Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng giáo dục địa phương cao bằng cđ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.32 KB, 10 trang )

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

CHỦ ĐỀ 9 ( 03 TIẾT )
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG CHỐNG
THIÊN TAI Ở TỈNH CAO BẰNG


GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CỦA TỈNH CAO BẰNG
- Cao Bằng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiệt độ trung bình năm
trên 23°C.
- Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt :
+ Mùa đông lạnh và kéo dài nhiệt độ trung bình dưới 15°C
+ Mùa hạ : Nhiệt độ trung bình trên 25°C, vùng núi cao mùa hạ mát
mẻ.
- Lượng trung bình từ 1000 đến 1900mm, phân bố không đều, mưa
tập trung vào tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa trong mùa mưa chiếm
75 %.
-Khí hậu chịu ảnh hưởng của các yếu tố như vĩ độ, địa hình …
=> Khí hậu phân hóa phức tạp, thất thường.


GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
a. Biểu hiện
- Về nhiệt độ trong thời kỳ 1961 - 2019 nhiệt độ khơng khí trung bình năm ở tỉnh Cao Bằng có
xu thế tăng ở tất cả các trọng với tốc độ tăng từ 0,09 đến 0,15 độ C trên một thập kỷ
- Về mùa mùa hạ có xu hướng kéo dài kèm theo nắng nóng sẽ xuất hiện những ngày nắng nóng
cực điểm có thể lên đến hơn 40 °C mùa đơng đang có xu hướng rút ngắn và đến muộn tuy
nhiên lại có những đợt rét đậm rét hại kéo dài
- Trong thời kỳ 1961 - 2019 số ngày nắng nóng trong năm có xu hướng tăng tại tất cả các trạm


khí tượng thuộc tỉnh Cao Bằng với tốc độ tăng từ 0,46 đến năm ngày trên một thập kỷ trong
đó tốc độ tăng cao nhất tại trạm bảo là tăng thấp nhất tại trạm Trùng Khánh
- Về lượng mưa tổng lượng mưa trong năm có sự biến động do chịu tác động của nhiều yếu tố
mưa có diễn biến thất thường ba suất hiện những trận mưa với lượng mưa lớn
- Về thuỷ văn nước tập trung chủ yếu vào mùa mưa gây lũ quét và sạt lở đất nguồn nước tại các
sơng suối ao hồ có xu hướng suy giảm
b. Ngun nhân
- Ngày nay sự gia tăng của biến đổi khí hậu chủ yếu cho con người trong quá trình sinh hoạt và
sản xuất thải ra mơi trường các chất khí nhà kính có đặc tính giữ nhiệt làm cho khơng khí gần
bề mặt đất nóng lên
- Việc khai thác khống sản thiếu quy hoạch chặt phá rừng tập quán đốt rừng làm nương rẫy
của người dân trong tỉnh làm diện tích cây xanh giảm cũng là nguyên nhân lớn làm gia tăng
biến đổi khí hậu


c. Tác động.
-BĐKH có tác động đến mọi lĩnh vực, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân.
-BĐKH có tác động đến mơi trường tự nhiên, bao gồm : mơi trường đất, mơi trường nước,
mơi trường khơng khí …
-Biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động sản xuất kinh tế. Nghành nông nghiệp chịu ảnh
hưởng lớn nhất do nắng nóng, hạn hán, rét đậm, rét hại, mưa lớn kéo dài, lũ lụt làm mất mùa
giảm năng suất và chất lượng cây trồng, vật ni. Biến đổi khí hậu cũng làm gia tăng các
dịch bệnh trên cây trồng, vật ni, nạn châu chấu, sâu bệnh cũng có nhiều chiều hướng gia
tăng. Các ngành công nghiệp, du lịch cũng chịu thiệt hại do biến đổi khí hậu. Đời sống người
dân cũng chịu tác động từ việc gia tăng các dịch bệnh, lũ lụt, sạt lở gây thiệt hại về người và
tài sản.
d. Ứng phó với biến đổi khí hậu.
-Trước những diễn biến phức tạp và ảnh hưởng nghiêm trọng do biến đổi khí hậu gây ra cần
có những giải pháp để giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu.
-Để giảm nhẹ biến đổi khí hậu cần tìm cách giảm lượng khí nhà kính, muốn vậy cần phải kết

hợp giảm nguồn khí thải nhà kính và tăng cường diện tích cây xanh, rừng để hấp thụ các chất
khí này.
-Để thích nghi với biến đổi khí hậu người dân cần có hiểu biết về biến đổi khí hậu ở địa
phương, theo dõi tình hình diễn biến của biến đổi hậu và thiên tai để có biện pháp ứng phó
kịp thời, lựa chọn mùa vụ các giống cây trồng, vật ni phù hợp thích ứng được trong điều
kiện biến đổi khí hậu.


GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

2.
Biến LUẬN
đổi khíNHĨM
hậu tỉnh
Bằng.
THẢO
( 10Cao
PHÚT
):
DỰA VÀO THƠNG TIN SGK, EM HÃY CHO BIẾT:
N1 - BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH CAO BẰNG BIỂU HIỆN
NHƯ THẾ NÀO ?
N2 - NGUYÊN NHÂN NÀO GÂY NÊN SỰ BĐKH Ở CAO
BẰNG ?
N3 - BĐKH CÓ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN ĐỜI SỐNG
VÀ SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ?
N4 - BIỆN PHÁP ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BĐKH Ở CAO BẰNG LÀ
GÌ ?



2. Biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng.
a.Biểu hiện
-Về nhiệt độ : nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng ở tất cả các trạm, tốc độ tăng từ 0,09 đến
0,150C/thập kỷ
-Về mùa : mùa hạ kéo dài kèm theo nắng nóng, mùa đơng rút ngắn và đến muộn, có những đợt rét đậm rét
hại
-Số ngày nắng nóng tăng tại tất cả các trạm khí tượng với tốc độ tăng từ 0,46 đến 5 ngày/thập kỷ.
-Về lượng mưa : tổng lượng mưa trong năm có sự biến động, diễn biến thất thường.
-Về thuỷ văn : nước tập trung chủ yếu vào mùa mưa gây lũ quét và sạt lở đất nguồn nước tại các sơng,
suối, ao, hồ có xu hướng suy giảm.
b. Nguyên nhân
-Nguyên nhân chủ yếu cho con người trong quá trình sinh hoạt và sản xuất thải ra mơi trường.
-Việc khai thác khống sản thiếu quy hoạch, chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy …
c. Tác động.
-BĐKH có tác động đến mơi trường tự nhiên, bao gồm : môi trường đất, môi trường nước, môi trường
không khí …
-Biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động sản xuất kinh tế.
d. Ứng phó với biến đổi khí hậu.
-Giảm lượng khí nhà kính, tăng diện tích cây xanh, rừng.
-Người dân cần có hiểu biết về biến đổi khí hậu ở địa phương, theo dõi tình hình diễn biến của biến đổi
hậu và thiên tai để có biện pháp ứng phó kịp thời, lựa chọn mùa vụ các giống cây trồng, vật ni phù hợp
thích ứng được trong điều kiện biến đổi khí hậu.


3. Thiên tai ở tỉnh Cao Bằng.
1. Mưa lớn
Mưa lớn ở Cao Bằng thường do chịu ảnh hưởng của các cơn bão, Cao Bằng hầu như không chịu ảnh hưởng
trực tiếp của bão đổ bộ nhưng ảnh hưởng từ hoàn lưu các cơn bão, thường gây mưa lớn trên diện rộng.
Mùa bão thường diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 10, trong đó tháng 7 - 8 ảnh
hưởng nhiều nhất của mưa lớn với sự gia tăng lượng mưa, đặc biệt tập trung vào mùa mưa sẽ làm tăng

thêm ảnh hưởng của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên địa bàn tỉnh. Theo thống kê hằng năm
khoảng 2 - 3 cơn bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trên địa bàn tỉnh.
Để hạn chế tác động của mưa lớn cần thực hiện tốt việc dự báo khí tượng thuỷ văn chủ động ứng phó với
tình hình diễn biến của các cơn bão thực hiện tốt việc phòng dịch sau bão
1. Lũ quét, sạt lở.
Lũ quét là thiên tai thường xảy ra ở hầu hết các huyện của tỉnh Cao Bằng Cao Bằng có 75 % diện tích đất
có độ dốc trên 250, các sơng suối có độ dốc lớn lịng sơng hẹp nên dẫn đến khả năng xuất hiện lũ quét,
sạt lở đất, ngập lụt cục bộ tăng cao đặc biệt là trong những đợt mưa lớn với cường độ lớn, thời gian xảy
ra lũ quét trùng với thời gian mùa mưa khoảng từ tháng 6 đến tháng 10.
Lũ quét là thiên tai xảy ra bất ngờ và gây hậu quả rất nghiêm trọng về người cơ sở hạ tầng nông nghiệp,
lâm nghiệp, thủy sản và môi trường.
Để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các khu vực dễ xảy ra lũ quét, phổ
biến tuyên truyền cho nhân dân vùng thường xảy ra lũ quét, khơng xây dựng nhà ở, cơng trình ở bãi
sơng, bờ suối những nơi có nguy cơ sạt lở, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc để hạn chế dịng
chảy mặt và chống xói mịn đất, giáo dục kỹ năng ứng phó thiên tai.


GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
1. Sương muối
Sương muối ở Cao Bằng thường xuyên xuất hiện vào các đợt rét đậm rét hại, phổ biến ở các huyện miền núi. Sương
muối là hiện tượng thời tiết nguy hiểm đối với nhiều loại cây trồng vật nuôi.
Để hạn chế tác hại của sương muối cần có các biện pháp che chắn, sửa ấm cho cây trồng và vật nuôi.
1. Rét hại.
Rét hại chủ yếu diễn ra vào những đợt khơng khí lạnh tăng cường có thể diễn ra trên diện rộng, gây ảnh hưởng lớn đến
hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người, đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng vật nuôi.
Để hạn chế tác động của rét hại cần thực hiện tốt công tác dự báo thời tiết, chủ động lập kế hoạch ứng phó đồng thời
thực hiện các biện pháp bảo vệ cây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng hợp lý.
1. Nắng nóng, hạn hán.
Nắng nóng kéo dài và tình trạng hạn hán trong mùa khơ diễn ra ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, do ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu do tình trạng chặt phá rừng gia tăng nên hiện tượng hạn hán diễn biến ngày càng phức tạp.

Nắng nóng thường diễn ra vào thời gian nửa đầu mùa hạ. nguyên nhân gây nên nắng nóng ở Cao Bằng chủ yếu là
do ảnh hưởng của vùng áp thấp phía tây.
Nắng nóng, hạn hán gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm nguyên tăng nguy cơ cháy rừng, gây
khó khăn cho sinh hoạt của người dân.
Để ứng phó với nắng nóng, hạn hán cần chú trọng phát triển thuỷ lợi như xây dựng các hồ chứa, trạm bơm, đẩy mạnh
việc trồng chăm sóc tu bổ và bảo vệ rừng sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
1. Mưa đá
Mưa đá ở Cao Bằng thường diễn ra vào đầu mùa hạ, phổ biến tại các huyện miền núi của tỉnh mưa đá thường diễn ra
trong thời gian ngắn nhưng lại để để lại hậu quả rất nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến cây trồng vật ni, phá hủy
nhà cửa, các cơng trình xây dựng.
Để phòng chống mưa đá cần xây dựng gia cố nhà cửa và các cơng trình vững chắc thực hiện tốt công tác cứu hộ cứu
nạn khắc phục thiên tai.


3. Thiên tai ở tỉnh Cao Bằng.
Tên
Tênthiên
thiêntai
tai

thời
gian
xảy
ra ra
Thời
gian
xảy

Đặc điểm,
động

Đặctác
điểm

Biện
Biệnpháp
phápphòng
phòng
chống
chống

Mưa lớn
Mưa lớn

T5 đến T10
 

Mưa lớn kèm các cơn dơng,
 bão

dự báo, phịng dịch sau
bão
 

Lũquét,
quét,sạt
sạtlở

lở

T6 đến T10

 

Lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất
 đá ..

Tránh KV xảy ra lũ
 
quét, trồng
rừng

Sươngmuối
muối
Sương

Vào các đợt rét
  rét hại
đậm,

Sương đóng băng trắng như
 muối

Che chắn,
  sưởi ấm

Rét
Réthại
hại

Đợt khơng khí lạnh
 

tăng cường

Rét buốt,  sương muối

Che chắn, sưởi ấm,
chuyển đổi  cơ câu mùa
vụ …

Nắng
Nắngnóng,
nóng,
hạn
hạnhán
hán

  mùa hạ.
Nửa đầu

 
Nắng nóng,
khơ hạn

Phát triển thuỷ lợi, bảo
 
vệ rừng …

Đầu  mùa hạ

Mưa to, hạt mưa bị đông
 

cứng thành các viên đá

gia cố nhà cửa và các
công trình  vững chắc


Mưađá
đá
Mưa


4. Tun truyền về biến đổi khí hậu
và phịng tránh thiên tai

Nhiệm vụ : Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh
với chủ đề “ Tuyên truyền về biến đổi khí hậu
và phòng tránh thiên tai”



×