Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Kỹ thuật Xây dựng
Vietnam National University – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Civil Engineering
Đề cương môn học/Course syllabus
KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP 1
(Reinforced Concrete Structures 1)
Số tín chỉ/Credits
3 (1.2.7)
Số tiết/Periods
Tổng: 45
MSMH
LT: 15
TH: 30
CI2039
TN: 0
BTL/TL: 0
Môn ĐA, TT, LV
Gồm 1 TC ĐA (nội dung bắt buộc để được tổng kết điểm môn học)
- GV hướng dẫn riêng theo nhóm (30 sv / nhóm)
- SV làm việc với GV theo lịch riêng
Tỉ lệ đánh giá/ Grading BT/Assign TN/Experim KT/Midterm BTL/TL/ĐA: Thi/Final
ment: 10% ent: 0%
exam: 20%
30%
exam: 40%
Hình thức đánh giá/ - Bài tập viết trên lớp: 4 bài/ In-class writing assignments: 4 sets
Evaluation
- Kiểm tra giữa kỳ: tự luận, 45 phút, cho phép sử dụng tài liệu/ Midterm
examination: writing, opened book, 45 minutes duration
- Thi cuối: tự luận, 90 phút, cho phép sử dụng tài liệu/ Final
examination: writing, opened book, 90 minutes duration
Môn
tiên
quyết/
Prerequisite course
Môn
học
trước/ Sức bền vật liệu/ Strength of materials
Previous course
Môn song hành/ Co- Cơ học kết cấu/ Structural mechanics
requisite course
CTĐT ngành (Chuyên - Kỹ thuật Xây dựng (Kỹ thuật Cơng trình Xây dựng)/ Civil Engineering
nhành)/ Training field
- Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Giao thơng (Cầu - Đường)
- Kỹ thuật Cơng trình Biển (Kỹ thuật Cảng – Cơng trình Biển)
- Kỹ thuật Cơng trình Thủy
- Kỹ thuật Cơ sở Hạ tầng
- Kỹ thuật Xây dựng (Công nghệ Kỹ thuật Vật liệu Xây dựng)
Trình độ đào tạo/ Level Đại học/ Bachelor
Cấp độ môn học/
2
Studied year
Ghi chú khác/ Other Môn học chung cho các ngành nêu trên trong Khoa; Học 3 tiết/ buổi/
notes
tuần; riêng 1 TC ĐA, GV hướng dẫn SV theo lịch riêng
1. Mô tả môn học (Course Description)
-
Mục tiêu
Cung cấp kiến thức về các tính năng cơ lý, ứng xử của vật liệu bê tông, cốt thép; ứng xử
tương tác của bê tông và cốt thép; và cấu kiện kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) dưới tác
dụng của tải trọng.
Cung cấp kiến thức về nguyên lý thiết kế và xây dựng các giả thuyết tính tốn các cấu kiện
1/16
-
-
-
cơ bản BTCT (uốn, cắt, nén, xoắn).
Giới thiệu và hướng dẫn một số phương pháp phân tích, tính tốn và cấu tạo cốt thép cho
các cấu kiện BTCT cơ bản theo các trạng thái giới hạn bền và sử dụng.
Cung cấp kiến thức về thực hành phân tích và thiết kế cho một kết cấu BTCT đơn giản.
Nội dung tóm tắt
Vật liệu, ứng xử tương tác giữa bê tông và cốt thép.
Nguyên lý thiết kế và cấu tạo kết cấu BTCT.
Phân tích và thiết kế các cấu kiện BTCT cơ bản (uốn, cắt, nén, xoắn) theo trạng thái giới hạn
bền và sử dụng.
Thực hành phân tích và thiết kế cho một kết cấu BTCT đơn giản.
Aims
To provide the knowledge on the mechanical and physical properties and behavior of
structural concrete, steel reinforcing bar; behavior of composite action of concrete and steel
reinforcing bar; and steel reinforced concrete (RC) members.
To provide the knowledge on the conceptual principles and assumptions of the design of
steel RC members (in flexure, shear, combined compression-flexure, torsion).
To present and recommend some methods of analysis, calculation and detailing of steel RC
members according to ultimate and serviceability limit states.
To provide the knowledge on practice of analysis and design of an simple steel RC structure.
Course outline
Structural concrete and steel rebars, composite action of concrete and steel rebars.
Basic principles of structural design and detailing of reinforced concrete structures.
Analysis and design of steel RC members (in flexure, shear, combined compression-flexure,
torsion).
Practice of analysis and design of an simple steel RC structure.
2. Tài liệu học tập (Course Material)
Sách, Giáo trình chính/ Required textbooks:
[1] Phan Quang Minh (Chủ biên), Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2014/ Phan Quang Minh (Chief editor), Reinforced concrete structures –
Part of basic members, Science and Technology Press, 2014.
[2] Võ Bá Tầm (Chủ biên), Kết cấu bê tông cốt thép – Cấu kiện cơ bản, NXB ĐHQG TPHCM,
2012/ Võ Bá Tầm (Chief editor), Reinforced concrete structures – Basic members, VNUHCM Press, 2012.
[3] TCVN 5574:2012, Kết bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế/ TCVN 5574:2012, Reinforced
concrete structures – Design standard.
Tài liệu tham khảo/ Other references:
[4] Nilson, A., Darwin, D and Dolan, C., Design of reinforced structures, 14th Edition, McGrawHill, 2009.
[5] Martin, L. H. and Purkiss, J. A, Concrete design to EC2, 2nd Edition, Elsevier, 2006.
[6] ACI Committee 318, Building code requirements for reinforced concrete and commentary,
American Concrete Institute, Detroit, MI, 2011.
[7] CEB-FIP Model Code 2010, First complete draft - Volume 1& 2. Lausanne, Switzerland,
2010
[8] EC2. Eurocode 2, Design of concrete structures. EN 1992:2004, Part 1 – 1: General rules
and rules for buildings. European Committee for Standardization.
2/16
3. Mục tiêu môn học (Course Goals)
STT
L.O.1
L.O.2
L.O.3
L.O.4
No.
L.O.1
L.O.2
L.O.3
L.O.4
Mục tiêu môn học
Hiểu ứng xử của vật liệu bê tông, cốt thép; các đặc tính cơ lý đi kèm và sự
làm việc chung giữa bê tông và cốt thép
Hiểu nguyên lý thiết kế và cấu tạo kết cấu bê tông cốt thép (KC BTCT)
Hiểu và phân tích được ứng xử của các cấu kiện cơ bản; biết thiết kế tiết
diện, cấu kiện hợp lý và cấu tạo cốt thép phù hợp
Rèn luyện kỹ năng trình bày và kỹ năng tính tốn thiết kế kết cấu BTCT
Course goals
To understand the behavior of concrete, steel reinforcing bar; behavior of
composite action of concrete and steel reinforcing bar
To understand the principles of design and detailing of RC structures
To understand and be able to analysis behavior; to know how to design
sections and members according to the limit states, reasonably; and to
construct basis RC members, appropriately
To train the skills in report writing, calculation and design of RC structures
CDIO
1.2, 1.3
1.2, 1.3,
2.1, 2.3
1.3, 4.4,
3.2, 4.4
CDIO
1.2, 1.3
1.2, 1.3,
2.1, 2.3
1.3, 4.4
3.1, 4.4
4. Chuẩn đầu ra môn học (Course Outcomes)
STT
L.O.1
L.O.2
L.O.3
L.O.4
Chuẩn đầu ra môn học
Hiểu ứng xử của vật liệu bê tông, cốt thép; các đặc tính cơ lý đi kèm và sự
làm việc chung giữa bê tông và cốt thép
L.O.1.1 – Hiểu ứng xử cơ học của vật liệu bê tông và cốt thép và các đặc
tính cơ lý đi kèm của chúng
L.O.1.2 – Hiểu sự làm việc chung giữa bê tông và cốt thép
Hiểu nguyên lý thiết kế và cấu tạo kết cấu bê tông cốt thép (KC BTCT)
L.O.2.1 – Hiểu và nắm vững các yêu cầu cơ bản trong thiết kế
L.O.2.2 – Hiểu qui trình thiết kế
L.O.2.3 – Hiểu các trạng thái giới hạn
L.O.2.4 – Hiểu và thực hiện tính tốn được tải trọng và tác động
L.O.2.5 – Hiểu và áp dụng được phương pháp phân tích nội lực trong KC
BTCT
L.O.2.6 – Hiểu cấu tạo KC BTCT
Hiểu và phân tích được ứng xử của các cấu kiện cơ bản; biết thiết kế tiết
diện, cấu kiện hợp lý và cấu tạo cốt thép phù hợp
L.O.3.1 – Hiểu và phân tích được ứng xử của các cấu kiện cơ bản
L.O.3.2 – Hiểu và biết thiết kế tiết diện, cấu kiện hợp lý theo các trạng
thái giới hạn; biết cách cấu tạo cốt thép phù hợp
Rèn luyện kỹ năng trình bày và kỹ năng tính toán thiết kế kết cấu BTCT
CDIO
1.2, 1.3
1.2.2
1.3.1
1.2, 1.3,
2.1, 2.3
2.1.1
1.3.1, 2.3.1
1.2.3
1.2.2, 1.2.3
1.2.3, 1.3.1
1.3.1
1.3, 4.4,
1.3.1, 4.4.3,
1.3.1, 4.4.7
3.2, 4.4
3/16
No.
L.O.1
L.O.2
L.O.3
L.O.4
L.O.4.1 – Biết cách trình bày thuyết minh tính tốn rõ ràng, cẩn thận và
khoa học
L.O.4.2 – Vận dụng được kiến thức đã học vào phân tích, đề xuất phương
án thiết kế hợp lý, tính tốn các cấu kiện và chi tiết liên kết trong kết cấu
BTCT
L.O.4.3 – Vận dụng được phương pháp và kỹ năng thiết kế bộ phận kết
cấu BTCT
3.2.3
Course learning outcomes
To understand the behavior of concrete, steel reinforcing bar; behavior of
composite action of concrete and steel reinforcing bar
L.O.1.1 – To understand the mechanical behavior of steel material and
their physical and mechanical properties
L.O.1.2 – To understand the behavior of composite action of concrete and
steel reinforcing bar
To understand the principles of design and detailing of RC structures
CDIO
1.2, 1.3
L.O.2.1 – To understand fundamental requirements of the design
L.O.2.2 – To understand design procedure
L.O.2.3 – To understand the limit states
L.O.2.4 – To understand and be able to calculate loading and actions
L.O.2.5 – To understand and be able to apply analysis methods of internal
forces on RC structures
L.O.2.6 – To understand fundamental requirements of detailings of RC
structures
To understand and be able to analysis behavior; to know how to design
sections and members according to the limit states, reasonably; and to
construct basis RC members, appropriately
L.O.3.1 - To understand and be able to analysis behavior of basis RC
members
L.O.3.2 - To know how to design sections and members according to the
limit states, reasonably; and to construct basis RC members, appropriately
To train the skills in report writing, calculation and design of RC structures
L.O.4.1 – To know how to present the calculation report clearly, precisely
and scientifically
L.O.4.2 – To apply studied knowledge on analysing and proposing
reasonable alternatives in design and calculation of RC structural
components
L.O.4.3 – To apply methods and skills in design of RC structural
components
4.4.3
4.4.4
1.2.2
1.3.1
1.2, 1.3,
2.1, 2.3
2.1.1
1.3.1, 2.3.1
1.2.3
1.2.2, 1.2.3
1.2.3, 1.3.1
1.3.1
1.3, 4.4
1.3.1,
4.4.3,
1.3.1,
4.4.7
3.1, 4.4
3.2.3
4.4.3
4.4.4
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học (Study Guidance –
Grading Method)
Bài giảng được giảng viên đưa lên BKeL hoặc được cung cấp trực tiếp trước buổi học; sinh viên
cần mang theo bài giảng khi học. Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học
như sau/ Lecture notes are uploaded to BKeL or provided directly by the instructor before class; the
4/16
students need bring lecture notes when taking class. The overall grade is evaluated throughout the
study process as follows:
Bài tập viết trên lớp/ In-class writing assignments (10%): 4 bài/ 4 sets
o Bài tập được giao tại lớp sau mỗi phần kiến thức quan trọng để củng cố, liên kết và
vận dụng kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng phân tích, tính tốn và trình bày/
Assignments are assigned in the class after each important knowledge unit to
strengthen, connect and apply the studied knowledge and to train the skills of
analysis, calculation and report writing.
o Nội dung/ Contents: Tính tốn thiết kế cốt thép kháng uốn – cắt cho dầm, cốt thép
cho cột chịu nén lệch tâm, xác định độ võng của dầm / Calculation and design of
beams in flexure, shear, torsion; columns in combined compression-flexure.
o Bài tập phải làm và nộp ngay tại lớp sau thời gian làm bài quy định/ Assignments are
done and submitted in class on the due time.
Kiểm tra giữa kỳ/ Midterm examination (20%): Kiến thức và bài tập các chương: 1, 2, 3 và
một phần chương 4 (đến mục 4.3.3) / Knowledge and assigments in following chapters: 1,
2, 3 and part of chapter 4.
Bảo vệ đồ án/ Project presentation (30%): Thuyết minh tính tốn và bản vẽ của đồ án/
Report and drawings of the project.
Thi cuối kỳ/ Final examination (40%): Kiến thức và bài tập tồn bộ chương trình/
Knowledge and assigments in whole course.
Điều kiện dự thi cuối kỳ/ Required condition for taking final examination: (1) Nộp các bài tập; (2)
Bảo vệ đồ án; (3) Không vắng mặt quá 20% tổng số buổi học/ (1) All assignments are submitted;
(2) Project is presented; (3) Class attendance - Not absent over 20 percent of total classes.
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy (Instructor List)
ThS./ M.Eng.
ThS./ M.Eng.
TS./ Dr.Eng.
ThS./ M.Eng.
TS./ Dr.Eng.
TS./ Dr.Eng.
TS./ Dr.Eng.
Võ Bá Tầm
Nguyễn Quốc Thơng
Hồ Hữu Chỉnh
Nguyễn Thị Mỹ Thúy
Hồng Nam
Nguyễn Minh Long
Hồ Đức Duy
GVC/ Senior Lecturer
GV/ Lecturer
GV/ Lecturer
GV/ Lecturer
GV/ Lecturer
GV/ Lecturer
GV/ Lecturer
7. Nội dung chi tiết (Detailed Contents)
Tuần
Nội dung
1
Chương 1: Mở đầu
1.1 Nội dung và yêu cầu môn học
1.2 Giới thiệu về vật liệu bê tông và
kết cấu bê tông cốt thép
1.2.1 Ưu, khuyết điểm
1.2.2 Phạm vi sử dụng
1.2.3 Cấu kiện trong hệ kết cấu bê
tông cốt thép
1.2.3 Sơ lược lịch sử phát triển
Chuẩn đầu ra
chi tiết
Hoạt động
dạy và học
Thầy/Cô:
Hoạt động
đánh giá
- Tự giới thiệu, cách liên hệ;
- Trình bày lướt qua ĐCMH:
Mục tiêu, Nội dung, TLTK,
Cách đánh giá; Phương pháp
học tập;
- Điểm danh và làm quen với
SV theo DS lớp ở BKeL;
- Giảng Chương Mở đầu.
5/16
1.2.4 Phương hướng phát triển
2
Chương 2: Vật liệu và ứng xử
tương tác giữa bê tông và cốt thép
2.1 Bê tông
2.1.1 Phân loại
(a) Theo cường độ
(b) Theo khối lượng riêng
2.1.2 Tính năng cơ lý
(a) Cường độ chịu nén và cấp độ bền
(b) Cường độ chịu kéo
(c) Hệ số an toàn vật liệu
(d) Mô đun đàn hồi và hệ số Poisson
(e) Quan hệ ứng suất - biến dạng khi
nén
(f) Ảnh hưởng của thời gian
- Sự thay đổi cường độ và mô đun
đàn hồi theo thời gian
- Hiện tượng từ biến và co ngót theo
thời gian
(g) Ảnh hưởng của nhiệt độ
- Nở nhiệt
- Ảnh hưởng nhiệt đến cường độ chịu
nén và kéo
- Ảnh hưởng nhiệt đến mô đun đàn
hồi
- Ảnh hưởng nhiệt đến tính từ biến và
co ngót
2.1.2 Một số tính chất khác liên quan
đến độ bền
2.2 Cốt thép
2.2.1 Phân loại
2.2.2 Tính năng cơ lý
(a) Cường độ chịu kéo
(b) Hệ số an toàn của vật liệu
(c) Quan hệ ứng suất - biến dạng khi
kéo
(d) Mô đun đàn hồi và hệ số Poisson
(e) Độ dai
(f) Hệ số nở nhiệt và ứng xử dưới
điều kiện nhiệt độ bất thường
(g) Ứng xử khi mỏi
2.3 Sự làm việc chung của bê tông
và cốt thép
2.3.1 Quan hệ bám dính – trượt cục
bộ
2.3.2 Chiều dài neo của cốt thép
2.3.3 Neo và nối cốt thép thanh
2.3.4 Neo và nối lưới thép hàn
L.O.1.1 – Hiểu ứng
xử cơ học của vật liệu
bê tơng và cốt thép,
và các đặc tính cơ lý
đi kèm của chúng
L.O.1.2 – Hiểu sự
làm việc chung giữa
bê tông và cốt thép
Sinh viên:
- Trao đổi thêm với Thầy/Cô
những thắc mắc liên quan đến
mơn học
Thầy/Cơ:
- Vật liệu bê tơng: phân loại;
tính năng cơ lý; một số tính chất
khác liên quan đến độ bền của
bê tơng.
- Cốt thép: phân loại; tính năng
cơ lý.
Sinh viên:
- Thảo luận về cách thức xác
định cường độ chịu nén, kéo và
cấp độ bền của bê tông;
- Thảo luận về cách thức xác
biến dạng do co ngót và nở
nhiệt của bê tơng;
- Thực hiện báo cáo theo nhóm
về nội dung : thí nghiệm xác
định cường độ chịu nén của bê
tông; chịu kéo của cốt thép;
quan hệ ứng suất – biến dạng
của bê tông; một số yếu tố ảnh
hưởng đến tính năng cơ lý của
bê tơng; quan hệ ứng suất – biến
dạng của cốt thép
Thầy/Cơ:
- Quan hệ bám dính - trượt cục
bộ.
- Chiều dài neo cốt thép.
Sinh viên:
- Thảo luận về cách thức xây
dựng quan hệ bám dính - trượt
cục bộ của cốt thép trong bê
tơng;
- Tìm hiểu về thí nghiệm bám
dính – trượt của cốt thép trong
bê tơng
6/16
3
Chương 3: Nguyên lý thiết kế và
cấu tạo
3.1 Các yêu cầu cơ bản
3.2 Qui trình thiết kế
3.3 Các trạng thái giới hạn
3.3.1 Trạng thái giới hạn về độ bền
(TTGH 1)
3.3.2 Trạng thái giới hạn về sử dụng
(TTGH 2)
3.4 Tải trọng và tác động
3.4.1 Tải trọng
(a) Phân loại
(b) Hệ số an toàn của tải trọng
3.4.2 Tổ hợp tải trọng và hệ số tổ
hợp
3.5 Phương pháp phân tích nội lực
3.5.1 Đàn hồi tuyến tính
3.5.2 Sự tái phân bố mơ men
3.5 Cấu tạo
3.5.1 Hình dạng và kích thước tiết
diện
3.5.2 Chiều dày lớp bê tông bảo vệ
3.5.3 Khoảng cách giữa các cốt thép
3.5.4 Qui định về cắt và uốn cốt thép
3.5.4 Qui định và phương pháp neo,
nối cốt thép
L.O.2.1 – Hiểu và
nắm vững các yêu
cầu cơ bản trong thiết
kế
L.O.2.2 – Hiểu qui
trình thiết kế
L.O.2.3 – Hiểu các
trạng thái giới hạn
L.O.2.4 – Hiểu và
thực hiện tính tốn
được tải trọng và tác
động
L.O.2.5 – Hiểu và áp
dụng được phương
pháp phân tích nội
lực trong KC BTCT
L.O.2.6 – Hiểu cấu
tạo KC BTCT
4
Chương 4: Cấu kiện chịu uốn - cắt
4.1 Giới thiệu
4.2 Lý thuyết uốn và trạng thái ứng
suất - biến dạng của tiết diện
4.2.1 Các giả thiết cơ bản
4.2.2 Các giai đoạn làm việc của tiết
diện
(a) Trước khi nứt
(b) Sau khi nứt
(c) Khi bị phá hoại
4.2.2 Vùng ứng suất nén tương đương
L.O.3.1 – Hiểu và
phân tích được ứng
xử của các cấu kiện
cơ bản
Thầy/Cô:
- Các yêu cầu cơ bản cho cơng
tác thiết kế
Sinh viên:
- Tìm hiểu về các u cầu cơ
bản này
Thầy/Cơ:
- Giới thiệu qui trình thiết kế kết
cấu
Sinh viên:
- Thảo luận về qui trình thiết kế
kết cấu
Thầy/Cơ:
- Các trạng thái giới hạn
Sinh viên:
- Thảo luận về các trạng thái
giới hạn
Thầy/Cô:
- Tải trọng và tổ hợp tải trọng
Sinh viên:
- Thảo luận về tải trọng
- Các hệ số an toàn và tổ hợp tải
trọng
Thầy/Cơ:
- Phương pháp phân tích nội lực
Sinh viên:
- Thảo luận phương pháp đàn
hồi
- Tìm hiểu hiện tượng tái phân
bố mô-men trong kết cấu BTCT
Thầy/Cô:
- Cấu tạo của cấu kiện BTCT:
hình dạng, kích thước tiết diện;
chiều dày lớp bê tông bảo vệ;
khoảng cách giữa các cốt théơp,
các qui định về cắt, uốn cố thép;
các qui định về neo, nối cốt
thép.
Sinh viên:
- Thảo luận về cấu tạo của cấu
kiện bê tơng cốt thép
Thầy/Cơ:
- Giới thiệu về cấu kiện chịu
uốn
- Trình bày trạng thái ứng suất –
biến dạng của tiết diện cấu kiện
- Vùng ứng suất nén tương
đương.
- Quan hệ tương thích giữa biến
dạng nén của bê tơng và kéo của
cốt thép
Sinh viên:
7/16
4.2.3 Biến dạng nén của bê tông và
quan hệ tương thích về biến dạng
5
5
4.3 Thiết kế kháng uốn
4.3.1 Tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn
(a) Phương trình cân bằng
(b) Phá hoại giòn
(c) Phá hoại quá dẻo
(d) Phá hoại dẻo
(e) Chiều cao vùng nén giới hạn
4.3.2 Tiết diện chữ nhật đặt cốt kép
L.O.3.2 – Hiểu và
biết thiết kế tiết diện,
cấu kiện hợp lý theo
các trạng thái giới
hạn; biết cách cấu tạo
cốt thép phù hợp
BÀI TẬP 1– THIẾT KẾ VÀ KIỂM
TRA KHẢ NĂNG KHÁNG UỐN
DẦM TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT ĐẶT
CỐT ĐƠN
L.O.4.2– Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
ĐỒ ÁN : BUỔI THỨ NHẤT (3
TIẾT – GIẢNG TRÊN LỚP) SÀN MỘT PHƯƠNG
L.O.4.1 – Biết cách
trình bày thuyết minh
tính tốn rõ ràng, cẩn
thận và khoa học
L.O.4.2 – Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.3 – Vận dụng
được phương pháp và
kỹ năng thiết kế bộ
phận kết cấu BTCT
- Thảo luận về các giai đoạn làm
việc của tiết diện
- Thảo luận về quan hệ tuơng
thích giữa biến dạng nén của bê
tơng và kéo của cốt thép
Thầy/Cơ:
- Trình bày thiết kế kháng uốn
cho dầm tiết diện chữ nhật đặt
cốt đơn và cốt kép
Sinh viên:
- Thiết lập phương trình cân
bằng
- Thảo luận về các dạng phá
hoại uốn của dầm
- Thảo luận về chiều cao vùng
nén giới hạn
Thầy/Cô:
Nêu một số dạng bài tập điển
hình về thiết kế và kiểm tra khả
năng kháng uốn dầm tiết diện
chữ nhật đặt cốt đơn
Sinh viên:
Hiểu được cách đề xuất kích
thước tiết diện hợp lý, lựa chọn
vật liệu phù hợp, tính tốn và
kiểm tra chính xác, bố trí cấu
tạo cốt thép đúng qui cách cho
tiết diện
Thầy/Cô:
- Giao đề đồ án cho sinh viên
- Giải thích đề
- Nêu các yêu cầu chung của đồ
án
- Giải thích khái niệm sàn một
phương; dầm chính và phụ
- Cách thức chọn sơ bộ chiều
dày sàn, cấu tạo sàn, kích thước
hình học dầm chính - phụ, xác
định tải trọng tác dụng lên sàn,
sơ đồ tính sàn, cách xác định nội
lực, tính tốn, bố trí và thống kê
cốt thép sàn
- Cách thức thể hiện bản vẽ sàn
- Nêu các nội dung cụ thể cần
thực hiện đối với phần sàn
Sinh viên:
- Ôn lại kiến thức đã học liên
quan đến cấu kiện chịu uốn
- Thảo luận về các yêu cầu và
nội dung đồ án và thực hiện các
nội dung liên quan đến phần sàn
- Thảo luận về qui trình tính
tốn, cách thức thể hiện bản vẽ
8/16
6
6
7
4.3.3 Tiết diện chữ T, I
(a) Phân tích tiết diện
(b) Bề rộng cánh tương đương
(c) Phương trình cân bằng
4.3.4 Điều kiện hàm lượng cốt thép
tối thiểu và tối đa
4.3.5 Thiết kế có xét đến sự tái phân
bố mơ men
4.3.6 Biểu đồ bao vật liệu
L.O.3.2 – Hiểu và
biết thiết kế tiết diện,
cấu kiện hợp lý theo
các trạng thái giới
hạn; biết cách cấu tạo
cốt thép phù hợp
BÀI TẬP 2– THIẾT KẾ KHÁNG
UỐN CHO DẦM TIẾT DIỆN CHỮ
T ĐẶT CỐT ĐƠN (tiết cuối)
L.O.4.1 – To know
how to present the
calculation report
clearly, precisely and
scientifically
L.O.4.2– Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.1 – Biết cách
trình bày thuyết minh
tính toán rõ ràng, cẩn
thận và khoa học
L.O.4.2 – Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.3 – Vận dụng
được phương pháp và
kỹ năng thiết kế bộ
phận kết cấu BTCT
ĐỒ ÁN : BUỔI THỨ HAI
(DUYỆT BÀI TẠI VP BM) – SÀN
sàn và thực hiện các nội dung
này
Thầy/Cơ:
- Trình bày thiết kế kháng uốn
cho dầm tiết diện chữ T, I đặt
cốt đơn và cốt kép.
- Thiết kế có xét đến sự tái phân
bố mơ men
- Biểu đồ bao vật liệu
Sinh viên:
- Thiết lập phương trình cân
bằng
- Thảo luận về điều kiện hàm
lượng cốt thép
- Tìm hiểu về thiết kế có xét đến
sự tái phân bố mô men
- Thảo luận về biểu đồ bao vật
liệu và cách thiết lập.
Thầy/Cô:
Cho bài tập về thiết kế kháng
uốn cho dầm tiết diện chữ T đặt
cốt đơn
Sinh viên:
Bài tập trên
lớp số 1
Làm và nộp tại lớp
Thầy/Cô:
- Kiểm tra và chỉnh sửa các nội
dung gồm thuyết minh tính tốn
và bản vẽ của phần sàn
- Giải đáp các vấn đề sinh viên
gặp khó khăn khi thực hiện phần
sàn
Sinh viên:
- Thảo luận và thực hiện chỉnh
sửa các sai sót
- Tiếp tục hồn thiện thuyết
minh tính tốn và bản vẽ phần
sàn
KIỂM TRA GIỮA KỲ (tiết đầu)
9/16
7
4.4 Thiết kế kháng cắt
4.4.1 Giới thiệu
4.4.2 Ứng suất nén-kéo chính và
trường ứng suất trong dầm
4.4.3 Ứng xử và các cơ chế kháng cắt
trong dầm
4.4.4 Các phương pháp xác định khả
năng kháng cắt
4.4.4 Điều kiện độ bền trên tiết diện
nghiêng
(a) Khả năng kháng cắt của tiết diện
bê tông
(b) Độ bền chịu nén của bê tông trên
tiết diện nghiêng
(c) Chiều dài hình chiếu vết nứt
nghiêng
(d) Tính tốn bước cốt đai trong dầm
L.O.3.1 – Hiểu và
phân tích được ứng
xử của các cấu kiện
cơ bản
BÀI TẬP 3– THIẾT KẾ KHÁNG
CẮT CHO DẦM TIẾT DIỆN CHỮ
NHẬT
L.O.4.1 – To know
how to present the
calculation report
clearly, precisely and
scientifically
L.O.4.2– Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.1 – Biết cách
trình bày thuyết minh
tính tốn rõ ràng, cẩn
thận và khoa học
L.O.4.2 – Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.3 – Vận dụng
được phương pháp và
kỹ năng thiết kế bộ
phận kết cấu BTCT
ĐỒ ÁN : BUỔI THỨ BA (DUYỆT
BÀI TẠI VP BM) – SÀN
L.O.3.2 – Hiểu và
biết thiết kế tiết diện,
cấu kiện hợp lý theo
các trạng thái giới
hạn; biết cách cấu tạo
cốt thép phù hợp
Thầy/Cô:
- Trình bày về ứng xử cắt của
dầm, trường ứng suất nén – kéo
chính, các cơ chế kháng cắt
- Các phương pháp xác định khả
năng kháng cắt
Sinh viên:
- Thảo luận về ứng xử cắt và các
cơ chể kháng cắt trong dầm
- Thảo luận về các phương pháp
xác định khả năng kháng cắt.
Thầy/Cơ:
- Trình bày điều kiện bền trên
tiết diện nghiêng
Sinh viên:
- Biết cách xác định khả năng
kháng cắt của tiết diện bê tông
- Thảo luận về độ bền chịu nén
của bê tơng trên tiết diện
nghiêng
- Thảo luận về chiều dài hình
chiếu vết nứt nghiêng
- Nắm được qui trình tính tốn
bước cốt đai
Thầy/Cô:
Cho bài tập về thiết kế kháng
cắt cho dầm tiết diện chữ nhật
Sinh viên:
Bài tập trên
lớp số 2
Làm và nộp tại lớp
Thầy/Cô:
- Kiểm tra và chỉnh sửa các nội
dung gồm thuyết minh tính tốn
và bản vẽ của phần sàn
- Giải đáp các vấn đề sinh viên
gặp khó khăn khi thực hiện phần
sàn
Sinh viên:
- Thảo luận và thực hiện chỉnh
sửa các sai sót
- Tiếp tục hồn thiện thuyết
minh tính tốn và bản vẽ phần
sàn
10/16
8
(e) Thiết kế cốt xiên
4.5 Thiết kế kháng xoắn
4.5.1 Giới thiệu
4.5.2 Ứng xử của cấu kiện chịu xoắn
4.5.3 Mơ hình tính
L.O.3.2 – Hiểu và
biết thiết kế tiết diện,
cấu kiện hợp lý theo
các trạng thái giới
hạn; biết cách cấu tạo
cốt thép phù hợp
L.O.3.1 – Hiểu và
phân tích được ứng
xử của các cấu kiện
cơ bản
BÀI TẬP 4– THIẾT KẾ KHÁNG
XOẮN CHO DẦM TIẾT DIỆN
CHỮ NHẬT (tiết cuối)
8
9
ĐỒ ÁN : BUỔI THỨ TƯ (3 TIẾT –
GIẢNG TRÊN LỚP) – DẦM PHỤ
Chương 5: Cấu kiện chịu nén
5.1 Giới thiệu
5.2 Cấu kiện chịu nén đúng tâm
5.3 Cấu kiện chịu nén lệch tâm
5.3.1 Ứng xử của cột chịu nén lệch
tâm
5.3.2 Sơ đồ tính, chiều dài làm việc
và độ mảnh của cột
5.3.3 Ảnh hưởng của uốn dọc
L.O.4.2– Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.1 – Biết cách
trình bày thuyết minh
tính tốn rõ ràng, cẩn
thận và khoa học
L.O.4.2 – Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.3 – Vận dụng
được phương pháp và
kỹ năng thiết kế bộ
phận kết cấu BTCT
L.O.3.1 – Hiểu và
phân tích được ứng
xử của các cấu kiện
cơ bản
Thầy/Cơ:
- Trình bày qui trình thiết kế cốt
xiên kháng cắt
Sinh viên:
- Nắm được qui trình thiết kế
cốt xiên kháng cắt
Thầy/Cơ:
- Giới thiệu cấu kiện chịu xoắn
- Trình bày ứng xử của cấu kiện
chịu xoắn
- Trình bày mơ hình tính
Sinh viên:
- Thảo luận về ứng xử xoắn của
dầm
- Thảo luận về mơ hình tính
Thầy/Cơ:
Trình bày một số dạng bài tập
điển hình về thiết kế kháng xoắn
cho dầm tiết diện chữ nhật
Sinh viên:
Hiểu và nắm được qui trình thiết
kế cốt thép kháng xoắn
Thầy/Cơ:
- Giải thích lại khái niệm dầm
phụ
- Cách thức xác định tải trọng
tác dụng lên dầm phụ, sơ đồ
tính, cách xác định nội lực, tính
tốn, bố trí và thống kê cốt thép
của dầm phụ
- Cách thức thể hiện bản vẽ dầm
phụ
- Nêu các nội dung cụ thể cần
thực hiện đối với phần dầm phụ
Sinh viên:
- Ôn tập lại kiến thức đã học và
nội dung đã thực hiện trong
phần sàn
- Thảo luận về các yêu cầu và
nội dung phần dầm phụ
- Thảo luận về qui trình tính
tốn, cách thức thể hiện bản vẽ
dầm phụ
Thầy/Cơ:
- Giới thiệu cấu kiện chịu nén
- Cấu kiện chịu nén đúng tâm
- Cấu kiện chịu nén lệch tâm:
ứng xử; sơ đồ tính; chiều dài
làm việc và độ mảnh của cột;
ảnh hưởng của uốn dọc; độ lệch
tâm
Sinh viên:
11/16
5.3.4 Độ lệch tâm
9
10
ĐỒ ÁN : BUỔI THỨ NĂM
(DUYỆT BÀI TẠI VP BM) – DẦM
PHỤ
5.3.5 Cột nén lệch tâm bé
5.3.6 Cột nén lệch tâm lớn
5.3.7 Thiết kế cột nén lệch tâm 1
phương
(a) Phương pháp thiết kế trực tiếp
(b) Đường cong tương tác N-M
BÀI TẬP 5– THIẾT KẾ CỘT TIẾT
DIỆN CHỮ NHẬT CHỊU NÉN 1
PHƯƠNG (tiết cuối)
10
ĐỒ ÁN : BUỔI THỨ SÁU
(DUYỆT BÀI TẠI VP BM) – DẦM
PHỤ
L.O.4.1 – Biết cách
trình bày thuyết minh
tính tốn rõ ràng, cẩn
thận và khoa học
L.O.4.2 – Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.3 – Vận dụng
được phương pháp và
kỹ năng thiết kế bộ
phận kết cấu BTCT
L.O.3.2 – Hiểu và
biết thiết kế tiết diện,
cấu kiện hợp lý theo
các trạng thái giới
hạn; biết cách cấu tạo
cốt thép phù hợp
L.O.4.2– Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.1 – Biết cách
trình bày thuyết minh
tính tốn rõ ràng, cẩn
thận và khoa học
L.O.4.2 – Vận dụng
- Phân biệt được sự khác biệt
giữa ứng xử của cột chịu nén
đúng tâm và lệch tâm
- Nắm vững các khái niệm về
chiều dài làm việc, độ mảnh, độ
lệch tâm; thảo luận về ảnh
hưởng của uốn dọc
Thầy/Cô:
- Kiểm tra và chỉnh sửa các nội
dung gồm thuyết minh tính tốn
và bản vẽ của phần dầm phụ
- Giải đáp các vấn đề sinh viên
gặp khó khăn khi thực hiện phần
dầm phụ
Sinh viên:
- Thảo luận và thực hiện chỉnh
sửa các sai sót
- Tiếp tục hồn thiện thuyết
minh tính tốn và bản vẽ phần
dầm phụ
Thầy/Cơ:
- Trình bày qui trình thiết lập
các phương trình cân bằng cho
cột nén lệch tâm lớn và bé
- Trình bày qui trình thiết kế cột
nén lệch tâm 1 phương: (a)
phương pháp thiết kế trực tiếp;
(b) đường cong tương tác N-M
Sinh viên:
- Nắm vững qui trình thiết lập
các phương trình cân bằng cho
cả hai trường hợp nén lệch tâm
bé và lớn
- Thảo luận về phương pháp
thiết kế trực tiếp
- Thảo luận về phương pháp
đường cong tương tác
- Nắm được hai phương pháp
này
Thầy/Cô:
Cho bài tập về thiết kế cột chịu
nén 1 phương
Sinh viên:
Bài tập trên
lớp số 3
Làm và nộp tại lớp
Thầy/Cô:
- Kiểm tra và chỉnh sửa các nội
dung gồm thuyết minh tính toán
và bản vẽ của phần dầm phụ
12/16
11
5.3.8 Thiết kế cột chịu nén lệch tâm 2
phương
(a) Phương pháp qui đổi tương
đương dựa trên hệ số gia tăng mơ
men
(b) Phương pháp thiết kế trực tiếp
dựa trên phương trình cân bằng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.3 – Vận dụng
được phương pháp và
kỹ năng thiết kế bộ
phận kết cấu BTCT
L.O.3.2 – Hiểu và
biết thiết kế tiết diện,
cấu kiện hợp lý theo
các trạng thái giới
hạn; biết cách cấu tạo
cốt thép phù hợp
- Giải đáp các vấn đề sinh viên
gặp khó khăn khi thực hiện phần
dầm phụ
Sinh viên:
- Thảo luận và thực hiện chỉnh
sửa các sai sót
- Tiếp tục hồn thiện thuyết
minh tính tốn và bản vẽ phần
dầm phụ
Thầy/Cô:
Giới thiệu phương pháp thiết kế
cột nén lệch tâm 2 phương: (a)
Phương pháp qui đổi tương
đương dựa trên hệ số gia tăng
mô men; (b) Phương pháp thiết
kế trực tiếp dựa trên phương
trình cân bằng
Sinh viên:
- Nắm vững phương pháp qui
đổi tương đương dựa trên hệ số
gia tăng mô men
- Thảo luận về phương pháp
thiết kế trực tiếp dựa trên
phương trình cân bằng
BÀI TẬP 6– THIẾT KẾ CỘT CHỊU
NÉN LỆCH TÂM 2 PHƯƠNG (tiết
cuối)
11
ĐỒ ÁN : BUỔI THỨ BẢY (3 TIẾT
–GIẢNG TRÊN LỚP) – DẦM
CHÍNH
L.O.4.2– Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.1 – Biết cách
trình bày thuyết minh
tính tốn rõ ràng, cẩn
thận và khoa học
L.O.4.2 – Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.3 – Vận dụng
được phương pháp và
kỹ năng thiết kế bộ
phận kết cấu BTCT
Thầy/Cô:
Nêu một số dạng bài tập điển
hình về thiết kế cột chịu nén
lệch tâm 2 phương
Sinh viên:
Nắm được phương pháp và qui
trình thiết kế cột chịu nén lệch
tâm 2 phương
Thầy/Cơ:
- Giải thích lại khái niệm dầm
chính
- Cách thức xác định tải trọng
tác dụng lên dầm chính, sơ đồ
tính, cách xác định nội lực, tính
tốn, bố trí và thống kê cốt thép
của dầm chính
- Cách thức thể hiện bản vẽ dầm
chính
- Nêu các nội dung cần thực
hiện đối với phần dầm chính
Sinh viên:
- Ơn tập lại kiến thức đã học và
nội dung đã thực hiện trong
phần sàn và dầm phụ
- Thảo luận về các yêu cầu và
nội dung phần dầm chính
- Thảo luận về qui trình tính
13/16
tốn, cách thức thể hiện bản vẽ
dầm chính
12
12
13
Chương 6 : Cấu kiện chịu kéo
6.1 Giới thiệu
6.2 Cấu kiện chịu kéo đúng tâm
6.3 Cấu kiện chịu kéo lệch tâm
ĐỒ ÁN : BUỔI THỨ TÁM
(DUYỆT BÀI TẠI VP BM) – DẦM
CHÍNH
Chương 7: Thiết kế theo trạng thái
giới hạn sử dụng (TTGH2)
7.1 Giới thiệu
7.2 Điều kiện về nứt và võng
7.3 Độ cong và độ cứng kháng uốn
của tiết diện
7.3.1 Mô đun kháng nứt dẻo của tiết
diện Wpl
7.3.2 Chiều cao bê tông vùng nén của
tiết diện sau khi đã nứt
7.3.3 Độ cong toàn phần
L.O.3.1 – Hiểu và
phân tích được ứng
xử của các cấu kiện
cơ bản
L.O.4.1 – Biết cách
trình bày thuyết minh
tính tốn rõ ràng, cẩn
thận và khoa học
L.O.4.2 – Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính toán
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.3 – Vận dụng
được phương pháp và
kỹ năng thiết kế bộ
phận kết cấu BTCT
L.O.3.2 – Hiểu và
biết thiết kế tiết diện,
cấu kiện hợp lý theo
các trạng thái giới
hạn; biết cách cấu tạo
cốt thép phù hợp
Thầy/Cô:
- Giới thiệu cấu kiện chịu kéo
- Cấu kiện chịu kéo đúng tâm:
ứng xử, phương trình cân bằng
- Cấu kiện chịu nén lệch tâm:
ứng xử; sơ đồ tính; độ lệch tâm;
phương trình cân bằng
Sinh viên:
- Hiểu ứng xử cột chịu kéo
- Thiết lập được các phương
trình cân bằng
Thầy/Cô:
- Kiểm tra và chỉnh sửa các nội
dung gồm thuyết minh tính tốn
và bản vẽ của phần dầm chính
- Giải đáp các vấn đề sinh viên
gặp khó khăn khi thực hiện phần
dầm chính
Sinh viên:
- Thảo luận và thực hiện chỉnh
sửa các sai sót
- Tiếp tục hồn thiện thuyết
minh tính tốn và bản vẽ phần
dầm chính
Thầy/Cơ:
- Giới thiệu trạng thái giới hạn
sử dụng
- Trình bày các điều kiện về nứt
võng
- Trình bày và giải thích các
khái niệm về độ cong và độ
cứng kháng uốn của tiết diện
Sinh viên:
- Hiểu được ứng xử nứt, võng
của cấu kiện chịu uốn
- Nắm và tính tốn được: (a) Mơ
đun kháng nứt dẻo của tiết diện
Wpl; (b) Chiều cao bê tông vùng
nén của tiết diện sau khi đã nứt;
(c) Độ cong toàn phần
14/16
BÀI TẬP 7 – TÍNH KHẢ NĂNG
KHÁNG NỨT VÀ ĐỘ CONG CỦA
TIẾT DIỆN DẦM CHỊU UỐN (tiết
cuối)
13
14
ĐỒ ÁN : BUỔI THỨ CHÍN
(DUYỆT BÀI TẠI VP BM) – DẦM
CHÍNH
7.4 Mơ hình và phương pháp xác
định bề rộng vết nứt
7.4.1 Vết nứt do uốn
7.4.2 Vết nứt do cắt
7.5 Mơ hình và phương pháp xác
định độ võng
7.5.1. Độ võng khi cấu kiện chưa nứt
7.5.2. Độ võng khi cấu kiện đã nứt
BÀI TẬP 8– TÍNH ĐỘ VÕNG CHO
DÀM CHỊU UỐN (tiết cuối)
15
ƠN TẬP THI CUỐI KỲ
L.O.4.2– Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.1 – Biết cách
trình bày thuyết minh
tính tốn rõ ràng, cẩn
thận và khoa học
L.O.4.2 – Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
L.O.4.3 – Vận dụng
được phương pháp và
kỹ năng thiết kế bộ
phận kết cấu BTCT
L.O.3.2 – Hiểu và
biết thiết kế tiết diện,
cấu kiện hợp lý theo
các trạng thái giới
hạn; biết cách cấu tạo
cốt thép phù hợp
L.O.4.2– Vận dụng
được kiến thức đã
học vào phân tích, đề
xuất phương án thiết
kế hợp lý, tính tốn
các cấu kiện và chi
tiết liên kết trong kết
cấu BTCT
Thầy/Cô:
Nêu một số dạng bài tập điển
hình về tính khả năng kháng nứt
và xác định độ cong của tiết
diện
Sinh viên:
Nắm được qui trình tính khả
năng kháng nứt và xác định độ
cong của tiết diện
Thầy/Cô:
- Kiểm tra và chỉnh sửa các nội
dung gồm thuyết minh tính tốn
và bản vẽ của phần dầm chính
- Giải đáp các vấn đề sinh viên
gặp khó khăn khi thực hiện phần
dầm chính
Sinh viên:
- Thảo luận và thực hiện chỉnh
sửa các sai sót
- Tiếp tục hồn thiện thuyết
minh tính tốn và bản vẽ phần
dầm chính
Thầy/Cơ:
- Mơ hình và phương pháp xác
định bề rộng vết nứt
- Mơ hình và phương pháp xác
định độ võng
Sinh viên:
- Thảo luận về mơ hình và
phương pháp xác định bề rộng
vết nứt
- Thảo luận về mơ hình và
phương pháp xác định độ võng
Thầy/Cô:
Cho bài tập về xác định độ
võng dầm BTCT chịu uốn
Sinh viên:
Bài tập trên
lớp số 4
Làm và nộp tại lớp
Thầy/Cơ:
- Trình bày cấu trúc đề thi và trả
lời các thắc mắc của sinh viên
- Hướng dẫn SV tham quan
trong 1 tiết cuối về các loại cấu
kiện cơ bản trong KC BTCT
như cột, dầm, dàn tại PTN Kết
cấu Cơng trình (nhà C2)
Sinh viên:
- Nắm được cấu trúc đề thi cuối
kỳ
15/16
15
- Thảo luận về chi tiết cấu tạo
của các loại cấu kiện cơ bản đã
được tham quan
Thầy/Cô:
BẢO VỆ ĐỒ ÁN
- Tổ chức bảo vệ cho sinh viên
- Kiểm tra toàn bộ thuyết minh
tính tốn và bản vẽ
- Đặt câu hỏi cho sinh viên
- Đánh giá điểm
Sinh viên:
- Trả lời tất cả các câu hỏi GV
đặt ra
THI CUỐI KỲ
8. Thông tin liên hệ (Contact information)
Bộ mơn/Khoa phụ trách
Dept./Faculty in charge
Văn phịng/ Office
Cơng trình/Kỹ thuật Xây dựng
Structural Design/Civil Engineering
Phịng 105, Nhà B6, Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM, 268
Lý Thường Kiệt, P. 14, Q. 10, Tp. Hồ Chí Minh
Room 105, B6 Bldg., University of Technology – Vietnam National
University Ho Chi Minh City, 268 Ly Thuong Kiet St., Ward 14, Dist. 10,
Ho Chi Minh City
Điện thoại/ Tel.
(+84) 3864.5143
Người phụ trách/ Staff TS. Nguyễn Minh Long/ Nguyễn Minh Long, PhD.
in charge
Email
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2015/ HCMC, October 26, 2015
TRƯỞNG KHOA
FACULTY DEAN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
DEPARTMENT HEAD
CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
FACULTY MEMBER IN CHARGE
TS. Nguyễn Minh Tâm
PGS.TS. Ngô Hữu Cường
TS. Nguyễn Minh Long
16/16