Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án chương trình địa phương cao bằng cđ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.62 KB, 10 trang )

CHỦ ĐỀ 6
CƠNG VIÊN ĐỊA CHẤT TỒN CẦU UNESCO
NON NƯỚC CAO BẰNG
Giá trị lịch sử - Văn hóa.
Bảo tồn và phát huy các giá trị của công viên địa chất toàn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được giá trị lịch sử văn hố của Cơng viên địa chất toàn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng.
- Biết được sự đa dạng sinh học của Công viên địa chất tồn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng.
- Có ý thức bảo tồn và phát huy giá trị của Công viên địa chất toàn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng.
2. Năng lực:
- Năng lực đặc thù: Nhận biết được những giá trị khảo cổ học, giá trị
lịch sử, sự đa dạng sinh học.
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học.
+ Năng lực giải quyết vđ và sáng tạo.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm.
- Có ý thức học tốt mơn Giáo dục địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: Máy chiếu, loa, hình ảnh, video phục vụ cho bài học.
2. HS: Tài liệu giáo dục địa phương 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)



- Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về
bài học mới.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giá trị lịch sử - Văn hóa
a. Mục tiêu: Biết được dấu tích của loài người trong quá khứ ở Cao
Bằng.Biết được di tích lịch sử tiêu biểu trong vùng Cơng viên địa chất toàn
cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.Kể tên một số lễ hội , các làn điệu, các
nghề thủ công địa phương.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh; HS quan sát, thảo luận, trả lời câu
hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1.Giá trị khảo cổ học

- Kể tên các di chỉ khảo cổ trong vùng -Những năm đầu của thế kỉ
Công

viên địa chất toàn cầu UNESCO XX, các nhà khảo cổ đã phát

Non nước Cao Bằng?

hiện hàng chục di chỉ và hiện

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


vật thời kì đồ đá cũ, thời kì

+ HS thực hiện các yêu cầu của GV

đồ đá mới, thời kim khí ở

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Cao Bằng.
hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trả lời câu hỏi:
Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung
nội dung SKG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
2. Giá trị lịch sử
2


Kể tóm tắt các di tích lịch sử trải dài từ - Thời Văn Lang - Âu Lạc
thời Âu Lạc (thế kỉ III trước Cơng Ngun) (thế

kỉ

đến thời kì kháng chiến chống thực dân Nguyên)

III


trước

Công

thể

hiện

trong

Cẩu

chủa

Pháp.

truyền

thuyết

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

cheng vùa( Chín chúa tranh

+ HS thực hiện các yêu cầu của GV

ngơi vua) và di tích Thành

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bản Phủ Hưng Đạo, thành
hiện.


phố Cao Bằng.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trả lời câu hỏi

- Lê Sơ thế kỉ XV: các di tích

Bước 4: Kết luận, nhận định:

như bia Ma nhai Ngự chế

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung. ( do vua Lý Thái Tổ cho
khắc trên đá ở núi Phia Tém
năm 1431). Năm 2020 được
công nhận là Bảo vật quốc
gia.
- Thời Lê Trung Hưng có bia
Câu thủy bi kí ( được dựng
khoảng năm 1701 - 1702) ở
Hồng Việt Hịa An, được
cơng nhận là di tích lịch sử
cấp quốc gia năm 2011.
-

Thời

nhà

Mạc


(1593

-1677): Di tích thành Nà Lữ
xã Hồng Tung, huyện Hòa
An được xếp hạng DTLS cấp
quốc gia năm 2009, thành
Phục Hòa (thị trấn Hòa
Thuận, huyện Quảng Hòa)
3


được xếp hạng di tích lịch sử
cấp thỉnh năm 2012.
- Thời kì Pháp thuộc (1884 1945) các di tích cịn khá
nhiều

như

huyện

Trùng

Khánh, đồn Phija Chiêu xã
Đàm Thủy, huyện Trùng
Khánh, đồn Phja Rạc xã Lý
Quốc huyện Hạ Lang, đồn
Đàm Thủy xã Đàm Thủy
huyện Trùng Khánh, các biệt
thự ở Phjia Oắc và Phija Đén



Thành

Cơng

huyện

Ngun Bình.
- Các di tích gắn với TK KC
chống Pháp: Di tích quốc gia
đặc biêt Pác Bó; Khu rừng
Trần Hưng Đạo, Địa điểm
chiến thắng Biên Giới, di tích
ANWmj Lằn, Ngườm Slưa,
Bó Hồi…
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
3. Giá trị văn hóa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu: CB là vùng đất có văn hóa - Lễ hội Lồng Tồng ( xuống
đa dạng, phong phú với sự giao hòa của đồng) của người Tày, Nùng,
nhiều dân tộc. Mỗi dân tộc có những di sản Lễ hội Thanh Minh. Lễ hội
văn hóa truyền thống của riêng mình tạo Nàng Hai. Lễ hội tranh đấu
nên những giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc pháo ở Quảng Hịa
về trang phục, lễ hội, ẩm thực, văn nghệ - Các làn điều Lượn, Sli, Dá
dân gian, nghề truyền thống đặc trưng.
4


Hai, Then - đàn tính…


? Hãy kể tên một số lễ hội địa phương? - Các nghề truyền thống:
Các làn điệu đp?? Một số nghề truyền Rèn, làm hương, làm giấy dó
thống mà em biết?

( Phúc Sen - Quảng Hòa);

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

nghề

+ HS thực hiện các yêu cầu của GV

( Quảng Hòa); làm miến

làm

đường

phên

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực ( Nguyên Bình), chạm bạc,
hiện.

nghề đan lát mây tre..

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trả lời câu hỏi
+ HS học hát theo hướng dẫn của GV
Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung
cùng HS.
GV cho HS quan sát tranh ành minh họa
=> Đ/ s tinh thần pp
=> Tạo thêm thu nhập tạo bản sắc văn hóa

5


Hoạt động 2: Đa dạng sinh học
a. Mục tiêu: Biết được sự đa dạng sinh học ở Cao Bằng.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh; HS quan sát, thảo luận, trả lời câu
hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Hệ thực vật

- Dựa vào thông tin mục 3,em hãy nêu sự - Cao Bằng có 10 hệ sinh
đa dạng sinh học ở cơng viên địa chất tồn thái khác nhau thuộc 2 nhóm
cầu Unesco Non nước Cao Bằng?

hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

nhiên và hệ sinh thái nhân

+ HS thực hiện các yêu cầu của GV

tạo.

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực - Thảm thực vật rừng ở Cao
hiện.

Bằng rất phong phú đặc biệt

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

là các cây quí hiếm như: ngũ

+ HS trả lời câu hỏi:

gia bì, mã đầu linh, lát,

Bước 4: Kết luận, nhận định:

nghiến...

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung - Cao Bằng còn có nhiều cây
nội dung SKG

đặc sản q: hạt dẻ, hồng
khơng hạt, thạch đen...

2. Hệ động vật
Rừng là môi trường sống của
nhiều lồi sinh vật, trong đó
nhiều lồi q hiếm, nhiều
6


lồi có tên trong sách đỏ Việt
Nam: vượn cao vít, gấu, nai,
gà lôi, cày hương...

Hoạt động 3: Bảo tồn và phát huy các giá trị của cơng viên địa chất
tồn cầu UNESCO
a. Mục tiêu: Nhận thức được giá trị, đề ra các nội dung bảo tồn.
b. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm:HS thực hiện
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
4.Công tác bảo tồn:

? Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di 5. Phát huy giá trị di sản
sản Công viên địa chất tồn cầu UNESCO 6. Vai trị và trách nhiệm bảo
Non nước Cao Bằng?

tồn và phát huy các gí trị di sản

? Hãy kể tên một số diểm dừng chân của

ba tuyến tham quan thuộc khu vực Công
viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước
Cao Bằng?
? Vai trị và trách nhiệm bảo tồn và phát
huy các gí trị di sản của cơng viên địa chất
tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ GV theo dõi phần trình bày và nhận xét
7

của cơng viên địa chất tồn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng


Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GVchuẩn kiến thức và bổ sung:

3. Hoạt động 4: Vận dụng (4’)
a. Mục tiêu: Nêu những nét khái quát về Công viên địa chất tồn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng. Lựa chọn trình bày một di sản của Cơng viên
địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
8


b. Nội dung: HS trình bày được nét khái quát về Cơng viên địa chất tồn
cầu UNESCO Non nước Cao Bằng. Lựa chọn trình bày được Cơng viên địa
chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

c. Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
+ Yêu cầu học dinh thu thập thông tin để viết một bài thuyết trình hoặc
thiết kế một áp phích có nội dung tun truyền về bảo tồn và phát huy các giá
trị của Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
+ Viết một bức thư giới thiệu về Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO
Non nước Cao Bằng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ
học.

Giáo án chương trình giáo dục địa phương 6 năm học 2021-2022

9


10



×