Tuần 08, Tiết 31
Ngày soạn: 4/10/2015
Ngày dạy:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương.
2. Kĩ năng:
Nhận diện và so sánh từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích với từ toàn dân
tương ứng.
3. Thái độ
Sử dụng từ địa phương phù hợp hoàn cảnh giao tiếp
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Ngữ liệu của một số địa phương.
2/ Học sinh : Sưu tầm theo sự hướng dẫn của giáo viên
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ minh họa?
Sử dụng tình thái từ, ta cần chú ý điều gì ?
3. Bài mới
GIỚI THIỆU:
Khi giao tiếp với người khác địa phương có những từ ngữ ta nghe và cảm thấy khó hiểu,
làm ta bối rối. Làm sao để cuộc giao tiếp không bị cản trở bởi những từ ngữ địa phương?
Ta đi tìm hiểu từ ngữ địa phương chúng ta để đối chiếu với từ toàn dân!
H Đ CỦA THẦY
H Đ CỦA TRO
HOẠT ĐỘNG I
NỘI DUNG
1. Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở
địa phương Bạc Liêu
Cho HS kẻ bảng vào vở
Cho HS thảo luận 5 phút và sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả? Mỗi tổ làm
chung một bảng điều tra. Cuối bảng điều tra cần rút ra những từ ngữ không trùng với từ
ngữ toàn dân (nếu có).
STT
Từ ngữ toàn dân
Từ ngữ địa phương Bạc Liêu
1
cha
cha, ba, tía
2
mẹ
mẹ, má
3
ông nội
ông nội, ông, nội
4
bà nội
bà nội, bà, nội
5
ông ngoại
ông ngoại, ông, ngoại
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
bà ngoại
bác (anh trai của cha)
bác (vợ của anh trai của cha)
chú (em trai của cha)
thím (vợ của em trai của cha)
bác (chị gái của cha)
bác (chồng của chị gái của cha)
cô (em gái của cha)
chú (chồng của em gái của cha)
bác (anh trai của mẹ)
bác (vợ của anh trai của mẹ)
cậu (em trai của mẹ)
mợ (vợ của em trai của mẹ)
bác (chị gái của mẹ)
bác (chồng của chị gái của mẹ)
dì (em gái của mẹ)
chú (chồng của em gái của mẹ)
anh trai
chị dâu (vợ của anh trai)
em trai
em dâu (vợ em trai)
chị gái
anh rể (chồng của chị gái)
em gái
em rể (chồng em gái)
con
con dâu (vợ của con trai)
con rể (chồng của con gái)
cháu (con của con)
bà ngoại, bà, ngoại
bác (trai)
bác (gái)
chú
thím
cô
dượng
cô
dượng
cậu
mợ
cậu
mợ
dì
dượng
dì
dượng
anh
chị
em
em dâu
chị, chế
anh, anh rể
em
em rể
con
con dâu
con rể
cháu
Gọi nhóm khác nhận xét sau đó GV kết luận và cho HS điền vào vở.
HOẠT ĐỘNG II
2. Từ chỉ quan hệ ruột thịt của địa
phương khác.
Tìm thêm một số từ HS dựa vào kết quả sưu - Em gái của cha: O (Nghệ Tĩnh).
chỉ mối quan hệ gia tầm trình bày
- Cha, mẹ: Bọ, mạ (Nghệ Tĩnh).
đình ở địa phương
- Mẹ: bầm (Phú Thọ)
khác?
* Câu thơ có sd từ chỉ quan hệ
ruột thịt:
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm...
“Bầm ơi có rét không bầm?
HOẠT ĐỘNG III
Tìm bài thơ có sử
dụng từ ngữ địa
phương?
HS dựa vào kết quả sưu
tầm trình bày
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa
phùn”
(Bầm ơi! – Tố Hữu)
3. Sưu tầm thơ ca có sử dụng từ
ngữ địa phương Bạc Liêu.
Ông bà ngoại tôi mãn phần rất sớm.
Ông chú, bà thím đùm bọc má và
cậu út tôi. Rồi ông chú lại qua đời,
nên khi có chồng về Bạc Liêu, má
tôi phải dắt dìu theo một người em
mồ cui, mồ cút.
(Phan trung Nghĩa – Khóc hương cau)
4. Củng cố
- Tại sao trong thơ ca lại sử dụng từ ngữ địa phương?
5. Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm một số bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương em và địa phương khác
- Chuẩn bị bài “ Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………