Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 45 trang )

1
PHẦN 2: MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI VÀ
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 4
CÁC HỌC THUYẾT VÀ MÔI TRƯỜNG
THƯƠNG MẠI - ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
3
4
Nội dung chương
I. CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
II. CÁC HỌC THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
III. MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
IV. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
V. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
2
4
4
I. CA
Ù
C HO
Ï
C THUYE
Á
T TH
Ư
ƠNG MA
Ï
I
QUỐC TẾ
1.1. Thuyết Trọng thương


1.2. Học thuyết Lợi thế tuyệt đối
1.3. Học thuyết Lợi thế so sánh
1.4. Học thuyết Tỉ lệ các yếu tố
1.5. Nghòch lý Leontief
1.6. Lý thuyết về sự tương đồng giữa các quốc gia
1.7. Lý thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế
1.8. Lý thuyết thương mại mới
1.9. Học thuyết Lợi thế cạnh tranh các quốc gia
(The Competitive Advantage of Nations)
5
4
1.1. Thuyết Trọng thương
 Giữa thế kỷ 15, 16, 17 và kết thúc vào thế kỷ 18
 Tư tưởng chính
– Phát triển kinh tế là gia tăng khối lượng tiền tệ
– Phải phát triển ngoại thương, đặc biệt là xuất siêu, trao
đổi không ngang giá
– Nhà nước điều tiết hoạt động ngoại thương
“Zero-sum game”
 Ý nghóa
– Tầm quan trọng của thương mại quốc tế
– Vai trò Nhà nước trong việc điều tiết ngoại thương
 Hạn chế
– Đơn giản, chưa giải thích được các hiện tượng kinh tế
3
6
4
1.2. Học thuyết Lợi thế tuyệt đối
 Tác giả - Adam Smith (1723 - 1790)
 Tư tưởng chính

– Thương mại quốc tế thúc đẩy kinh tế
phát triển
– Các nước nên chuyên môn hóa
những ngành có lợi thế tuyệt đối
– Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt
đối và nhập khẩu sản phẩm không
có lợi thế tuyệt đối
Một quốc gia
nên chuyên
môn hóa và
xuất khẩu mặt
hàng mà quốc
gia đó có lợi
thế tuyệt đối.
7
4
1.2. Học thuyết Lợi thế tuyệt đối
(tt)
 Ưu điểm
– Công cụ phát triển lý thuyết kinh tế
– Lợi thế tuyệt đối, phân công lao động
 Nhược điểm
– Không giải thích hiện tượng: thương mại quốc tế có
xảy ra giữa một nước có lợi thế tuyệt đối mọi sản
phẩm và một nước không có lợi thế tuyệt đối nào cả.
4
8
4
1.3. Học thuyết Lợi thế so sánh
 Tác giả - David Ricardo (1772 - 1823),

nhà kinh tế họa người Anh (gốc Do Thái),
tác phẩm “Những nguyên lý kinh tế chính
trò và thuế” (1817)
 Tư tưởng chính
– Mọi nước luôn có thể và rất có lợi khi tham
gia phân công lao động và thương mại quốc
tế khi có lợi thế so sánh
– Lợi thế so sánh một sản phẩm là khả năng
cạnh tranh của một quốc gia trên thế giới
David Ricardo
1772-1823
Political
Economist
Son of a Dutch
Jew. Made a
fortune on the
London Stock
Exchange early in
life. Became
interested in the
scientific
treatment of
economic
questions. Become
an authority upon
the subject by
1817
9
4
1.3. Học thuyết Lợi thế so sánh (tt)

 Ưu điểm
– Chuyên môn hóa
– Lợi thế so sánh, “Trade is a positive-sum game”
 Nhược điểm
– Không tính cơ cấu nhu cầu tiêu dùng mỗi nước
– Không đề cập chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa
và hàng rào bảo hộ mậu dòch
– Không giải thích nguồn gốc lợi thế so sánh
5
10
4
1.4. Học thuyết Tỉ lệ các yếu tố
 Tác giả - Eli Heckscher & Bertil Ohlin,
nhà kinh tế học Thụy Điển, tác phẩm
“Thương mại liên khu vực và quốc tế”
(1933)
 Tư tưởng chính
– Các yếu tố sản xuất khác nhau giữa các
quốc gia
– Chuyên môn hóa những ngành sử dụng
yếu tố sản xuất chi phí rẻ hơn, chất lượng
cao hơn
– Cơ sở thương mại quốc tế là lợi thế tương
đối
Heckscher's student,
Bertil Ohlin developed
and elaborated the factor
endowment theory.
He was not only a
professor of economics at

Stockholm, but also a
major political figure in
Sweden.
In 1979 Ohlin was
awarded a Nobel Prize
jointly with James Meade
for work in trade theory.
11
4
1.4. Học thuyết Tỉ lệ các yếu tố (tt)
 Ưu điểm
– Khuyến khích thương mại quốc tế phát triển
– Giải thích nguồn gốc hình thành lợi thế so
sánh
 Nhược điểm
– Không cho phép giải thích mọi hiện tượng
thương mại quốc tế, đặc biệt khi:
·Đảo ngược nhu cầu
·Cạnh tranh không hoàn hảo
·Chi phí vận tải và bảo hiểm quá lớn
6
12
4
1.5. Nghòch lý Leontief
 Tác giả - Wassily Leontief, thử nghiệm mô
hình H - O (1951) để giải thích hàng hóa
xuất nhập khẩu vào Mỹ (dữ kiện 1947)
 Giả thiết - Mỹ có lợi thế tương đối về sản
xuất hàng hóa có tỷ trọng tư bản cao, nên
sẽ xuất khẩu hàng hóa thâm dụng tư bản

(capital intensive goods) và nhập khẩu
hàng hóa thâm dụng lao động (labour
intensive goods)
1973 Nobel prize
in Economics
His analyses of
America's
production
machinery,
showed how
changes in one
sector of the
economy can
exact changes all
along the line,
affecting
everything from
the price of oil to
the price of
peanut butter
13
4
1.5. Nghòch lý Leontief (tt)
 Kết quả bất ngờ - Sản phẩm xuất khẩu
từ các công ty Mỹ có tỷ trọng lao động
cao hơn sản phẩm nhập khẩu
 Nghòch lý - Mỹ là một nước có nguồn lao
động dồi dào?
 Nghiên cứu, tranh luận ⇒ Phân biệt lao
động và tư bản khác nhau. Ví dụ: lao

động có kỹ năng và không kỹ năng
1973 Nobel prize
in Economics
His analyses of
America's
production
machinery,
showed how
changes in one
sector of the
economy can
exact changes all
along the line,
affecting
everything from
the price of oil to
the price of
peanut butter
7
14
4
1.6. Ho
ï
c thuye
á
t ve
à
s

t

ư
ơng
đồng giữa các quốc gia
 Tác giả - Staffan Burenstam Linder, giải thích
thương mại thế giới thập niên 60 và 70
 Tiền đề
– Khi thu nhập tăng ⇒ nhu cầu mức phức tạp sản
phẩm tăng
– Cần thiết am hiểu thò trường trong nước và nước
ngoài ⇒ nhu cầu các thò trường tương đồng
 Tư tưởng chính
– Thương mại phát triển giữa hai quốc gia có mức
thu nhập hay mức độ công nghiệp hóa xấp xỉ
– Tồn tại sự trao đổi sản phẩm tương tự hoặc có
chút ít khác biệt
15
4
1.7. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc te
á
 Tác giả - Giáo sư Raymond Vernon
(1966)
 Tiếp cận - sản phẩm, thông tin, kiến
thức, chi phí và quyền lực
 Tư tưởng chính – Vòng đời sản phẩm
quốc tế gồm 3 giai đoạn chính. Đòa điểm
sản xuất và qui mô sản xuất sản phẩm
thay đổi theo sự phát triển của sản phẩm
trong chu kỳ sống
Raymond Vernon
1914-1999

Helped shape the
postwar system of
international trade
as a government
official and
influenced thinking
about the global
economy as a
scholar.
He was the father
of globalization long
before people used
that term.
8
16
4
1.7. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế
(tt)
 Giai đoạn 1 - Sản phẩm mới
– Tính đổi mới tạo ra các sản phẩm mới.
– Nơi sản xuất và thò trường tiêu thụ chủ yếu thuộc
cùng một quốc gia.
– Sử dụng lao động bậc cao và lao động có kỹ
năng.
– Có lợi thế độc quyền nhờ sở hữu trí tuệ và công
nghệ.
– Người tiêu dùng quan tâm nhiều đến đặc điểm,
công dụng của sản phẩm hơn là giá cả.
17
4

1.7. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế
(tt)
 Giai đoạn 2 - P
hát triển sản phẩm
– Sự gia tăng trong xuất khẩu của nước tạo ra sản
phẩm mới
– Vốn tăng lên nhiều
– Cạnh tranh gia tăng
– Quá trình sản xuất diễn ra ở nước khác
9
18
4
1.7. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế
(tt)
 Giai đoạn 3 – Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa
– Tập trung sản xuất ở những nước kém phát triển
– Lao động rẻ, không cần kỹ năng cao
– Nước tạo ra sản phẩm mới ban đầu trở nên
thuần nhập khẩu.
19
4
1.7. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế
(tt)
 Ưu điểm
– Giải thích bản chất đầu tư nước ngoài
– Chuyển nghiên cứu từ quốc gia đến sản phẩm
– Nhìn nhận sự di chuyển tư bản, công nghệ, thông
tin,…
 Nhược điểm
– Chỉ phù hợp sản phẩm công nghệ cao

10
20
4
Mô hình Product Life-Cycle
160
140
120
100
80
60
40
20
0
United States
Other Advanced Countries
Developing Countries
Stages of Production Development
New Product
Standardized Product
Maturing Product
Imports
Imports
Exports
Exports
Imports
160
140
120
100
80

60
40
20
0
160
140
120
100
80
60
40
20
0
production
consumption
Globalization
and integration
of the economy
makes this
theory less
valid
Globalization
and integration
of the economy
makes this
theory less
valid
21
4
1.8. Lý thuyết thương mại mới

 Xuất hiện thập niên 70
Nội dung:
 Khi đạt được lợi thế kinh tế nhờ qui mô, thương mại
quốc tế sẽ tạo điều kiện cho đa dạng hóa sản phẩm
và giảm chi phí sản xuất trung bình
 Ở các ngành công nghiệp mà sản lượng cần thiết để
đạt lợi thế kinh tế nhờ qui mô chiếm một tỉ trọng
đáng kể trong tổng nhu cầu thế giới, thương mại cho
các sản phẩm này chòu chi phối chủ yếu bởi các
quốc gia có các công ty chiếm lợi thế “kẻ đi trước”
11
22
4
1.8. Lý thuyết thương mại mới
(tt)
 Lợi thế nhờ qui mô (economy of scale): việc
giảm chi phí đơn vò nhờ sản xuất với qui mô
lớn
– Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài (external
economies of scale) diễn ra khi chi phí trên mỗi
đơn vò sản phẩm phụ thuộc vào độ lớn của ngành
công nghiệp mà không nhất thiết phụ thuộc vào
độ lớn của một hãng.
23
4
1.8. Lý thuyết thương mại mới
(tt)
 Lợi thế nhờ qui mô (economy of scale): việc
giảm chi phí đơn vò nhờ sản xuất với qui mô
lớn

– Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong (internal
economies of scale) diễn ra khi chi phí trên mỗi
đơn vò sản phẩm phụ thuộc vào độ lớn của hãng,
mà không nhất thiết phụ thuộc vào độ lớn của
ngành công nghiệp.
12
24
4
1.8. Lý thuyết thương mại mới
(tt)
 Lợi thế “kẻ đi trước” (first-mover advantages):
lợi thế kinh tế và lợi thế chiến lược được tích
lũy bởi việc gia nhập sớm vào một ngành
công nghiệp.
25
4
1.9. Ho
ï
c thuye
á
t Lơ
ï
i the
á
ca
ï
nh tranh
các quốc gia của Michael Porter
 Tư tưởng chính
– Lợi thế cạnh tranh bắt nguồn từ sự

tương tác của các yếu tố trong môi
trường kinh doanh
– Sự thành công trên thò trường quốc tế
cần môi trường kinh doanh thuận lợi
và năng lực cạnh tranh bản thân
doanh nghiệp
Porter is the world's most
influential business thinker,
according to an Accenture study
conducted in 2002.
His books has been required
reading in many Business Strategy
courses ever since they were
published starting in the 1980s.
13
26
4
Porter’s “Diamond”
Determinants of National Competitive Advantage
Factor Endowments
Factor Endowments
Firm Strategy,
Firm Strategy,
Structure and
Structure and
Rivalry
Rivalry
Demand Conditions
Demand Conditions
Related and

Related and
Supporting
Supporting
Industries
Industries
27
4
1.9. Ho
ï
c thuye
á
t Lơ
ï
i the
á
ca
ï
nh tranh
các quốc gia của Michael Porter (tt)
 Những điều kiện về tài nguyên (Factor
conditions), 2 loại
– Các yếu tố cơ bản (Basic factors) – tài
nguyên, khí hậu, vò trí và đòa lý
– Các yếu tố nâng cao (Advanced factors) –
cơ sở hạ tầng thông tin, kỹ năng lao
động, bí quyết công nghệ, …
14
28
4
1.9. Ho

ï
c thuye
á
t Lơ
ï
i the
á
ca
ï
nh tranh
các quốc gia của Michael Porter (tt)
 Yếu tố sx cơ bản
– Tạo ra lợi thế cạnh tranh ban đầu
– Cần được củng cố bởi các yếu tố tiên tiến
để duy trì và phát huy năng lực cạnh tranh
 Yếu tố sx tiên tiến
– Là kết quả xây dựng của con người, các
doanh nghiệp, và chính phủ.
– Quan trọng trong đẩy mạnh khả năng
cạnh tranh
29
4
1.9. Ho
ï
c thuye
á
t Lơ
ï
i the
á

ca
ï
nh tranh
các quốc gia của Michael Porter (tt)
 Những điều kiện về nhu cầu (Demand
conditions)
– Bản chất tự nhiên và tinh tế nhu cầu thò trường
trong nước
– Kích cỡ và mức phát triển nhu cầu tại một nước
– Quốc tế hóa nhu cầu nội đòa
 Thò trường khó tính và tinh tế là động lực phát huy
khả năng đảm bảo chất lượng và tính sáng tạo
15
30
4
1.9. Ho
ï
c thuye
á
t Lơ
ï
i the
á
ca
ï
nh tranh
các quốc gia của Michael Porter (tt)
 Những ngành công nghiệp phụ trợ và
liên quan (Related and supporting
industries)

– Ngành công nghiệp cạnh tranh quốc tế
– Ngành công nghiệp liên quan
31
4
1.9. Ho
ï
c thuye
á
t Lơ
ï
i the
á
ca
ï
nh tranh
các quốc gia của Michael Porter (tt)
 Chiến lược, cấu trúc của các xí nghiệp và sự
cạnh tranh (Firm strategy, structure, and
rivalry)
– Việc hình thành, tổ chức, và quản lý các doanh
nghiệp
– Tìm kiếm và đạt được mục tiêu
– Đối thủ cạnh tranh nội đòa
16
32
4
1.9. Ho
ï
c thuye
á

t Lơ
ï
i the
á
ca
ï
nh tranh
các quốc gia của Michael Porter (tt)
2 yếu tố tác động bên ngoài
 Vai trò về cơ hội vận may rủi
– Phát minh mới
– Quyết đònh chính trò của Chính phủ các nước
– Chiến tranh
– Thay đổi của thò trường tài chính thế giới
– Thay đổi chi phí đầu vào
– Nhu cầu thế giới tăng
– Phát triển công nghệ, khoa học
33
4
1.9. Ho
ï
c thuye
á
t Lơ
ï
i the
á
ca
ï
nh tranh

các quốc gia của Michael Porter (tt)
 Vai trò Chính phủ
– Trợ cấp
– Chính sách giáo dục
– Thay đổi các quy đònh trong thò trường vốn
– Thành lập tiêu chuẩn sản phẩm đòa phương
– Luật thuế, luật chống độc quyền
17
34
4
II. CA
Ù
C HO
Ï
C THUYE
Á
T
Đ
A
À
U T
Ư
QUỐC TẾ
2.1. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế
(International Product Life Cycle Theory)
2.2. Thuyết Nội bộ hóa
(Internalization Theory)
2.3. Thuyết Chiết trung của Dunning
(Dunning’s Electic Theory)
2.4. Động thái chiến lược

(Strategic Behavior)
35
4
2.1. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế
 Giới thiệu sản phẩm mới, cần lao động kỹ năng
 Sản phẩm trưởng thành và được mọi người chấp
nhận và được tiêu chuẩn hóa
 Sau đó được sản xuất hàng loạt, sử dụng lao động ít
kỹ năng
⇒ Lợi thế tương đối trong sản phẩm được chuyển từ
nước phát triển sang nước đang phát triển
⇒ Đầu tư xuất hiện khi các doanh nghiệp chuyển cơ sở
sản xuất sang nước kém phát triển hơn để tận dụng
lao động và tài nguyên rẻ
18
36
4
2.2. Thuyết Nội bộ hóa
 Chi phí giao dòch – chi phí vận chuyển, chi phí
thương lượng, giám sát, và đốc thúc các bên đối tác
thực hiện hợp đồng quá lớn, lớn hơn chi phí thành
lập và điều hành chi nhánh công ty
 Lựa chọn phương án kinh doanh hiệu quả và kinh tế
⇒ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là phương án được
lựa chọn nhằm giảm thiểu chi phí kinh doanh và
nâng cao năng lực cạnh tranh
37
4
2.3. Thuyết Chiết trung của Dunning
FDI được thực hiện hiệu quả khi đạt 3 điều kiện sau:

 Lợi thế quyền sở hữu (Ownership Advantages) – công
nghệ độc quyền, tính kinh tế nhờ quy mô, kỹ năng
quản lý, uy tín,…
 Lợi thế đòa điểm (Location Advantages) – đòa điểm có
ưu thế tài nguyên, chi phí lao động, thuế, vận tải,…
 Lợi thế nội bộ hóa (Internalization Advantages) – chi
phí giao dòch thông qua FDI thấp hơn các hoạt động
xuất khẩu, hợp đồng đặc quyền, …
19
38
4
2.4. ĐỘNG THÁI CHIẾN LƯC
 Knickerbocker cho rằng để duy trì vò thế
chiến lược, các đối thủ cạnh tranh thường có
hành động đầu tư theo chân nhau, dẫn đến
đầu tư mở rộng theo chiều ngang
39
4
III. MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
3.1. Các công cụ thực hiện chính sách thương
mại
3.2. Sự phát triển của hệ thống thương mại
toàn cầu
20
40
4
3.1. Ca
ù
c công cu
ï

th

c hie
ä
n ch
í
nh
sách thương mại
3.1.1. Thuế quan
3.1.2. Trợ cấp
3.1.3. Hạn ngạch và Hạn chế xuất khẩu tự
nguyện
3.1.4. Yêu cầu tỉ lệ nội đòa hóa
3.1.5. Công cụ hành chính
3.1.6. Chống bán phá giá
3.1.7. Những tranh luận về sự can thiệp thương
mại
41
4
3.1.1. Thuế quan
 Là công cụ thương mại lâu đời nhất
 Cách đánh thuế:
– Thuế giá trò (specific tariffs) – phổ biến nhất
– Thuế đặc trưng (valorem tariffs)
 Tạo nguồn thu cho ngân sách
 Bảo vệ nhà sản xuất nội đòa
– Giảm tính cạnh tranh của hàng nhập khẩu
 Chống lại người tiêu dùng
– Làm tăng giá bán hàng hóa trong nước
21

42
4
3.1.2. Trợ cấp
 Khoản hỗ trợ tài chính của chính phủ cho
người sản xuất
– Tiền mặt
– Khoản vay lãi suất thấp
– Miễn thuế
– Góp vốn vào công ty
 Trợ cấp thường khuyến khích đẩy mạnh sản
xuất, sử dụng tài nguyên kém hiệu quả và
giảm thương mại
43
4
3.1.3. Hạn ngạch nhập khẩu và Hạn
chế xuất khẩu tự nguyện
 Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quotas): việc giới hạn
trực tiếp số lượng một loại hàng hóa nhập khẩu
 Thuế quan theo hạn ngạch (Tariff rate quota) Sự
phối hợp giữa hạn ngạch và thuế quan
- Trong hạn ngạch chòu thuế 10%
- Vượt hạn ngạch chòu thuế 80%
 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary export
restraints): hạn ngạch thương mại do nước xuất khẩu
ấn đònh, thường do yêu cầu của nước nhập khẩu
22
44
4
3.1.3. Hạn ngạch nhập khẩu và Hạn
chế xuất khẩu tự nguyện

(tt)
 Hạn ngạch có lợi cho nhà sản xuất vì hạn
chế khả năng cạnh tranh của hàng nhập khẩu
– Nhật Bản ấn đònh ôtô xuất khẩu vào Mỹ là
1,85triệu chiếc/năm
– Chi phí người tiêu dùng Mỹ chòu là 1tỉ USD/năm
từ ’81 – 85.
– Nhà sản xuất Nhật Bản kiếm lời thông qua giá
bán tăng
45
4
3.1.4. Yêu cầu tỉ lệ nội đòa hóa
 Việc yêu cầu một phần sản phẩm phải được sản
xuất trong nước
– Phần trăm linh kiện phụ tùng
– Phần trăm giá trò sản phẩm
 Được dùng phổ biến ở các nước đang phát triển để
chuyển hướng ngành chế tạo từ lắp ráp sang sản
xuất linh kiện
 Các nước phát triển sử dụng nhằm bảo vệ việc làm
và ngành công nghiệp trong nước
 Có lợi cho nhà sản xuất, bất lợi cho người tiêu dùng
23
46
4
3.1.5. Các công cụ hành chính
 Các qui đònh mang tính thủ tục nhằm gây khó
khăn cho hàng hóa nhập khẩu
47
4

3.1.6. Chống bán phá giá
 Thuế chống bán phá giá (countervailing
duties) được áp dụng đối với các mặt hàng bò
cho là bán phá giá
– Bán với giá thấp hơn chi phí sản xuất
– Bán với giá thấp hơn giá thò trường hợp lý
24
48
4
3.1.7. Những tranh luận về sự can
thiệp thương mại
 Khía cạnh chính trò
– Duy trì việc làm và bảo hộ ngành công nghiệp
– An ninh quốc gia
– Hành động trả đũa
– Bảo vệ người tiêu dùng
– Đẩy mạnh các chính sách đối ngoại
– Bảo vệ nhân quyền
49
4
3.1.7. Những tranh luận về sự can
thiệp thương mại
(tt)
 Khía cạnh kinh tế
– Bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ
·Đề xuất bởi Alexander Hamilton năm 1972
·Được GATT và WTO công nhận
– Chính sách thương mại chiến lược
·Chính phủ nên trợ cấp để những công ty
có tiềm năng đạt lợi thế người đi đầu (first-

mover advantages).
·Chính phủ sẽ có lợi nếu hỗ trợ các công ty
nội đòa vượt qua các rào cản xâm nhập do
đối thủ cạnh tranh nước ngoài dựng nên
Alexander
Hamilton
Secretary of
the Treasury
1789-1795
His report on
manufactures
began
commercial
and industrial
development
in the new
nation
25
50
4
3.2. S

pha
ù
t trie
å
n cu
û
a he
ä

tho
á
ng
thương mại toàn cầu
3.2.1. Từ Smith tới Đại khủng hoảng
3.2.2. 1947 – 1979: GATT, tự do thương mại và
phát triển kinh tế
3.2.3. 1980 – 1993: Xu hướng bảo hộ
3.2.4 WTO đến nay
51
4
3.2.1. Từ Smith tới Đại khủng hoảng
 A. Smith và D. Ricardo nêu cao tư
tưởng tự do thương mại
 1846: Anh gỡ bỏ đạo luật Bắp (Corn
law) đánh thuế cao trên bắp nhập từ
nước ngoài
 Anh ủng hộ thương mại tự do trong
80 năm tiếp theo
 Nhiều nước khác vẫn thực thi chính
sách trọng thương
Robert Peel stated:
'We must make this
country a cheap
country for living'

×