Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GIÁO ÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN 7 TUẦN 20 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.19 KB, 6 trang )

Tuần: 20
Tiết: 74
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn và Tập Làm Văn)
Ngày soạn: …………….
Ngày dạy: ………………
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng:
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo.
2. HS: soạn bài, sưu tầm một số câu tục ngữ có cùng chủ đề.
III. Phương pháp
- Sưu tầm, giải quyết vấn đề.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
– Thế nào là tục ngữ?
– Phân tích nội dung và nghệ thuật câu tục ngữ (2), hoặc (3),(4),(5),(6),(7),(8) về thiên nhiên
và lao động sản xuất.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Các em đã được học về ca dao, tục ngữ của dân tộc Việt Nam. Ở địa phương chúng ta, một
vùng cũng có một kho tàng văn học dân gian phong phú, trong đó là các bài ca dao tục ngữ đặc sắc
của các dân tộc cũng rất đa dạng. Để góp phần bảo tồn vốn văn hoá dân gian ấy chúng ta cần phải
biết sưu tầm, thu lượm, ghi chép. Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em một số vấn đề thuộc
lĩnh vực này.


b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’ HĐ1: Nói rõ yêu cầu sưu tầm
- GV gọi HS đọc I. Nội dung thực hiện - HS đọc.
(1) và (2).
- Cho biết yêu cầu nội dung của bài - HS trả lời.
này là gì?
* Tích hợp môi trường:
- Phải sưu tầm những bài ca dao, dân
ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương, đặc
biệt là những câu nói về các vấn đề về
môi trường ở địa phương mình (những
câu tục ngữ mang tên riêng địa
phương, nói về sản vật, di tích thắng
cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa
phương,…).
- Ưu tiên cho các em sưu tầm về các

1

Nội dung
I. Nội dung thực hiện:
- Sưu tầm ca dao, dân
ca, tục ngữ lưu hành ở
địa phương đặc biệt là
những câu nói về các
vấn đề về môi trường ở
địa phương mình.

- Số lượng: 20 câu.


câu tục ngữ có liên quan về môi
trường.
- Số lượng là 20 câu (Các dị bản được
phép tính thành một câu).
GV: Bài tập này vừa có tính chất văn
vừa có tính chất tập làm văn.
- Về Văn: phân biệt ca dao, tục ngữ.
- Về Tập làm văn: biết cách xắp xếp,
tổ chức một văn bản đã sưu tầm được.
23’ HĐ2: Xác định đối tượng sưu tầm
và phương pháp thực hiện
- Em hãy nhắc lại thế nào là ca dao,
dân ca?
GV: Thể loại trữ tình dân gian, kết hợp
lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm
con người: Dân ca là những sáng tác
kết hợp lời và nhạc. Ca dao là lời thơ
của dân ca.
- Nêu khái niệm về tục ngữ?

- HS lắng nghe thực hiện.
II. Phương pháp thực
hiện.
a. Xác định đối tượng
- Ca dao, dân ca: Dân ca
là những sáng tác kết hợp
lời và nhạc. Ca dao là lời

thơ của dân ca. Ca dao
còn gồm cả những bài thơ
dân gian mang phong
cách nghệ thuật nói chung
với lời thơ dân ca.
- Bài tục ngữ TN và
LĐSX.
- Tục ngữ: Là những câu
nói dân gian ngắn gọn, ổn
định, có nhịp điệu, hình
ảnh thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về
mọi mặt (tự nhiên, lao
động, sản xuất, xã hội)
được nhân dân vận dụng
vào đời sống suy nghĩ và
lời ăn tiếng nói hàng
ngày.

GV: Đối tượng sưu tầm là các bài ca
dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa
phương Bắc Giang chúng ta, nói về
địa phương Bắc Giang. Có thể là
những câu tục ngữ, ca dao của người
dân, của một số đồng bào dân tộc mà
em biết.
- Những bài ca dao, tục ngữ ở địa
phương Bắc Giang chúng ta có rất
nhiều, nhưng nói về địa phương là
phạm vi hẹp, yêu cầu các em phải chịu

khó tìm tòi.
- Để có thể sưu tầm được các bài ca - Hỏi cha mẹ, người địa b. Cách sưu tầm:
dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương Bắc phương, người già cả,
Giang cần làm như thế nào?
nghệ nhân, các nhà văn
địa phương…
- Lục tìm trong sách báo
ở địa phương.
- Tìm trong những bộ sưu
tập lớn về tục ngữ, ca dao
nói về địa phương Bắc
Giang.
- Để tập hợp được những câu ca dao - Phải có vở bài tập để c. Yêu cầu khi sưu
dân ca, tục ngữ theo đúng nội dung, ghi chép. Ghi chép cẩn tầm:
cần đảm bảo yêu cầu gì?
thận, chính xác nhất là

2


những bài phiên âm tiếng
dân tộc, những bài phiên
âm phải có dịch nghĩa,
hoặc dịch thành câu tục
ngữ, ca dao.
- Phải biết phân loại
thành ca dao, dân ca, tục
ngữ.
- Các câu cùng loại xếp
theo thứ tự A, B, C chữ

cái đầu câu.
- Để thực hiện tốt công việc sưu tầm - HS lắng nghe và thực d. Xếp thứ tự theo
sau đây các em hãy đọc lại và xếp thứ hiện theo yêu cầu của bảng chữ cái 8 câu
tự theo bảng chữ cái 8 câu tục ngữ đã GV.
tục ngữ đã học:
học ở tiết trước.
- Thực hiện theo yêu cầu (làm việc cá
nhân 3′) sau đó trình bày kết quả.
- Cùng HS nhận xét, chữa bổ sung:
* Thứ tự đúng của 8 câu tục ngữ đã
học là:
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Nhất canh trì, nhị canh viên, tam
canh điền.
- Nhất nước nhì phân tam cần tứ
giống.
- Ráng mỡ gà có nhà phải chống.
- Tấc đất tấc vàng.
- Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
5. Dặn dò: 1’
Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

*******************************

3


Tuần 36
Tiết 133,134

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần văn và tập làm văn)
Ngày soạn: …/ … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống.
- Nhận xét về đặc sắc của ca dao tục ngữ địa phương mình.
- Trình bày kết quả sưu tầm tầm trước tập thể.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo.
2. HS: Soạn bài. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề….
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Để mở rộng thêm sự hiểu biết thêm về ca dao, tục ngữ, thành ngữ và các điệu ca xứ Huế cũng
như đoạn trích “Quan Âm Thị Kính”. Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học này.
b. Bài mới:
TG

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: HD HS trình bày kết
I. Trình bày kết quả sưu
quả sưu tầm về ca dao, tục
tầm về ca dao, tục ngữ,
ngữ, thành ngữ của xứ
thành ngữ của xứ Nghệ:
Nghệ
- Mỗi HS sưu tầm từ 5- 10
-HS bắt dầu thực hiện theo
câu.
hướng dẫn của GV.
- Chọn 2 HS khá phân loại,
viết bài giới thiệu trình bày
trước cả lớp.
HĐ 2: Nhận xét về đặc sắc
II. Nhận xét về đặc sắc
của ca dao tục ngữ địa
của ca dao tục ngữ địa
phương mình.
phương mình.

- Gọi HS nhận xét.
+ Ngôn ngữ?
+ Thể thơ?
+ Giọng điệu?
- GV nhận xét, bổ xung.

4

- HS nhận xét

+ Ngôn ngữ: Dùng nhiều từ
ngữ địa phương
+ Thể thơ: Lục bát
+ Giọng điệu: Tâm tình, thủ
thỉ.


HĐ 3: Trình bày kết quả
sưu tầm các nhà thơ nhà
văn của địa phương đã học
trong chương trình và các
nhà thơ nhà văn khác.

-HS thực hiện dưới những gợi III. Trình bày kết quả sưu
ý và hướng dẫn của GV.
tầm các nhà thơ nhà văn
của địa phương đã học
trong chương trình và các
nhà thơ nhà văn khác.


HĐ 4: Hát một số bài hát về
IV. Hát một số bài hát về
địa phương và xem các bài
địa phương và xem các
ca Huế - đoạn trích “Quan
bài ca Huế - đoạn trích
Âm Thị Kính”.
“Quan Âm Thị Kính”.
- GV cho HS xem.
- HS lắng nghe và nhận xét.
- Gọi HS nhận xét.
4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.
5. Dặn dò: 1’
- Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao và các đặc sản của Nghệ An.
- Chuẩn bị: Hoạt động Ngữ văn - Đọc diễn cảm văn nghị luận.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

5


6




×