Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án đại số lớp 8 - Ôn tập học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.17 KB, 11 trang )

Ngày soạn:

Tiết 32

Ngàygiảng:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản trong hai chương I và II về các nội dung: Phép
nhân và phép chia các đa thức, Phân tích đa thức thành nhân tử, Phân thức đại số,
hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, tính chất cơ bản của phân thức,
rút gọn phân thức, cộng, trừ phân thức.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các kiến thức trong 2 chương để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng
quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
3 . Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý.
4. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
5. Năng lực cần đạt
-Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.
Giáo dục đạo đức: Có trách nhiệm với cơng việc được giao
II.CHUẨN BỊ
GV: MT, bảng phụ.
HS: Ơn tập + Bài tập ( Bảng nhóm)
III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành.
- Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ ơn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ơn tập về các hằng đẳng thức đáng nhớ
Mục tiêu: Hệ thống KT đã học về 7 HĐT đáng nhớ và vận dụng giải BT
Hình thức : Dạy học theo tình huống
Thời gian: 18 phút
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành.
Kĩ thuật : Hỏi và trả lời.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
? Hãy viết 7 HĐT đáng nhớ đã học ?
-HS viết trên bảng, cá nhân viết vào vở.
Nhận xét bài bạn.
-GV cho HS làm một số bài tập vận dụng
HĐT đáng nhớ.
Bài 1: Tính nhanh giá trị của biểu thức:
a) M = x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và
y=4
b) N = x2 - 4y2 tại x = 16 và y = 3
c) P = 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 tại x = 6 và
y = -8
? Muốn tính nhanh giá trị của biểu thức
ta làm thế nào?
-HS nêu các bước làm (3 bước đã học)
-Gọi 3 HS lên bảng làm, chia lớp làm ba
dãy cùng làm

- Thông qua hoạt động GDHS có trách
nhiệm với cơng việc được giao.
-HS làm cá nhân, về nhà hồn thiện các
phần cịn lại.
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a) (x - 3)(x + 3) - (x +1 )(x - 2)
b) (2x +1)2 + (x - 1)2 - 2(2x + 1)(x - 1)
? Để rút gọn các biểu thức ta làm thế
nào?
-HS nêu: Thực hiện phép tính rồi thu
gọn đa thức.
-Gọi hai HS lên bảng làm, lớp làm cá
nhân.

NỘI DUNG
Chương I:
1) Các hằng dẳng thức đáng nhớ.
(SGK- 16)
*Bài tập:
Bài 1: Tính nhanh giá trị của biểu thức:
a) M = x2 + 4y2 - 4xy
= (x - 2y)2 , thay x = 18 và y = 4 vào
bt M = (x - 2y)2 có:
M = (18 - 2.4)2 = 102 = 100
Vậy gt của bt M tại x = 18 và y = 4 là 100.
b) N = x2 - 4y2 = (x - 2y)(x +2y)
= (16 - 2.3)(16 + 2.3)
= 10.22 = 220
Vậy gt của biểu thức N tại x = 16 và y = 3
là 220.

c) P = 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 = (2x - y)3
P = (2.6 + 8)3 = 203 = 8000
Vậy gt của biểu thức P tại tại x = 6 và y =
-8 là 8000.
Bài tập 2: Rút gọn biểu thức:
a) (x - 3)(x + 3) - (x +1 )(x - 2)
= x2 - 9 - x2 - x + 2x +2
=x-7
b) (2x +1)2 + (x - 1)2 - 2(2x + 1)(x - 1)
= [(2x +1) - (x - 1)]2
= (x +2)2

........................................................................................................................................
Hoạt động 2: Ơn tập về phân tích đa thức thành nhân tử.
Mục tiêu: Ôn lại các bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử
Hình thức : Dạy học theo tình huống
Thời gian: 18 phút
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV cho HS làm 3 dãy thảo luận làm 3 2) Phân tích đa thức thành nhân tử


phần bài ít phút và nêu cách làm.
- Thơng qua hoạt động GDHS có trách
nhiệm với cơng việc được giao.
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 5x – 20y
b) 5x(x – 1) – 3y(1 – x)

c) x(x + y) -5x – 5y
HS: Vận dụng các kiến thức đã học để
trình bày ở bảng.
? Ở bài tập này ta sử dụng PP nào để pt?

Bài tập 1: Phân tích đa thức thành nh/ tử:
a) 5x – 20y = 5(x – 4)
b) 5x(x – 1) – 3y(1 – x)
= 5x(x – 1) + 3y(x – 1)
= (x – 1)(5x + 3y)
c) x(x + y) - 5x – 5y
= x(x + y) – (5x + 5y)
= x(x + y) – 5(x + y)
= (x + y) (x – 5)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2 – 9 = x2 – 32 = (x – 3)(x + 3)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
b) 4x2 – 25 = (2x)2 - 52
a) x2 – 9
= (2x - 5)( 2x + 5)
2
b) 4x - 25
c) x6 - y6
c) x6 - y6
= (x3)2 -(y3)2
d) x2 – x – y2 - y
= (x3 - y3)( x3 + y3)
e) x2 – 2xy + y2 – z2
= (x + y)(x - y)(x2 -xy + y2)(x2+ xy+ y2)
d) x2 – x – y2 - y

HS: Vận dụng các kiến thức đa học để
= (x2 – y2) - (x - y)
trình bày ở bảng.
= (x - y)(x + y) - (x - y)
= (x - y)(x + y - 1)
? Ở bài tập này ta sử dụng PP nào để pt
e) x2 – 2xy + y2 – z2
các đa thức thành nhân tử?
= (x2 – 2xy + y2 )– z2
= (x - y)2 - z2
= (x - y - z).(x - y + z)
......................................................................................................................................
4. Củng cố (5’)
- GV cho HS nhắc lại các bước tính GTBT, P2 phân tích đa thức thành nhân tử.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Làm các bài tập phần ôn tập
- Ơn lại tồn bộ lý thuyết của chương. Tự trả lời các câu hỏi ôn tập
V. RÚT KINH NGHIỆM
........................………………………………………………………………………..
..............................…………………………………………………………………....
....................................………………………………………………………………..

Ngày soạn:

Tiết 33


Ngày giảng:
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiếp)
I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số,
hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, tính chất cơ bản của phân thức,
rút gọn phân thức, cộng, trừ phân thức.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các qui tắc của các phép tính: Cộng, trừ phân thức để giải các bài toán
rút gọn biểu thức.
3.Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý.
4. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo cho HS.
5. Năng lực cần đạt
-Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.
Giáo dục đạo đức: Có trách nhiệm với công việc được giao
II. CHUẨN BỊ
- GV: MT, Bảng phụ, PHTM
- HS: Bài tập, ôn tập theo hướng dẫn của tiết trước..
III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành.
- Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập về phân thức đại số và tính chất cơ bản của phân thức
Mục tiêu: Hệ thống KT đã học về PTĐS và các t/c cơ bản về PT, vận dụng giải BT
Hình thức : Dạy học theo tình huống

Thời gian:15 phút
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật : Hỏi và trả lời.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Gv dùng tính năng quảng bá màn I.Phân thức đại số và tính chất cơ bản của
hình đưa các câu hỏi lên cho HS trả phân thức.
lời


A
? Định nghĩa phân thức đại số .
* PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là
B
? Một đa thức có phải là phân thức đại

những đa thức & B đa thức 0 (Mỗi đa
số không?
thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân
? Định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. thức đại số)
? Phát biểu T/c cơ bản của phân * Hai phân thức A = C nếu AD = BC
B
D
thức .
-HS trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. * T/c cơ bản của phân thức:
? Tính chất cơ bản của phân thức + Nếu M �0 thì A  A.M (1)
B B.M
dùng để làm gì?
+
Nếu

N

nhân tử chung thì :
-HS: Tính chất 1 được dùng khi quy
A A: N
đồng mẫu thức các phân thức.

(2)
Tính chất 2 được dùng khi rút gọn B B : N
* Quy tắc rút gọn phân thức:
phân thức.
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
? Nêu quy tắc rút gọn phân thức.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
-HS trả lời.
thức:
-GV đưa bảng phụ ghi các bước rút Ví 2dụ: Rút gọn phân
2
5 x  10 x  5 5( x  2 x  1) 5( x  1) 2 5( x  1)
gọn pt.



2
3
x
(
x

1

)
3
x
(
x

1
)
3x
3
x

3
x
? Muốn quy đồng mẫu thức nhiều
* Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân
phân thức có mẫu thức khác nhau ta
thức:
làm như thế nào.
+ B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm
-HS nhắc lại.
-GV đưa bảng phụ ghi các bước MTC
+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức
qđMT các phân thức.
+ B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân
- GV cho HS làm VD SGK
2
2
thức với nhân tử phụ tương ứng.
x + 2x + 1 = (x+1)

2
2
* Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức
5x – 5 = 5(x – 1) = 5(x+1)(x-1)
2
x
3
MTC: 5(x+1) (x-1)
và 2
2
2
x  2x 1
5x  5
Nhân tử phụ của (x+1) là 5(x-1)
2
x
x ( x  1)5
Nhân tử phụ của 5(x -1) là (x-1)

Tacó: 2
;
2
x  2 x  1 5( x  1) ( x  1)
3
3( x  1)

2
5 x  5 5( x  1) 2 ( x  1)

......................................................................................................................................

Hoạt động 2: Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.
Mục tiêu: Ơn lại về các phép tốn trên tập hợp các PTĐS
Hình thức : Dạy học theo tình huống
Thời gian: 5 phút
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
II. Các phép toán trên tập hợp các phân


- GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các thức đại số.
câu hỏi 6, 7, 8 phần ôn tập chương II 1 Phép cộng: phân thức
A B A B
(sgk - 61) và chốt lại.


+ Cùng mẫu :
M

M

M

+ Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện
cộng hai phân thức cùng mẫu.
2. Phép trừ:
A
A
kí hiệu là 
B
B

A A
A
 A
A
A
 =




B
B B
B
 B B
A C A
C
* Quy tắc phép trừ:    ( )
B D B
D

+ Phân thức đối của

......................................................................................................................................
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Luyện tập các dạng toán vận dụng kiến thức cơ bản trong chương
Hình thức : Dạy học theo tình huống
Thơi gian: 19 phút
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành.
Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Gv gửi bài cho HS làm bài tập 57 SGK
III. Bài tập Bài 57 ( SGK - 61)
GV hướng dẫn phần a:
Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau
?Có những cách nào để chứng tỏ hai phân đây bằng nhau:
3
3x  6
thức bằng nhau?
a)
và 2
2x  3
2x  x  6
- HS nêu 2 cách:
2
Ta
có:
3(2x
+ x – 6) = 6x2 + 3x –
+) C1: đựa vào định nghĩa hai phân thức bằng
18
nhau.
+) C2: đựa vào tính chất cơ bản của phân thức. (2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18
Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3)
- 2 HS lên bảng - Dưới lớp cùng làm
(3x+6)
- Tương tự HS lên bảng trình bày phần b.
* GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng Suy ra: 3 = 3x  6
2x  3
2 x2  x  6
này theo cách khác

2
+ Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc b) 2  2 x  6 x vì:
x  4 x 3  7 x 2  12 x
ngược lại
2.(x3 + 7x2 + 12x) = 2x3 +14x2 +
+ Hoặc có thể rút gọn phân thức.
24x
Cách khác:
2
2
(x + 4).(2x2 + 6x) = 2x3 + 14x2 +
2
2( x  3x )
2x  6x


24x
x  4 ( x  4)( x 2  3 x) x 3  7 x 2  12 x
 2.(x3 + 7x2 + 12x) = (x + 4).(2x2
Bài 2: Thực hiện phép tính:
+ 6x)
Hướng dẫn HS thực hiện theo từng bước:
+Phân tích MT thành nhân tử.


+Quy đồng mẫu các phân thức.
+Thực hiện phép cộng phân thức cùng mẫu.
- Thơng qua hoạt động GDHS có trách nhiệm Bài 2: Thực hiện phép tính:
7
x 5

1
với cơng việc được giao.
a) 

2
1
1

4x  9 2x  3 3  2x
6
1
1



(2 x  3)(2 x  3) 2 x  3 2 x  3
6  2x  3  2x  3
4x  6


(2 x  3)(2 x  3)
( 2 x  3)(2 x  3)
2(2 x  3)
2


(2 x  3)(2 x  3) 2 x  3

b)


6

2



- HS thực hiện cá nhân, 1 em làm trên bảng,
lớp nhận xét KQ.

8 x 4 x  8 x 16  8 x
7
 ( x  5)
1
 

8 x 4 x( x  2) 8(2  x)
7
5 x
1
 

8 x 4 x( x  2) 8( x  2)
7.( x  2)
(5  x).2.
 x



8 x( x  2) 4 x( x  2).2 8 x( x  2)
7 x  14  10  2 x  x


8 x ( x  2)
4x  4
4( x  1)
x 1



8 x ( x  2) 8 x ( x  2) 2 x ( x  2)

......................................................................................................................................
4. Củng cố(3’)
- GV: chốt lại các dạng bài tập
- Khi giải các bài toán cộng trừ các phân thức ta thực hiện theo từng bước của phép
tính, sau đó thực hiện phép tính chung trên các kết quả của từng bộ phận.
5. Hướng dẫn về nhà. (2’)
- Xem lại các bài đã chữa
- Trả lời các câu hỏi sgk
- Làm các bài tập 61,62,63.
V. RÚT KINH NGHIỆM
........................………………………………………………………………………..
..............................…………………………………………………………………....
....................................………………………………………………………………..
...................................................……………………………………………………...


Ngày soạn:

Tiết 36


Ngày giảng:
§7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hốn, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện phép nhân các phân thức.
2. Kỹ năng
- HS vận dụng được qui tắc nhân hai phân thức:

A C A.C
. 
B D B.D

- Vận dụng được các tính chất của phép nhân phân thức đại số (t/c giao hoán, kết
hợp, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng).
3. Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý.
4.Thái độ
- Tích cực tự giác học tập, nhanh, cẩn thận.
5. Năng lực cần đạt
-Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.
Giáo dục đạo đức: Đồn kết, hợp tác, có trách nhiệm với công việc được giao
II- CHUẨN BỊ
- GV: MT, bảng phụ, bút dạ.
- HS: bảng nhóm, đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở,luyện tập, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
nhỏ.

- Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, chia nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Một HS
- Phát biểu qui tắc nhân hai phân số? Viết dạng tổng quát? Áp dụng tính:
*Đáp án:

a c ac
. 
b d bd

5 12
. ?
6 25

5 12 5.12 2
. 

6 25 6.25 5

3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép nhân phân thức đại số.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tư duy lôgic, thấy được sự tương tự của tốn học từ phép
nhân p/số đến phép nhân p/thức.
Hình thức : Dạy học theo tình huống


Thời gian: 16 phút
Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ.
Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, chia nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV: Ta đã biết cách nhân 2 phân số 1) Phép nhân các phân thức đại số
nêu trên. Tương tự để thực hiện nhân 2 ?1
phân thức, ta làm như thế nào?
3 x 2 x 2  25 3 x 2 .( x 2  25)
.

-HS: Nhân tử với tử, mẫu với mẫu.
x  5 6 x3
( x  5).6 x 3
- GV cho HS làm ?1.
3x 2 .( x  5)( x  5) x  5


- Thông qua hoạt động GDHS có
( x  5).6 x 3
2x
trách nhiệm với công việc được giao.
-HS thực hiện, một HS trình bày
miệng.
- GV: Em hãy nêu qui tắc?
- HS nêu qui tắc và viết công thức tổng
quát.
- GV nêu: KQ của phép nhân hai phân
thức gọi là tích, ta thường viết tích ở
dạng thu gọn. Cho HS làm VD.
- Khi nhân một phân thức với một đa
thức, ta coi đa thức như một phân thức
có mẫu thức bằng 1

-HS làm cá nhân, một HS làm trên
bảng.

* Qui tắc: (SGK - 51)
A C AC
. 
B D BD

* Ví dụ :
x2
x 2 (3x  6)
.(3 x  6)  2
2 x2  8x  8
2 x  8x  8
2
2
3x ( x  2)
3x ( x  2)
3x 2



2( x 2  4 x  4) 2( x  2)2
2( x  2)

?2
( x  13) 2 �3 x 2 � ( x  13) 2 .3 x 2 39  3 x
.�

�

5
2 x5
2 x3
�x  13 � 2 x ( x  13)
?3

- GV cho HS làm ?2 và ?3 (mỗi nửa x 2  6 x  9 ( x  1)3 ( x  3) 2 ( x  1)3
.

lớp làm một phần)
1 x
2( x  3)3 (1  x)( x  3)3 .2
- Thông qua hoạt động GDHS Đoàn
( x  3) 2 ( x  1)3
( x  3) 2 ( x  1)2 ( x  1) 2
kết, hợp tác, có trách nhiệm với cơng =


2( x  1)( x  3)3
2( x  3)3
2( x  3)
việc được giao
- HS: 2 em lên bảng trình bày, lớp làm
bài và nhận xét bài bạn.
- GV: Chốt lại khi nhân lưu ý dấu
.................................................................................................................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của phép nhân phân thức.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tư duy lôgic, thấy được sự tương tự của toán học từ t/c của
phép nhân p/số đến t/c của phép nhân p/thức.
Hình thức : Dạy học theo tình huống

Thời gian: 13 phút
Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ.


Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, chia nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG
2) Tính chất phép nhân các phân thức:
? Phép nhân các phân số có tính chất a) Giao hốn :
A C C A
gì?
.  .
B D D B
-HS nêu tính chất: Giao hốn, kết hợp,
phân phối của phép nhân đối với phép b) Kết hợp:
 A C E A C E
cộng.
 . .  . . 
-GV ghi dạng tổng quát lên góc bảng.
 B D F B  D F
-GV: Phép nhân phân thức có T/c c) Phân phối đối với phép cộng
A C E A C A E
tương tự như phép nhân phân số.
.    .  .
Hãy nêu tính chất phép nhân phân thức
B D F B D B F
đại số?
- HS viết biểu thức tổng quát của phép
nhân phân thức.

? 4 Tính nhanh:
-GV cho HS hoạt động nhóm ?4
3x5  5 x 3  1 x
x4  7x  2
x
.
.
- HS hoạt động nhóm tính nhanh và x 4  7 x 2  2 2 x  3 3x5  5 x3  1  2 x  3
cho biết áp dụng tính chất nào để làm
được như vậy.
.....................................................................................................................................
4. Củng cố (7’)
-Nhắc lại qui tắc nhân hai phân thức? Các tính chất của phép nhân phân thức?
-Tính chất của phép nhân phân thức đại số có tác dụng gì? (Tính nhanh)
- Muốn nhân nhiều phân thức với nhau thì ta làm như thế nào?
Làm các bài tập sau: a)

3x  2 x 2  2 x
.
4  x2 6x  4

b)

5x2  2 x
x
.
x  1 x  5x

c)


5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Làm các bài tập 38, 39, 40 ( SGK), Làm các bài 30, 31, 32, 33 ( SBT)
V. RÚT KINH NGHIỆM

x 2  36 3
.
2 x  10 6  x

........................………………………………………………………………………..
..............................…………………………………………………………………....
....................................………………………………………………………………..
Ngày … tháng… năm……
Ký duyệt giáo án tuần
TT chuyên môn




×