Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tài liệu CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ HOÁ-ĐƯỢC VÀ MẤT pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.71 KB, 16 trang )


CHỦ ĐỀ:
ĐÔ THỊ HOÁ-ĐƯỢC VÀ MẤT
NHÓM: đóng góp:
Nguyễn Thị Thanh Hà 100%
Nguyễn Thị Thanh Hoa 100%
Nguyễn Thị Hoài Yên 100%
Phan Thị Mỹ Nhuỵ 100%
Nguyễn Đức Quang 100%
Châu Viết Hưng 100%
Trần Đại Dương 100%
Trần Minh Nhật 100%

I. Đặt vấn đề : Đưa ra nguyên nhân chọn đề tài
II.Nội dung :
*Khái niệm về ĐÔ THỊ HÓA
*Các nguyên nhân dẫn tới ĐÔ THỊ HÓA
*Tốc độ ĐÔ THỊ HÓA :
Trên thế giới ( đưa ra các nước điển hình )
Ở Việt Nam
Tổng quan về quá trình Đô Thị Hóa ở Việt Nam
Đô thị hóa ở Việt Nam thông qua những
con số

*Tác động của ĐÔ THỊ HÓA tới các lĩnh
vực
Tích cực :Về kinh tế
Về xã hội


Về văn hóa



Về sinh thái
Tiêu cực :

Về môi trường-tài nguyên

Về xã hội
Một số nghịch lý, mâu thuẫn, thách thức đang
phát sinh trong quá trình phát triển :
_ Nóng bỏng vấn đề quy hoạch, quản lý, sử dụng
đất nông nghiệp
_Sự chậm chạp, ít hiểu quả trong chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
Đô thị hóa hướng tới mục tiêu bền vững
Kết luận :
Khái quát lại vấn đề
Đưa ra các biện pháp khắc phục vấn đề ĐTH

I. Đặt vấn đề:

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế một
cách nhanh chóng như hiện nay thì ĐTH là một
quá trình tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế
giới trong đó có Việt Nam. Bên cạnh những lợi ích
mà ĐTH mang lại thì quá trình này cũng gây ra
không ít những tiêu cực, việc ĐTH tự phát, thiếu
quy hoạch khoa học sẽ làm nảy sinh và để lại nhiều
hậu quả lâu dài làm cản trở sự phát triển của đất
nước. Chính vì tính cấp thiết của vấn đề này, đồng
thời để giúp các bạn hiểu rõ hơn về quá trình ĐTH

ở Việt Nam và thế giới, hôm nay nhóm chúng tôi
xin trình bày chủ đề: ĐÔ THỊ HOÁ-ĐƯỢC VÀ
MẤT

II. Nội dung
1.Khái niệm

Đô thị hoá là quá trình chuyển đổi một khu vực, một vùng nào đó từ
chưa "đô thị" thành "đô thị". Những vùng, khu vực có thể là vùng ven
đô thị hay ngoại thành, có thể thị trấn, thị tứ khi có cơ hội đô thị hoá, từ
đô thị mở rộng không gian và diện tích cũng như thu hút luồng di cư
của dân không nhất thiết từ đô thị trung tâm mà cả những vùng khác
nhất là nông thôn trong cả nước

2.Nguyên nhân


-Sự di chuyển nông thôn đến đô thị

-Người nông thôn tin rằng mức sống ở các đô thị sẽ đưoc
tốt hơn nhiều tại các khu vực nông thôn.

-Tỷ lệ tăng tự nhiên gây ra bởi sự giảm tỷ lệ tử vong trong
khi tỷ lệ sinh vẫn còn cao.
→đô thị hoá là sự tăng lên của cư dân đô thị. Sự tăng lên này
theo 3 dòng chính: sự tăng dân số tự nhiên của cư dân đô thị,
dòng di dân từ nông thôn ra thành thị và điều chỉnh về biên
giới lãnh thổ hành chính của đô thị. Ba dòng này có vai trò và
vị trí khác nhau theo từng giai đoạn lịch sử cụ thể.


3.Tốc độ ĐÔ THỊ HOÁ
Vào năm 1900, toàn
thế giới chỉ có 10%
dân số sốngở đô thị.
Đến năm 1950 con
số này là gần 30%.
Vào 2007,theo thống
kê của Liên hợp quốc,
số người sống ở đô thị
đã vượt ở nông thôn.
Xu thế này sẽ còn gia
trong những năm tới, đặc biệt là tại châu Phi và châu Á, hai khu vực
vào năm 2030 sẽ tập trung đa số các đô thị lớn của thế giới. Lúc
đó,số người sống ở thành thị sẽ lên tới 5 tỉ người, chiếm 60% dân
số toàn cầu. (Đến cuối năm 2007 có chừng 3,3 tỉ người sống ở đô
thị).

Một số nước điển hình
-Chủ yếu diễn ra tại các nước đang phát triển nằm ở Nam bán
cầu, với làn sóng người từ các vùng nông thôn đổ về thành
phố, dẫn tới việc hình thành các trung tâm đô thị khổng lồ mà
người ta vẫn gọi mà các megacity
-Những nơi có tỉ lệ đô thị hoá cao nhất : Châu Âu, Bắc Mỹ
chiếm vị trí hàng đầu với ¾ dân số sống ở thành thị. đặc
biệt là châu Mỹ la tinh 78% dân số sống ở đô thị.
-Vào năm 1975 chỉ có 3 thành phố với dân số hơn 10 triệu
người là Tokyo, New York và Mexico.Tới năm 2005 con
số này là 20 triệu



dân số đô thị tăng trưởng giữa
năm 1950 đến năm 2000.
Năm 1950, ít hơn 30% dân số
thế giới sống tại các thành phố.
Con số này đã tăng đến 47%
trong năm 2000 (2,8 tỷ người),
và dự kiến sẽ tăng lên 60% vào
năm 2025.

_ Tổng quan về ĐTH ở Việt Nam-ĐTH thông qua
những con số
Từ năm 1990 các đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển,
lúc đó cả nước mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ (tỷ
lệ đô thị hoá vào khoảng 17-18%), đến năm 2000 con
số này lên 649 và năm 2003 là 656 đô thị. Tính đến
năm 2007, cả nước đã có 729 đô thị bao gồm 2 đô thị
đặc biệt: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội; 4 đô thị loại 1:
Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, và Huế; 13 đô thị loại
2; 36 đô thị loại 3; 39 đô thị loại 4 và 635 đô thị loại
5 (đạt tỷ lệ đô thị hoá xấp xỉ 27%). Tỷ lệ dân số đô
thị hiện nay dưới 40%, theo quy hoạch phát triển đến
năm 2010 tỷ lệ đó sẽ đạt 56-60%, đến năm 2020 là
80%.

Bộ Xây dựng dự báo tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam
vào năm 2020 sẽ đạt khoảng 40%, tương đương với
số dân cư sinh sống tại đô thị chiếm trên 45 triệu
dân. Mục tiêu đề ra cho diện tích bình quân đầu
người là 100m2/người. Nếu đạt tỉ lệ 100m2/người,
Việt Nam cần có khoảng 450.000 ha đất đô thị

nhưng hiện nay, diện tích đất đô thị chỉ đạt quy mô
105.000 ha. Với tốc độ phát triển đô thị và dân số đô
thị như vậy, Việt Nam sẽ phải đối mặt với ngày càng
nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh từ quá trình đô thị
hóa.

3.Tác động của ĐTH:
a.Tích cực:
Một trong những tác dụng chính của sự phát triển đô thị
nhanh chóng là "đô thị sprawl" - rải rác đó làm tăng sự phát
triển giao thông, saps nguồn lực của địa phương và phá hủy
không gian mở. Urban sprawl chịu trách nhiệm về những
thay đổi trong môi trường vật lý, và trong những hình thức và
không gian tổ chức của thành phố.
Cung cấp cho người nghèo có cơ hội hơn và tiếp cận nhiều
hơn tới các nguồn lực để biến đổi tình hình của họ hơn so với
các vùng nông thôn

3.Tác động của ĐTH:
a.Tích cực:
Cơ sơ hạ tầng ở Nông Thôn được cải thiện đáng kể
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế giảm dần trong giá trị
nông lâm thủy sản và tăng tỷ trọng trong các ngành Công
nghiệp dịch vụ
kích thích và tạo cơ hội để con người năng động, sáng tạo hơn
trong tìm kiếm và lựa chọn các phương thức, hình thức tổ
chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu chính đáng
Kinh tế phát triển, đời sống của người lao động được
cải thiện - đó là xu hướng chủ đạo và là mặt tích
cực của đô thị hoá.



b.Tiêu cực
Về mặt xã hội:
-Vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị dẫn đến mật độ dân số ở thành thị tăng
cao.
-Tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hoá giàu nghèo.
-Vấn đề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở đô thị.
-Ùn tắc giao thông trong các đô thị đang và ngày càng trở nên bức xúc.
-Có sự bất ổn đối với chủ trương phát triển một xã hội đô thị công bằng, ổn định
và văn minh.
-Gây chênh lệch lớn giữa nông thôn và thành thị.



Về mặt môi trường:
- Vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí
và tiếng ồn.
- Phần lớn hệ thống nước thải không được xử lý, khối lượng chất thải
rắn đang gia tăng nhanh chóng, và chỉ có một phần nhỏ lượng chất thải
công nghiệp nguy hại được xử lý an toàn.
- tài nguyên đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện
tích cây xanh và mặt nước, gây ra úng ngập, suy thoái nguồn tài nguyên
nước.
- mở rộng không gian đô thị dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh
hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia
-gây nên áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trường, hình thành các
khu nhà "ổ chuột" và khu nghèo đô thị.

IN THE END

CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CÁC BẠN

×