Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIÁO ÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN 7 TUẦN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.37 KB, 3 trang )

Tuần: 18
Tiết: 69
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt_Rèn luyện chính tả)
Ngày soạn: …/ … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Lớp 7A…
Lớp 7A…

Tiết(TKB): ……
Tiết(TKB): ……

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kỹ năng
- Phát hiện và sữa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
II. Chuẩn bị
1. GV: bảng phụ.
2. HS: soạn bài theo yêu cầu .
III. Phương pháp
- Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề…
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Để các em phần nào hạn chế được các lỗi chính tả chúng ta sẽ đi vào tiết rèn luyện hôm nay.


b. Bài mới:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
HĐ 1: Tóm tắt nội dung
I. Nội dung luyện tập
luyện tập
1. Đối với các tỉnh miền
_Đối với miền Bắc dễ mắc - Viết đúng tiếng có các phụ Bắc
các lỗi nào?
âm đầu dễ mắc lỗi.
- Viết đúng tiếng có các phụ
VD: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
âm đầu dễ mắc lỗi.
VD: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
2. Đối với các tỉnh miền
_Đối với miền Trung, miền - Viết đúng tiếng có các phụ Trung, miền Nam
Nam dễ mắc các lỗi nào?
cuối dễ mắc lỗi.
- Viết đúng tiếng có các phụ
VD: c/t, n/ng.
cuối dễ mắc lỗi.
- Viết đúng tiếng có các dấu VD: c/t, n/ng.
thanh dễ mắc lỗi.
- Viết đúng tiếng có các dấu
VD: hỏi/ngã
thanh dễ mắc lỗi.
- Viết đúng tiếng có các VD: hỏi/ngã
nguyên âm dễ mắc lỗi.

- Viết đúng tiếng có các
VD: i/iê, o/ô
nguyên âm dễ mắc lỗi.
- Viết đúng tiếng có các phụ VD: i/iê, o/ô
âm đầu dễ mắc lỗi.
- Viết đúng tiếng có các phụ
VD: v/d
âm đầu dễ mắc lỗi.
VD: v/d
HĐ 2: Một số hình thức
II. Một số hình thức luyện
luyện tập
tập
1


1. Viết đoạn có chứa các
âm, dấu thanh dễ mắc lỗi.
- GV đọc và cho HS chấm
bài chéo với nhau.
2. Làm các bài tập chính tả:
a. Điền vào chỗ trống:
* Điền X hoặc S vào chỗ
trống: Xử lí, sử dụng, giả
sử, xét xử.
* Điền dấu hỏi hoặc dấu
ngã trên những chữ được
in đậm: tiểu sử, tiêu trừ,
tiểu thuyết, tuần tiêu
+ Điền một tiếng hoặc

một từ chứa âm, vấn đề
mắc lỗi vào chỗ trống, ví
dụ:
* Chọn tiếng thích hợp
trong ngoặc đơn điền vào
chỗ trống: (trung, chung):
chung sức, trung thành, thủy
chung, trung đại.
* Điền các tiếng mảnh
hoặc mãnh vào chỗ trống
thích hợp: mỏng mảnh,
dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh
trăng.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
* Tìm tên các sự vật, hoạt
động, tính chất, trạng thái,
đặc điểm, ví dụ:
- Tìm tên các loài cá bắt đầu
bằng chữ “ch” hoặc bằng
“tr” (cá trắm).
- Tìm các từ chỉ hoạt động,
trạng thái chứa tiếng có
thanh hỏi (nghỉ hơi) hoặc
tiếng có thanh ngã (suy
nghĩ)
* Tìm từ hoặc cụm từ dựa
theo nghĩa và đặc điểm
ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ
tìm những từ chứa tiếng
bắt đầu bằng r, d hoặc gi,

có nghĩa như sau :
- Không thật, vì được tạo ra
một cách không tự nhiên.
- Tàn ác, vô nhân đạo.
2

1. Viết đoạn có chứa các
âm, dấu thanh dễ mắc lỗi.
- HS lắng nghe GV đọc và
viết
2. Làm các bài tập chính
tả:
- HS làm theo hướng dẫn a. Điền vào chỗ trống:
của GV
* Điền X hoặc S vào chỗ
trống: Xử lí, sử dụng, giả
sử, xét xử.
* Điền dấu hỏi hoặc dấu
ngã trên những chữ được
in đậm: tiểu sử, tiêu trừ,
tiểu thuyết, tuần tiêu
+ Điền một tiếng hoặc
một từ chứa âm, vấn đề
mắc lỗi vào chỗ trống, ví
dụ:
* Chọn tiếng thích hợp
trong ngoặc đơn điền vào
chỗ trống: (trung, chung):
chung sức, trung thành,
thủy chung, trung đại.

* Điền các tiếng mảnh
hoặc mãnh vào chỗ trống
thích hợp: mỏng mảnh,
dũng mãnh, mãnh liệt,
mảnh trăng.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- HS làm theo hướng dẫn * Tìm tên các sự vật,
của GV
hoạt động, tính chất,
trạng thái, đặc điểm, ví
dụ:
- Tìm tên các loài cá bắt
đầu bằng chữ “ch” hoặc
bằng “tr” (cá trắm).
- Tìm các từ chỉ hoạt động,
trạng thái chứa tiếng có
thanh hỏi (nghỉ hơi) hoặc
tiếng có thanh ngã (suy
nghĩ)
* Tìm từ hoặc cụm từ
dựa theo nghĩa và đặc
điểm ngữ âm đã cho sẵn,
ví dụ tìm những từ chứa
tiếng bắt đầu bằng r, d
hoặc gi, có nghĩa như sau
:
- Không thật, vì được tạo


- Dùng cử chỉ, ánh mắt làm

dấu hiệu để báo cho người
khác biết.

ra một cách không tự
nhiên.
- Tàn ác, vô nhân đạo.
- Dùng cử chỉ, ánh mắt làm
dấu hiệu để báo cho người
khác biết.

c. Đặt câu phân biệt các
từ chứa những tiếng dễ
lẫn, ví dụ :
- Đặt câu với mỗi từ: giành,
dành.
- Đặt câu để phân biệt với
từ: tắt, tắc.
b). Lập sổ tay chính tả: (HS
tự làm).

c. Đặt câu phân biệt các
từ chứa những tiếng dễ
lẫn, ví dụ :
- Đặt câu với mỗi từ:
giành, dành.
- Đặt câu để phân biệt với
từ: tắt, tắc
3. Lập sổ tay chính tả: (HS
tự làm).


4. Củng cố: 3’
GV lưu ý, nhấn mạnh lại các lỗi thường gặp để HS nhớ lâu hơn.
5. Dặn dò:1’
Học bài chuẩn bị thi học kì I
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

3



×