.891

121.809.993.087
102.061.118.352
89.772.551.467
9.421.292.421

12.177.837.766
12.937.750.233
19.205.544.688
1.070.621.530

0,11
0,145

0,272
12,82

Theo bảng số liệu trên ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm
2013 tăng hơn so với năm 2012 12.177.837.766 đồng tương ứng với tăng 0.11 %.
Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2013 ít hơn năm 2012 do đó doanh thu
thuần nâm 2013 tăng 0.145% so với năm 2012 tương đương với tăng 12.937.750.233.
Giá vốn hàng bán năm 2013 cũng tăng hơn so với năm 2012 tuy nhiên lợi
nhuận sạu thuế của năm 2013 vẫn tăng lên 1.070.621.530 đ so với năm 2012 tưng ứng
tăng 12.82%.
2.3.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty
Bảng 2.
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

1. Tỷ suất

Vốn CSH /

tài trợ

Tổng NV

2. Tỷ suất

TS dài hạn /

đầu tư


Tổng TS

SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

. Phân tích các chỉ tiêu thanh tốn
Đơn vị

%

%

Năm 2012

Năm 2013

12.236.563.240

15.883.104.392

28.130.205.320

34.575.488.560

= 43.5

= 45,94

10.398.338.230


12.175.783.710

28.130.205.320

34.575.488.560

= 36,96

= 35,21

So sánh
2013/2012
2,44

- 1,75

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
3. Khả năng
TT hiện
hành
4. Khả năng
TT nhanh

Tổng TS / Tổng
nợ PT


Lần

Tiền và KTĐT /
Nợ NH

5. Khả năng

TS ngắn hạn /

TT ngắn hạn

Nợ NH

Lần

Lần

28.130.205.320

34.575.488.560

15.893.642.084

18.692.384.168

= 1,77

= 1,85

498.365.048


545.286.304

13.063.642.080

17.527.384.160

= 0,038

= 0,031

17.731.867.090

22.399.704.805

13.063.642.080

17.527.384.160

= 1,36

= 1,28

0,08

- 0,007

- 0,08

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2012 và 2013 - Phịng kế tốn tài chính )

+ Tỷ suất tài trợ
Tỷ suất tài trợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có mấy đồng là sự góp
vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của công ty..
Cả 2 năm tỷ suất tài trợ tương đối ổn định trên 40%.Tỷ suất tài trợ năm 2013
tăng 2,44% so với năm 2012..Nguyên nhân là do: cả nợ phải trả lẫn vốn chủ sở hữu
năm 2013 đều tăng so với năm 2012 và tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu lớn hơn cụ thể
là: Nợ phải trả tăng 2,79 tỷ tương ứng 17,6 % còn VCSH tăng 3,65 tỷ tương ứng
29,8%. Năm 2012 thì cơng ty có nhiều vốn tự có hơn, có tính độc lập cao hơn với các
chủ nợ, đỡ bị ràng buộc hay sức ép của các khoản nợ vay.
+ Tỷ suất đầu tư
Đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi cơng ty sử dụng bình quân một đồng vốn
kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành TS dài hạn, cịn bao nhiêu để đầu tư
vào TS ngắn hạn.
Cụ thể: tỷ suất đầu tư năm 2012 là 36,96% năm 2013 là 35,21%, chứng tỏ tỷ
trọng TSCĐ trong tổng TS chưa được cao, điều này không phù hợp với đặc điểm kinh
doanh của công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp.Trong 2 năm giá trị TSDH và
TSNH đều tăng nhưng tốc độ tăng của TSNH lớn hơn, do đó mà tỉ suất này năm 2012
giảm 1,75% so với năm 2013.
+ Khả năng thanh toán hiện hành
Chỉ tiêu này cho thấy mối quan hệ giữa tổng TS mà hiện nay công ty đang quản
lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả. Hệ số này cả 2 năm đều >1 cụ thể năm 2013 (1,77
lần) và năm 2012 (1,85 lần) tăng 0,08 lần cho thấy cơng ty có khả năng thanh tốn
hiện hành tốt cơng ty tiếp tục hoạt động bình thường.
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn
Tỷ suất khả năng thanh toán ngắn hạn: cả 2 năm 2012 và 2013 đều ở mức
không cao năm 2012 là 1,36 lần còn năm 2013 là 1,28 lần và giảm 0,08 lần mặc dù
TSNH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TS.Nhưng do tốc độ tăng của TSNH chậm hơn
tốc độ tăng của NNH.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA


Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
+ Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh của công ty quá nhỏ < 0,5. Năm 2012 là 0,038 và
0,031 năm 2013, năm sau giảm 0,007 lần so với năm trước; tỷ suất này qua hai năm
gần như là khơng có, là do Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỉ trọng rất nhỏ
trong tổng tài sản.

2.3.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính hiệu quả sử dụng vốn
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung của hoạt động sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ nảy sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh dưới hình thức giá trị.
Tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ bằng tiền tệ gắn liền với việc
tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Hoạt động tài chính có liên quan trực tiếp với quá trình sản xuất
kinh doanh.

Chỉ tiêu

1. Kỳ thu tiền
bình qn
(KTTBQ

Cơng thức tính

Đơn vị


(Số dư BQ các
khoản phải thu /
Doanh thu thuần)

Năm 2012

9.321.659.523 x 360
Ngày

DT thuần / BQ

quay của

giá trị hàng tồn

hàng tồn kho

kho

Vòng

So sánh
2013/2012

10.239.704.850 x 360

89.123.368.119

102.061.118.352


= 37.65

= 36.23

89.123.368.119

102.061.118.352

8.410.207.567

12.160.000.000

= 10,59

= 8,39

x 360

2. Số vịng

Năm 2013

-1,42

-2,2

Nhận xét: Kỳ thu tiền bình quân được sử dụng để đánh giá khả năng thu
tiền trong thanh tốn trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một
ngày. Kỳ thu tiền bình quân năm 2013 thấp hơn năm 2012. Chứng tỏ doanh

nghiệp ít bị chiếm dụng vốn trong thanh tốn, ít có những khoản nợ khó địi. Tuy
nhiên, kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp vẫn còn cao là do doanh nghiệp
muốn chiếm lĩnh thị phần thông qua bán hàng trả chậm và tài trợ cho các chi
nhánh, đại lý.
+ Số vòng quay hàng tồn kho(NTK):
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hố bình quân luân chuyển
trong kỳ kinh doanh. Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhìn vào hệ số vịng quay này ta thấy, số vòng quay hàng tồn kho của
doanh nghiệp còn rất thấp. Số vòng quay năm 2013 thấp hơn so với năm 2012.
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2013 bằng 8,39 nghĩa là trong năm 2013 doanh
SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

nghiệp bình qn có 8,39 lần xuất hoặc nhập kho. Đây là điểm yếu mà doanh
nghiệp phải chú ý để tìm ra nguyên nhân và khắc phục.
2.4.5 Phân tích các tỷ số tài chính phản ánh khả năng sinh lời
Để có thể thấy rõ nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả quản
lý doanh nghiệp, ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu tài chính sau:
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

1. Tỷ số


Lợi
nhuận
thuần /Doanh thu
thuần

Doanh lợi

Đơn vị

%

doanh thu
2. Tỷ suất
Doanh lợi tài
sản (ROA)
3. Tỷ số
doanh lợi vốn
chủ sở hữu
(ROE)

Lợi nhuận
thuần / Giá trị tài

%

sản bình quân
Lợi nhuận
thuần / Vốn chủ


%

sở hữu bình quân

Năm 2012

Năm 2013

8.350.670.891

9.421.292.421

89.123.368.119

102.061.118.352

= 0,093

= 0.092

8.350.670.891

9.421.292.421

28.130.205.320

34.575.488.560

= 0.297


= 0.272

8.350.670.891

9.421.292.421

12.236.563.240

15.883.104.400

= 0,68

= 0.59

So sánh
2013/2012

-0.001

-0.025

-0.09

+ Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu hay doanh lợi doanh thu (DLDT):

+ Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu hay doanh lợi doanh thu (DLDT):
Năm 2012 cứ 1 đồng doanh thu thuần tạo ra được 0,093 đồng lợi nhuận
rịng, năm 2013 thì cứ 1 đồng doanh thu tạo ra được 0,092 đồng lợi nhuận ròng.
Như vậy, sức sinh lợi trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ở hai năm có
mức giảm tăng trưởng tương đối 0,001 đồng/ 1 đồng doanh thu. Điều này chứng

tỏ hoạt động sản xuất kin doanh của công ty là giảm hiệu quả. Do đó, doanh
nghiệp cần có biện pháp hỗ trợ để nâng cao sức sinh lợi.
+ Tỷ suất Doanh lợi tài sản (ROA)
Trong năm 2012 sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh tạo ra được
0,297 đồng lợi nhuận thuần. Nguyên nhân của việc giảm ROA qua hai năm là
do:
Tốc độ tăng của lợi nhuận thuần: năm 2012-2013 là 1.070.621.530 tương
ứng tăng 12.82% trong khi đó tốc độ tăng của tổng tài sản: 1.777.445.480 đ
tương ứng với tăng 17.09% do đó ROA năm 2013 giảm 0.025 lần so với ROA
năm 2012.
+ Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
SVTH: Hoàng Thị Ngọc
CDTD12NA

Lớp:


×