Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tài liệu Tổng quan về Bảo hiểm xã hội docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.06 KB, 40 trang )

Lời mở đầu
Bảo hiểm xã hội ở nớc ta l một trong những chính sách lớn của
Đảng v Nh nớc đối với ngời lao động. Vì vậy ngay từ những ngy đầu
khi mới thnh lập Nớc, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã đợc ban
hnh v do điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc, điều kiện kinh tế, xã hội
đã từng bớc đợc thực hiện đối với công nhân viên chức khu vực Nh nớc.
Trong quá trình thực hiện, chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội không
ngừng đợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất
nớc nhằm đảm bảo quyền lợi đối với ngời lao động tham gia bảo hiểm xã
hội. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta bắt đầu chuyển
sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trờng dới sự quản lý của Nh nớc,
với cơ chế ny, nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội trớc đây
không còn phù hợp. Bộ Luật lao động đợc Quốc hội thông qua năm 1994
có hiệu lực thi hnh từ 1/1/1995, trong đó chế độ chính sách bảo hiểm xã hội
cũng đợc quy định trong Chơng XII bộ Luật ny v có liên quan đến một
số điều ở các chơng khác. Để thể chế các quy định trong Bộ Luật lao động,
năm 1995 Chính phủ đã ban hnh Điều lệ Bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị
định số 12/CP, Nghị định số 45/CP quy định cụ thể về đối tợng tham gia,
mức đóng góp, điều kiện để đợc hởng, mức h
ởng đối với từng chế độ,
đồng thời quy định hình thnh Quỹ bảo hiểm xã hội v giao cho Bảo hiểm
xã hội Việt Nam thống nhất quản lý
I. Quá trình hình thnh v phát triển của bảo
hiểm xã hội Việt nam
1. Sự tất yếu khách quan hình thnh bảo hiểm xã hội.
Trong cuộc sống, con ngời muốn tồn tại v phát triển đòi hỏi phải
thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu về vật chất v tinh thần, hay nói một cách
khác mỗi con ngời đều phải lao động để nuôi sống bản thân v tồn tại
trong xã hội. Trong thực tế không phải lúc no cuộc sống v lao động cũng

2


đều thuận lợi, có thu nhập thờng xuyên v mọi điều kiện sinh sống bình
thờng, m có rất nhiều trờng hợp gặp khó khăn, bất lợi phát sinh lm cho
ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập nh bất ngờ bị ốm đau, tai nạn lao
động, mắc các bệnh do nghề nghiệp gây nên hoặc theo đúng quy luật khi
tuổi gi không còn khả năng lao động. Khi rơi vo các trờng hợp bị giảm
hoặc mất khả năng lao động nói trên, các nhu cầu cấp thiết của cuộc sống
con ngời không vì thế m mất đi. Ngợc lại còn đòi hỏi tăng lên, thậm chí
xuất hiện thêm nhu cầu mới nh ốm đau cần đợc chữa bệnh, tai nạn lao
động cần có ngời phục vụ Bởi vậy, muốn tồn tại con ngời v xã hội cần
phải tìm ra những biện pháp để khắc phục.
ở xã hội công xã nguyên thủy, do cha có t liệu sản xuất, mọi ngời
cùng nhau hái lợm, săn bắn, sản phẩm thu đợc, đợc phân phối bình quân
nên khó khăn, bất lợi của mỗi ngời đợc cả cộng đồng san sẻ, gánh chịu.
Chuyển sang xã hội phong kiến, quan lại thì dựa vo bổng lộc của nh Vua,
dân c thì dựa vo sự đùm bọc lẫn nhau trong họ hng cộng đồng lng, xã
hoặc của những ngời hảo tâm hoặc một phần từ Nh nớc. Nhng sự trợ
giúp ny không đảm bảo thờng xuyên v cơ bản.
Cùng với sự phát triển của xã hội, khi nền công nghiệp v kinh tế hng
hóa phát triển, theo đó xuất hiện lao động lm thuê v ngời lm chủ. Lúc
đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau họ đã phải cam
kết cả việc đảm bảo cho ngời lm thuê có một số thu nhập nhất định để họ
trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm đau, tai nạn, thai sản,
tuổi gi Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra nên ngời
chủ không phải chi một đồng tiền no. Nhng có khi lại xảy ra dồn dập, buộc
ngời chủ phải bỏ ra một khoản tiền lớn m họ không muốn. Vì thế giới chủ
đã dần dần không thực hiện những cam kết ban đầu, dẫn đến việc tranh
chấp giữa giới chủ v ngời lao động. Để giải quyết mâu thuẫn ny, đã xuất
hiện "bên thứ ba" đóng vai trò trung gian nhằm điều hòa lợi ích giữa giới

3

chủ v thợ. Điều ny có ý nghĩa l, thay vì phải chi trực tiếp những khoản
tiền lớn đột xuất cho ngời lao động khi họ gặp bất trắc, giới chủ có thể
trích ra thờng xuyên hng tháng một khoản tiền nhỏ dựa trên cơ sở xác
xuất những biến cố của tập hợp những ngời lao động lm thuê. Số tiền ny
đợc giao cho bên thứ ba quản lý đợc tồn tích dần thnh một quỹ. Khi
ngời lao động bị ốm đau, tai nạn "bên thứ ba" sẽ chi trả theo cam kết
không phụ thuộc vo giới chủ có muốn hay không muốn. Nh vậy, một mặt
giới chủ đỡ bị thiệt hại về kinh tế, mặt khác ngời lao động lm thuê đợc đảm
bảo chắc chắn bù đắp một phần thu nhập khi bị ốm đau, tai nạn v khi về
gi. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ngy cng phát triển, năng suất lao động đòi
hỏi cần đợc tăng lên, dẫn đến "rủi ro" lao động cng lớn. Lúc ny giới thợ
luôn mong muốn đợc bảo đảm nhiều hơn, còn ngợc lại giới chủ lại mong
muốn phải chi ít hơn, tức l phải đảm bảo cho giới thợ ít hơn, do đó việc
tranh chấp về lợi ích lại xảy ra. Trớc tình hình đó Nh nớc đã phải can
thiệp v điều chỉnh. Sự can thiệp ny một mặt lm tăng vai trò của Nh
nớc, giới chủ buộc phải đóng thêm, đồng thời giới thợ cũng phải đóng góp
một phần vo sự bảo đảm cho chính mình. Cả giới chủ v giới thợ đều cảm
thấy mình đợc bảo vệ. Các nguồn đóng góp của giới chủ, thợ v sự hỗ trợ
của Nh nớc đã hình thnh nên Quỹ bảo hiểm xã hội. Do tập trung nên
quỹ có khả năng giải quyết các phát sinh của rủi ro cho tập hợp ngời lao
động trong ton xã hội.
Nh vậy sự ra đời của bảo hiểm xã hội l một tất yếu khách quan,
không phụ thuộc vo ý muốn của bất kỳ ai v để đáp ứng với sự phát triển
chung của xã hội, đòi hỏi bảo hiểm xã hội ngy cng phải đợc củng cố v
hon thiện trong mỗi quốc gia cũng nh trên ton thế giới. Cùng với sự ra
đời của bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội cũng đợc hình thnh nh một
tất yếu, tuy nhiên tuỳ thuộc vo tình hình kinh tế, chính trị- xã hội của mỗi
nớc trong từng giai đoạn lịch sử nhất định m quỹ bảo hiểm xã hội đợc

4

hình thnh sớm hay muộn, sự hỗ trợ của Nh nớc nhiều hay ít. Song nhìn
chung quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thnh chủ yếu từ sự đóng góp của các
bên tham gia bảo hiểm xã hội, của ngời chủ sử dụng lao động v ngời lao
động, đồng thời có sự bảo trợ của Nh nớc.

2. Thời kỳ trớc khi có Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội (trớc
1961):


Ngay từ khi thnh lập chính quyền nhân dân v suốt trong thời kỳ
kháng chiến, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, song Chính phủ đã
luôn chăm lo cải thiện đời sống của nhân dân lao động nói chung v riêng
đối với công nhân, viên chức Nh nớc. Ngoi việc ban hnh chế độ tiền
lơng, Chính phủ đã ban hnh các chế độ phụ cấp, trợ cấp xã hội m thực
chất l các chế độ BHXH nh: trợ cấp ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ
cấp gi yếu, trợ cấp cho cá nhân v gia đình công nhân, viên chức khi chết
v xây dựng các khu an dỡng, điều dỡng, bệnh viện, nh trẻ Về mặt luật
pháp đợc thể hiện trong các văn bản sau:
- Sắc lệnh số 29/SL ngy 13/3/1947 của Chính phủ.
- Sắc lệnh số 76/SL ngy 20/5/1950 của Chính phủ về quy chế công chức.
- Sắc lệnh số 77/SL ngy 22/5/1950 của Chính phủ về quy chế công nhân.
Các văn bản ny đã quy định những nội dung có tính nguyên tắc về
bảo hiểm xã hội, song do hon cảnh đất nớc có chiến tranh, trong kháng
chiến v kinh tế khó khăn nên Nh nớc cha nghiên cứu chi tiết v thực
hiện đợc đầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức,
m các chế độ chủ yếu mang tính cung cấp, bình quân với tinh thần đồng
cam cộng khổ. Về nội dung cha thống nhất giữa khu vực hnh chính v sản
xuất, giữa công nhân kháng chiến v công nhân sản xuất dân dụng, các
khoản chi về bảo hiểm xã hội lẫn với tiền l
ơng, chính sách đãi ngộ m

cha xây dựng theo nguyên tắc hởng theo lao động l nguyên tắc cơ bản về

5
phân phối XHCN, ngoi ra các văn bản lại cha hon thiện v đồng bộ, ảnh
hởng đến việc tổ chức thực hiện. Một số vấn đề quan trọng, cấp thiết đến
đời sống của đông đảo công nhân viên chức nh chế độ hu trí, trợ cấp mất
sức lao động, thôi việc, chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp cha đợc quy
định.
Nhìn chung giai đoạn ny các chế độ bảo hiểm xã hội cha đợc quy
định một cách ton diện, quỹ bảo hiểm xã hội cha đợc hình thnh. Tuy
nhiên, các chế độ trợ cấp, phụ cấp mang tính chất bảo hiểm xã hội trong giai
đoạn đầu thnh lập nớc, trong kháng chiến v những năm đầu ho bình lập
lại đã có tác dụng rất to lớn, giải quyết một phần những khó khăn trong sinh
hoạt của công nhân viên chức Nh nớc v gia đình họ, củng cố thêm lòng
tin của nhân dân vo Đảng, Chính phủ v lm cho mọi ngời an tâm, phấn
khởi đẩy mạnh công tác, sản xuất, thu hút lực lợng lao động vo khu vực
kinh tế Nh nớc.

3. Thời kỳ thực hiện điều lệ bảo hiểm xã hội tạm thời (từ 1961 đến
12/1994):

3.1. Những quy định về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội:

Để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nớc, đáp ứng yêu
cầu không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức Nh nớc, các
chế độ trợ cấp xã hội cần đ
ợc bổ sung v sửa đổi cho phù hợp với thời kỳ
xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc v đấu tranh giải phóng miền Nam.
Tại Điều 32 Hiến pháp năm 1959 quy định rõ: quyền của ngời lao động
đợc giúp đỡ về vật chất khi gi yếu, mất sức lao động, bệnh tật. Năm 1960

Hội đồng Chính phủ có Nghị quyết trong đó đã xác định đi đôi với việc cải
tiến chế độ tiền lơng, cần cải tiến v ban hnh các chính sách cụ thể về bảo
hiểm xã hội v phúc lợi cho công nhân viên chức, cán bộ. Thực hiện Nghị

6
quyết trên, các Bộ Lao động, Bộ Nội vụ, Bộ Ti chính, Bộ Y tế v Tổng
Công đon Việt Nam đã phối hợp nghiên cứu xây dựng Điều lệ tạm thời về
bảo hiểm xã hội trình Hội đồng Chính phủ ban hnh. Ngy 14/12/1961 Uỷ
ban thờng vụ Quốc hội phê chuẩn, Chính phủ đã ra Nghị định số 218/CP
ngy 27/12/1961 ban hnh kèm theo Điều lệ tạm thời về các chế độ bảo
hiểm xã hội đối với công nhân viên chức Nh nớc. Nội dung của Điều lệ
đợc tóm tắt nh sau:
- Về đối tợng áp dụng l: công nhân viên chức Nh nớc ở các cơ
quan, xí nghiệp, công trờng, nông trờng, cán bộ, công nhân trong các
đon thể nhân dân; công nhân viên chức trong các xí nghiệp công t hợp
doanh đã áp dụng chế độ trả lơng nh xí nghiệp quốc doanh; công nhân
viên chức trong các xí nghiệp công nghiệp địa phơng đã có kế hoạch lao
động, tiền lơng ghi trong kế hoạch Nh nớc.
- Về điều kiện v mức đãi ngộ: căn cứ vo sự cống hiến thời gian công
tác, điều kiện lm việc, tình trạng mất sức lao động v trợ cấp bảo hiểm xã
hội nhìn chung thấp hơn tiền lơng v thấp nhất cũng bằng mức sinh hoạt
phí tối thiểu.
- Về các chế độ đợc quy định bao gồm 6 chế độ: ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hu trí v tử tuất;
từng chế độ có quy định cụ thể về điều kiện hởng, tuổi đời, mức hởng
- Về nguồn kinh phí đảm bảo chi trợ cấp: do quỹ bảo hiểm xã hội của
Nh nớc đi thọ từ Ngân sách Nh nớc.
- Về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội: Nh nớc thnh lập quỹ bảo hiểm
xã hội l quỹ độc lập thuộc Ngân sách Nh nớc v giao cho Tổng Công
đon Việt Nam (nay l Tổng Liên đon Lao động Việt Nam) quản lý ton bộ

quỹ ny (sau ny giao cho ngnh Lao động - Thơng binh v Xã hội quản lý
quỹ hu trí v tử tuất).
Đây l Điều lệ tạm thời nhng đã quy định đầy đủ 6 chế độ bảo hiểm
xã hội, các chế độ ny chủ yếu dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động
nhằm khuyến khích mọi ngời tăng cờng kỷ luật lao động, đẩy mạnh sản

7
xuất v góp phần ổn định lực lợng lao động trong các ngnh kinh tế quốc
dân. Nghị định 218/CP đợc coi l văn bản gốc của chính sách BHXH v nó
đợc thực hiện trong hơn 30 năm. Tuy nhiên để phù hợp v đáp ứng với tình
hình của đất nớc trong từng giai đoạn, nội dung của các quy định trong
Điều lệ tạm thời đã qua 8 lần sửa đổi bổ sung với 233 văn bản hớng dẫn
thực hiện. Đặc biệt l tại Nghị định số 236/HĐBT ngy 18/9/1985 của Hội
đồng Bộ trởng (nay l Chính phủ) về sửa đổi, bổ sung một số chế độ chính
sách thơng binh v xã hội khi Nh nớc thực hiện điều chỉnh giá - lơng
tiền.
Trong giai đoạn ny tuy qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhng xét về
bản chất thì bảo hiểm xã hội vẫn giữ nguyên những đặc trng cơ bản sau:
+ Tồn tại trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, mọi vấn đề kinh tế
xã hội nói chung, bảo hiểm xã hội nói riêng đều do Nh nớc đảm bảo.
+ Nh nớc quy định v trực tiếp thực hiện bảo hiểm xã hội bằng bộ
máy hnh chính từ ngân sách Nh nớc.
+ Mọi ngời khi đã vo biên chế Nh nớc thì đơng nhiên đợc đảm
bảo việc lm , thu nhập v bảo hiểm xã hội.
+ Do Ngân sách Nh n
ớc còn hạn hẹp, thờng xuyên mất cân đối, vì
vậy đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội cha đợc mở rộng, trợ cấp tính trên
lơng nên cha đảm bảo cho cuộc sống v không kịp thời.
+ Chính sách v các chế độ bảo hiểm xã hội còn đan xen thay nhiều
chính sách xã hội khác nh u đãi xã hội, cứu trợ xã hội, an dỡng, điều

dỡng, kế hoạch hoá gia đình


Tóm lại: Trong suốt thời kỳ lịch sử của đất nớc từ khi Nh nớc
Cộng ho dân chủ Việt Nam ra đời đến hết năm 1994, tuỳ thuộc vo đặc
điểm của từng giai đoạn, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội nói chung, công
tác tổ chức thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội nói riêng cũng luôn
thay đổi, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, song nhìn chung trong cơ chế quản

8
lý tập trung, bao cấp, việc tham gia bảo hiểm xã hội đợc xác định bằng thời
gian công tác hay gọi l thời gian cống hiến thì việc xây dựng các chính
sách bảo hiểm xã hội luôn đợc lồng ghép cùng với các chính sách xã hội,
chính sách kinh tế. Về cơ bản, chính sách bảo hiểm xã hội trong thời kỳ ny
đã hon thnh cơ bản nhiệm vụ v sứ mệnh của mình trong một thời kỳ di,
nó đã góp phần ổn định cuộc sống, đảm bảo thu nhập cho hng triệu cán bộ
công nhân viên chức đang lm việc đợc yên tâm công tác, chiến đấu v bảo
vệ Tổ quốc; hng 1 triệu ngời lao động khi gi yếu đợc đảm bảo về vật
chất v tinh thần, cũng nh gia đình họ bằng trợ cấp bảo hiểm xã hội hoặc
lơng hu, đồng thời góp phần to lớn trong việc đảm bảo ổn định xã hội v
an ton xã hội.

Tuy nhiên, qua nhiều năm các văn bản pháp quy v văn bản hớng
dẫn quá nhiều nên không tránh khỏi sự chồng chéo, trùng lắp hoặc có những
vấn đề không đợc quy định, khó khăn cho việc thực hiện chế độ; có nhiều
cơ sở cho việc vận dụng gây nên mất công bằng xã hội; các văn bản tính
pháp lý cha thật cao, chủ yếu mới ở dạng Nghị định, Điều lệ tạm thời,
Quyết định, Thông t. Về tổ chức bộ máy thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội
cha tách chức năng quản lý Nh nớc ra khỏi chức năng hoạt động sự
nghiệp của bảo hiểm xã hội, còn phân tán, hoạt động kém hiệu quả, sự phối

hợp để giải quyết các vớng mắc cho đối tợng gặp nhiều khó khăn, mỗi cơ
quan, đơn vị, ngnh chỉ giải quyết một vi công việc hoặc khâu công việc.
Quỹ bảo hiểm xã hội thu không đảm bảo đủ chi, việc chi trả lơng hu v
các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội thờng xuyên bị chậm, ảnh hởng lớn
đến đời sống của ngời hởng chế độ bảo hiểm xã hội.

4. Thời kỳ từ 1/1995 đến nay:
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ 6 với chủ trơng đổi mới quản lý Nh
nớc từ nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp sang nền kinh tế hng

9
hoá nhiều thnh phần vận hnh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nh
nớc theo định hớng XHCN, chính sách bảo hiểm xã hội cũng đợc xem
xét, nghiên cứu thay đổi sao cho phù hợp không những so với tình hình đổi
mới kinh tế của đất nớc m dần ho nhập với những quy định, những
nguyên tắc của bảo hiểm xã hội thế giới v nhất l các nớc trong nền kinh
tế chuyển đổi.

Từ năm 1995, thi hnh những quy định trong Bộ Luật lao động về bảo
hiểm xã hội, Chính phủ đã ban hnh Điều lệ bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị
định số 12/CP ngy 26/1/1995 v Nghị định số 45/CP ngy 15/7/1995 áp
dụng đối với công chức, công nhân viên chức Nh nớc, ngời lao động theo
loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc v sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ
sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân v công an nhân dân. Nội dung của Điều
lệ bảo hiểm xã hội ny đã đã đợc đổi mới cơ bản v khắc phục đợc những
nhợc điểm, tồn tại m Điều lệ bảo hiểm xã hội tạm thời ban hnh những
năm trớc đây, đó l:
- Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không chỉ bao gồm lao
động trong khu vực Nh nớc m ngời lao động trong các thnh phần kinh
tế ngoi quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên cũng có quyền tham

gia bảo hiểm xã hội.
- Đề cập đến vấn đề bảo hiểm xã hội tự nguyện v vấn đề tham gia
đóng góp vo Quỹ bảo hiểm xã hội của ngời sử dụng lao động, ngời lao
động v hình thnh Quỹ bảo hiểm xã hội.
- Quỹ bảo hiểm xã hội đợc quản lý thống nhất, tập trung trong cả
nớc, độc lập với ngân sách Nh nớc. Quỹ bảo hiểm xã hội đợc Nh nớc
bảo trợ, cơ chế quản lý ti chính đợc thực hiện theo quy định của Nh nớc.
- Về các chế độ bảo hiểm xã hội, quy định 5 chế độ l ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, hu trí v tử tuất, không còn chế độ
trợ cấp mất sức lao động m những ngời mất khả năng lao động đợc quy

10
định chung trong chế độ hu trí với mức hởng lơng hu thấp. Trong từng
chế độ có quy định cụ thể hơn về điều kiện hởng, thời gian v mức hởng.
- Ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội đợc cấp sổ bảo hiểm xã
hội, sổ bảo hiểm xã hội ghi chép, phản ánh quá trình tham gia bảo hiểm xã
hội, mức tiền lơng lm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội v các chế độ bảo
hiểm xã hội đã đợc hởng.
- Đối với lực lợng vũ trang cũng đã có quy định riêng về bảo hiểm xã
hội (Nghị định số 45/CP của Chính phủ).
- Ti chính bảo hiểm xã hội đợc đổi mới cơ bản, tập trung ở những
nội dung chủ yếu sau:
+ Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thnh trên cơ sở sự đóng góp
của ngời sử dụng lao động v ngời lao động l chính, Nh nớc hỗ trợ cho
nguồn Quỹ bảo hiểm xã hội l thứ yếu khi cần thiết. Mức đóng góp hng
tháng đợc quy định bắt buộc thuộc trách nhiệm của cả ngời lao động v
ngời sử dụng lao động. Với quy định về mức đóng góp rõ rng đã lm cho
ngời lao động v ngời sử dụng lao động thấy đợc quyền lợi v nghĩa vụ
của mình trong việc đóng góp vo Quỹ bảo hiểm xã hội.
+ Quỹ bảo hiểm xã hội đ

ợc tách khỏi ngân sách Nh nớc,
hạch toán độc lập; quỹ bảo hiểm xã hội đợc thực hiện các biện pháp để bảo
tồn v tăng trởng. Quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo thu đủ để chi v có phần
kết d, bảo đảm tính chất của bảo hiểm xã hội đon kết, tơng trợ giữa tập
thể ngời lao động v giữa các thế hệ, đồng thời đảm bảo cho việc thực hiện
chính sách bảo hiểm xã hội luôn đợc ổn định lâu di. Nh vậy, từ năm
1995 chính sách bảo hiểm xã hội đã gắn quyền lợi hởng bảo hiểm xã hội
với trách nhiệm đóng góp bảo hiểm xã hội của ngời lao động, xác định rõ
trách nhiệm của ngời sử dụng lao động, tạo đợc Quỹ bảo hiểm xã hội độc
lập với ngân sách Nh nớc.
+ Mức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội đợc quy định cụ thể,
hợp lý, phù hợp với mức đóng góp của ngời lao động. Đặc biệt mức hởng
lơng hu đợc quy định l 45% so với mức tiền lơng nghạch bậc, lơng

11
hợp đồng cho ngời có 15 năm lm việc v đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ
thêm mỗi năm đợc thêm 2% v cao nhất l 75% cho ngời có 30 năm tham
gia bảo hiểm xã hội. Ngoi ra, ngời lao động nếu có thời gian tham gia bảo
hiểm xã hội từ năm thứ 31 trở lên thì mỗi năm thêm đợc đợc hởng trợ
cấp một lần bằng 1/2 tháng tiền lơng, tối đa không quá 5 tháng tiền lơng.
Với quy định ny đã từng bớc cân đối đợc thu- chi bảo hiểm xã hội.
Để thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội v quản lý quỹ
bảo hiểm xã hội theo luật định, xoá bỏ tính hnh chính trong hoạt động bảo
hiểm xã hội, ngy 16/02/1995 Chính phủ ra Nghị định số 16/CP về việc
thnh lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam căn cứ Luật tổ chức Chính phủ Ngy
30 tháng 9 năm 1992 v điều 150 Bộ luật Lao động, xét theo đề nghị của Bộ
trởng, Trởng ban Tổ chức- Cán bộ Chính phủ. Bảo hiểm xã hội Việt Nam
đợc thnh lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức Bảo hiểm xã hội hiện nay ở
Trung ơng v địa phơng thuộc hệ thống lao động- Thơng binh v Xã hội
v Tổng liên đon Lao động Việt Nam để giúp Chính phủ chỉ đạo công tác

quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội v thực hiện các chế độ, chính sách Bảo hiểm
xã hội theo pháp luật của Nh nớc.Bảo hiểm xã hội Việt Nam có t cách
pháp nhân, hạch toán độc lập v
đợc Nh nớc bảo hộ, có con dấu riêng,
cói ti khoản, có trụ sở đặt tại thnh phố N Nội. Quỹ Bảo hiểm xã hội đợc
quản lý thống nhất theo chế độ ti chính của Nh nớc
Do có tổ chức thống nhất quản lý, bảo tồn, phát triển quỹ v
thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho các đối tợng hởng bảo
hiểm xã hội đã đảm bảo cho việc chi trả đầy đủ, kịp thời v đúng quy định;
khắc phục đợc những tồn tại trớc đây.

Tuy nhiên, với các quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội thực hiện từ
năm 1995 còn một số điểm tồn tại cần đợc nghiên cứu hon thiện nh:

- Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội còn hạn hẹp, Nh nớc mới quy
định lao động lm việc trong các doanh nghiệp m có từ 10 lao động trở lên

12
mới thuộc diện bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội, vì vậy đối tợng tham
gia bảo hiểm xã hội tuy đã đợc mở rộng hơn so với quy định trớc đây,
nhng so với tổng số lao động xã hội thì còn chiếm tỷ trọng thấp, mới chỉ có
khoảng 14% số ngời trong độ tuổi lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Điều
ny có ảnh hởng trực tiếp đến số ngời lao động trong xã hội đợc hởng
quyền lợi về bảo hiểm xã hội, đồng thời quy mô quỹ bảo hiểm xã hội bị hạn
chế.
- Chế độ chính sách bảo hiểm xã hội vẫn còn đan xem một số chính
sách xã hội.

Trong quá trình thực hiện theo những quy định của Điều lệ bảo hiểm
xã hội từ năm 1995 đến nay, chính sách bảo hiểm xã hội đã có những sửa

đổi, bổ sung:

- Về đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội: Bổ sung đối tợng l cán bộ
xã, phờng, thị trấn theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP thực hiện từ 1/1998;
đối tợng l ngời lao động lm việc trong các tổ chức thực hiện xã hội hóa
thuộc ngnh giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao theo Nghị định số
73/1999/NĐ-CP của Chính phủ.

- Về chính sách bảo hiểm xã hội: Có sửa đổi, bổ sung cả về mức đóng,
tỷ lệ hởng, điều kiện hởng v phơng pháp tính lơng hu tại các Nghị
định số 93/1998/NĐ-CP, số 94/1999/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số
Điều của Điều lệ bảo hiểm xã hội; Nghị định số 04/2001/NĐ-CP quy định
chi tiết thi hnh một số Điều của Luật Sĩ quan Quân đội năm 1999; Nghị
định số 61/2001/NĐ-CP về chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động
khai thác trong hầm lò; Quyết định số 37/2001/QĐ-CP về chế độ nghỉ ngơi
dỡng sức; Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP về tinh giản biên chế trong cơ
quan hnh chính sự nghiệp v Nghị quyết số 41/2002/NĐ-CP về sắp xếp lại
các doanh nghiệp Nh
nớc.

13
Với những sửa đổi, bổ sung về chính sách bảo hiểm xã hội quy định
tại các văn bản trên, có ảnh hởng nhiều đến việc quản lý quỹ v cân đối
quỹ bảo hiểm xã hội. Ngoi ra, từ năm 1995 đến nay với 3 lần thay đổi mức
tiền lơng tối thiểu vo các năm 1997 (Từ mức 120.000 đồng lên mức
144.000 đồng); năm 2000 (Từ mức 144.000 đồng lên mức 180.000 đồng) v
năm 2001 đến nay lên mức 210.000 đồng. Với thay đổi ny thì thu bảo hiểm
xã hội đối với ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo thang bảng
lơng Nh nớc vẫn thực hiện theo mức tiền lơng tối thiểu cũ, nhng khi
giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội thì đợc thực hiện theo mức tiền lơng tối

thiểu mới tại thời điểm giải quyết chế độ cũng nh điều chỉnh theo mức tăng
của mức tiền lơng tối thiểu đối với ngời đang hởng lơng hu v trợ cấp
bảo hiểm xã hội hng tháng, điều ny không những ảnh hởng đến quỹ bảo
hiểm xã hội về cân đối thu- chi m phần lãi suất đầu t cũng bị giảm.



II. Thực trạng về quỹ bảo hiểm xã hội của nớc ta
hiện nay.
1- Thực trạng về thu bảo hiểm xã hội:
1.1. Về chính sách thu bảo hiểm xã hội:
- Đối tợng thu bảo hiểm xã hội:
+ Ngời lao động lm việc trong các doanh nghiệp Nh nớc;
+ Ngời lao động lm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thnh
phần kinh tế ngoi quốc doanh có sử dụng 10 lao động trở lên;
+ Ngời lao động Việt Nam lm việc trong các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoi, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ
chức nớc ngoi hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc
quốc tế m CHXHCN Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác;

14
+ Ngời lao động lm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc
các cơ quan hnh chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đon thể;
+ Ngời lao động lm việc trong doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ lực
lợng vũ trang;
+ Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử, lm việc trong các cơ quan hnh
chính sự nghiệp, lm việc trong các cơ quan Đảng, đon thể từ trung ơng
đến
cấp huyện;
+ Ngời lao động v chuyên gia l công dân Việt Nam đi lm có thời

hạn ở nớc ngoi.
+ Ngời lao động lm việc trong các cơ sở xã hội hoá ngoi công lập
thuộc các ngnh: Y tế, Giáo dục, Văn hoá v thể thao;
+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội v
Công an nhân dân;
+ Cán bộ xã, phờng, thị trấn;
- Quỹ bảo hiểm xã hội: quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thnh từ các nguồn
sau đây:
+ Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lơng
của những ngời tham gia bảo hiểm xã hội trong đơn vị, trong đó có 10% để
chi các chế độ hu trí, tử tuất v 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động-bệnh nghề nghiệp. Đối với ngời lao động đi lm có thời hạn ở
nớc ngoi đóng bằng 10% để chi các chế độ h
u trí, tử tuất. Đối với cán bộ
xã, ngân sách Nh nớc đóng bằng 10% so với trợ cấp của cán bộ xã để chi
các chế độ trợ cấp hng tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng. Bộ Quốc
phòng, Bộ Công an đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lơng của những
quân nhân, công an nhân dân hởng lơng, trong đó 10% để chi các chế độ
hu trí, tử tuất v 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-

15
bệnh nghề nghiệp, đóng bằng 2% mức lơng tối thiểu theo tổng số quân
nhân, công an nhân dân thuộc diện hởng sinh hoạt phí để chi 2 chế độ trợ
cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp v chế độ tử tuất.
+ Ngời lao động, quân nhân, công an nhân dân hởng lơng đóng
5% trên tổng quỹ lơng cho quỹ BHXH để chi 2 chế độ hu trí v tử tuất;
cán bộ xã đóng 5% trên mức sinh hoạt phí để chi các chế độ trợ cấp hng
tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng.
+ Nh nớc đóng v hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ bảo
hiểm xã hội đối với ngời lao động.

+ Đầu t sinh lời.
+ Các nguồn thu khác.
Điều lệ bảo hiểm xã hội cũng quy định:
+ Tiền lơng, trợ cấp tháng lm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bao gồm
lơng theo ngạch bậc, quân hm, chức vụ v các khoản phụ cấp khu vực, đắt
đỏ, chức vụ. Thâm niên, hệ số chênh lêch bảo lu (nếu có). Đối với cán bộ
xã căn cứ theo mức trợ cấp sinh hoạt hng tháng; quân nhân, công an nhân
dân thuộc diện hởng sinh hoạt phí căn cứ theo mức tiền lơng tối thiểu.
+ Ngân sách Nh nớc chuyển vo quỹ bảo hiểm xã hội số tiền đủ chi
các chế độ hu trí, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động-bệnh nghề
nghiệp, tử tuất, bảo hiểm y tế của những ngời đợc hởng bảo hiểm xã hội
trớc ngy thi hnh Điều lệ bảo hiểm xã hội v hỗ trợ để chi lơng hu cho
ngời lao động thuộc khu vực Nh
nớc về hu kể từ ngy thi hnh Điều lệ
bảo hiểm xã hội.
+ Việc tổ chức thu bảo hiểm xã hội do tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt
Nam thực hiện.
+ Quỹ bảo hiểm xã hội đợc quản lý tập trung thống nhất theo chế độ
ti chính của Nh nớc, hạch toán độc lập v đợc Nh nớc bảo hộ. Quỹ

16
bảo hiểm xã hội đợc thực hiện các biện pháp để bảo tồn v tăng trởng theo
quy định của Chính phủ.

1.2. Tình hình về đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội v thu bảo
hiểm xã hội:
Về thực trạng đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bao gồm: số lợng
ngời tham gia, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bình quân, tiền lơng
bình quân lm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (theo tổng số v số ngời có thời
gian tham gia trớc 1/1995), số lao động ny đợc phân loại theo các độ

tuổi, thể hiện cụ thể theo các biểu bảng sau:
















17

Trang cho biÓu TH ®èi t−îng tham gia BHXH(biÓu sè 1)























18



Trang cho biÓu TK ®èi t−îng tham gia BHXH theo ®é tuæi (biÓu sè 2)



















BiÓu sè 3:
tæng hîp t×nh h×nh thu b¶o hiÓm x· héi

19

ST
T
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
1996 1997 1998 1999 2000
2001
1. Số đơn vị tham gia BHXH
(không kể LLVT)

30.789 34.815

49.628

59.404 61.404 65.611

2.

Tổng số lao động


ngời 3.231.444 3.572.352

3.765.389

3.860.000 4.127.680 4.375.925

3.

Quỹ lơng căn cứ đóng BHXH

tr. đ 13.024.187 17.978.118

19.225.398

20.197.465 26.787.041 31.335.998

4.

Lơng BQ tháng đóng BHXH

đồng 335.872 419.381

425.485

436.042 540.801 596.750
5 Số tiền phải thu BHXH trong
năm
(theo quỹ lơng)

tr. đ 2.604.837 3.595.623


3.845.079

3.978.900 5.277.047 6.173.191

6

Số tiền cha thu năm trớc

tr. đ 198.352

233.456

383.468

352.591

145.437 224.263

7

Tổng số tiền phải thu trong năm

tr. đ 2.803.189 3.829.079

4.228.547

4.331.491 5.422.484 6.397.454

8


Số tiền thu thừa trong năm

tr. đ 100.342

150.574

99.507 49.570 48.581

9

Số tiền thực thu trong năm

tr. đ 2.569.733 3.445.611

3.875.956

4.186.054 5.198.221 6.348.185

10

Tỷ lệ đã thu/phải thu

%

91,67

90,00

91,66


96,65

95,87 99,23
11 Số nợ chuyển năm sau
(trừ phần thu d)

tr. đ 233.456 383.468

352.591

145.437 224.263 49.269
12 Số nợ chuyển năm sau
(cha trừ thu d)

tr. đ 233.456 483.810

503.165

244.944 273.833 98.850

Ghi chú: Tiền thu bảo hiểm xã hội v tiền lơng tính theo mức tiền lơng tối thiểu từng thời
điểm ( năm 1996 mức 120.000 đồng; năm 1997 đến 1998 mức 144.000 đồng; năm 2000 mức
180.000 đồng; năm 2001 mức 210.000 đồng).
(Số liệu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam)

Qua số liệu thực trạng về đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội v tình
hình tham gia bảo hiểm xã hội tại các biểu 1,2,3 nêu trên, đề ti có những
nhận xét nh sau:


20
- Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội kể từ 1/1995 đến năm 2002 tăng
khá nhanh, từ 2,85 triệu ngời năm 1995 tăng lên 4,37 triệu ngời năm 2001,
trong thời gian ny số giảm do nghỉ hu v nghỉ hởng trợ cấp một lần l 0,
75 triệu ngời. Nh vậy số đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội tăng tuyệt đối
l 2,27 triệu ngời ( bình quân 324 nghìn ngời/năm), đây l yếu tố cơ bản
để tăng thu v tăng quỹ bảo hiểm xã hội, đảm bảo cân đối lâu di về quỹ.
- Tỷ lệ cơ cấu về giới tính tơng đối ngang nhau (nam 51,4%, nữ
48,6%), điều ny ảnh hởng lớn đến quỹ bảo hiểm xã hội vì nữ tuổi nghỉ hu
sớm hơn nam 5 tuổi.
- Số thu bảo hiểm xã hội tăng bình quân hng năm 630 tỷ đồng do đối
tợng tham gia bảo hiểm xã hội tăng v mức tiền lơng tối thiểu tăng (tiền
lơng bình quân lm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tăng). Với xu hớng ny
giúp cho số thu bảo hiểm xã hội hng năm tăng về số tuyệt đối. Tuy nhiên,
số chi bảo hiểm xã hội từ quỹ cũng tăng do việc tăng tiền lơng tối thiểu,
nhng hiện tại do số ngời hởng chế độ bảo hiểm xã hội hng tháng từ quỹ
cha nhiều, nên trong những năm đầu số d của quỹ có tốc độ tăng nhanh,
đến khi có nhiều ngời h
ởng chế độ hng tháng từ quỹ thì đây l vấn đề rất
khó khăn cho việc đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội.
- Số ngời có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội trớc 1/1995 giảm
dần qua các năm do đủ điều kiện nghỉ hu v nghỉ việc hởng chế độ trợ cấp
một lần, bình quân giảm 109,5 nghìn ngời/năm (tơng đơng mức giảm
4%/năm); đối tợng ny phụ thuộc vo điều kiện tuổi đời (theo nhóm độ tuổi
chia ra lao động nam v lao động nữ)
- Về thời gian tham gia bảo hiểm xã hội, tính đến năm 2001 bình quân
chung l 13,27 năm/ngời, nhng số ngời có thời gian tham gia bảo hiểm
xã hội trớc 1/1995 tính đến thời điểm ny bình quân đã l 21,32 năm/ngời.
Nh vậy số ngời nghỉ hu những năm từ nay đến năm 2012 vẫn chủ yếu
thuộc loại đối tợng tham gia trớc 1/1995.


21
- Về độ tuổi của ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân
chung l 34,68 tuổi, chủ yếu ở độ tuổi 25 đến 40 tuổi. Riêng đối với ngời có
thời gian tham gia bảo hiểm xã hội trớc 1/1995 có tuổi đời cao hơn, bình
quân 44,5 tuổi, tập trung trong khoảng độ tuổi từ 35 đến 47 tuổi. Với tháp
tuổi ny dự báo cho chúng ta biết số ngời nghỉ hu sẽ tập trung chủ yếu vo
các năm 2010 đến 2017 đối với các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội
trớc 1/1995.
Với việc đánh giá thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội v xác định các
số liệu thống kê về đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội nêu trên l căn cứ
chủ yếu để xác định các tiêu thức liên quan đến số ngời nghỉ hu hng năm,
phục vụ cho tính toán xác định số tiền ngân sách Nh nớc chuyển cho quỹ
bảo hiểm xã hội hng năm v cân đối quỹ bảo hiểm xã hội đợc chính xác.

2- Thực trạng về chi từ quỹ bảo hiểm xã hội.
2.1. Những nội dung chi từ quỹ bảo hiểm xã hội :
2.1.1 Những nội dung chi từ quỹ bảo hiểm xã hội:
- Chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội gồm:
+ Chế độ ốm đau;
+ Chế độ thai sản;
+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp (trợ cấp hng
tháng, trợ cấp một lần, trợ cấp chết do tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, trợ
cấp ngời phục vụ, trợ cấp hỗ trợ sinh hoạt);
+ Chế độ hu trí (lơng hu hng tháng, trợ cấp một lần, trợ cấp trên
30 năm, trợ cấp hng tháng đối với công nhân cao su);
+ Chế độ trợ cấp mất sức lao động hng tháng;
+ Chế độ tử tuất ( trợ cấp hng tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng);
+ Chế độ nghỉ ngơi dỡng sức;


22
- Chi bảo hiểm y tế cho các đối tợng hởng lơng hu v trợ cấp hng tháng
(mức 3% lơng hu, trợ cấp).
- Lệ phí cho công tác chi trả (0,52% so với tổng số chi trả);
- Chi quản lý (năm 2001 v 2002 với mức 4% so với tổng số thu bảo hiểm xã
hội)
- Chi phí cho hoạt động đầu t.
- Chi khác.
2.1.2. Những nội dung chi từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội:
- Chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho các đối tợng kể từ 1/1/1995 trở đi
gồm:
+ Chế độ ốm đau;
+ Chế độ thai sản;
+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp (trợ cấp hng
tháng, trợ cấp một lần, trợ cấp chết do tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, trợ
cấp ngời phục vụ, trợ cấp hỗ trợ sinh hoạt);
+ Chế độ hu trí (lơng hu hng tháng, trợ cấp một lần, trợ cấp trên
30 năm);
+ Chế độ tử tuất ( trợ cấp hng tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng);
+ Chế độ nghỉ ngơi dỡng sức;
- Chi bảo hiểm y tế cho các đối tợng hởng lơng hu v trợ cấp hng tháng
từ 1/1/1995 trở đi (mức 3% lơng hu, trợ cấp).
- Lệ phí cho công tác chi trả (0,52% so với tổng số chi trả từ quỹ bảo hiểm
xã hội);
- Chi cho công tác quản lý bộ máy hng năm (mức 4% so với tổng số thu
bảo hiểm xã hội)
- Chi phí cho hoạt động đầu t.
- Chi khác.

23

2.1.3. Những nội dung chi từ nguồn ngân sách Nh nớc:
- Chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho các đối tợng nghỉ hởng chế độ
trớc 1/1/1995 gồm:
+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp (trợ cấp hng
tháng, trợ cấp ngời phục vụ, trợ cấp hỗ trợ sinh hoạt);
+ Chế độ hu trí (lơng hu hng tháng, trợ cấp hng tháng đối với
công nhân cao su);
+ Trợ cấp mất sức lao động hng tháng (kể cả ngời hởng theo Nghị
định số 91/CP)
+ Chế độ tử tuất ( trợ cấp hng tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng);
- Chi bảo hiểm y tế cho các đối tợng hởng lơng hu v trợ cấp hng tháng
nghỉ hởng chế độ trớc 1/1/1995 (mức 3% lơng hu, trợ cấp).
- Lệ phí cho công tác chi trả (0,52% so với tổng số chi trả từ ngân sách Nh
nớc);
- Chi cho các đối tợng hởng chế độ bảo hiểm xã hội giải quyết theo công
văn số 843/LĐTBXH ngy 25/3/1996 của Bộ Lao động - Thơng binh & Xã
hội;
- Chi khác.
2.2. Thực trạng về đối tợng hởng bảo hiểm xã hội:

Biểu số 4:
Đối tợng giải quyết mới hng năm

Số Loại đối tợng Đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng Cộng
TT tính (3 tháng)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 9
I.
Hởng hng tháng

976 21.913 39.786 42.293 49.642 55.740 63.314 273.664


24
1
2
Hu VC
Trợ cấp CB xã
Ngời 359 12.010 13.727 16.058 24.402
39
29.455
551

35.866

1.829
131.877

2.419
3
Hu QĐ
Ngời 78 2.547 3.603 3.850 5.131 4.537
4.061
23.807
4
ĐX Tuất
Đ.xuất 474 6.250 20.596 19.803 17.819 19.931
19.841
105.805

Trong đó: ĐXCB
Đ.xuất 458 6.181 20.346 19.607 17.609 19.777

19.642
105.116

ĐXND
Đ.xuất 16 69 250 196 210 154
199
1.094
5
TNLĐ - BNN
Ngời 65 1.034 1.518 1.984 1.767 1.671
1.717

9.756
II. Hởng 1 lần
(cha kể LL vũ trang)


1
T/C theo điều 28
Ngời 61.210 69.299 89.022 98.654 104.256
116.997
608.737
2
T/C 1 lần CB xã
Ngời 231 2.386
5.913
8.530
3
T/C ngời > 30 năm CT
Ngời 6.385 7.094 8.456 12.882 15.333

18.515
75.759
4
T/C TNLĐ
Ngời 1.084 1.105 1.678 1.646 1.694
1.681
9.993
5
Chết do TNLĐ
Ngời 422 436 463 498 408
516
3.179
6
Bệnh NN
Ngời 475 509 348 393 349
292
2.875
7
Tuất
Ngời 9.200 10.161 10.974 10.962 12.417
12.935
76.810
8
MTP
Ngời 18.520 23.800 22.918 22.138 25.334
26.364
162.874
9
ẩm đau
Ngời 825.416 850.806 978.673 962.533 994.012

1.194.596
6.656.842


Ngy
5.418.970 5.784.901 6.684.734 6.289.537 5914138
7.574.829
43.452.010
10
Thai sản
Ngời 86.176 95.202 101.250 142.610 126.506
142.882
789.828


Ngy
6.270.588 8.461.462 9.250.618 8.949.882 11.301.449
13.077.584
65.773.045
11
Dỡng sức
Ngời
59.730
59.730


Ngy
350.486
350.486
(Số liệu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam)


25
Biểu số 5:
Đối tợng hởng chế độ bảo hiểm xã hội hng tháng
(Số có mặt đến 31/12 các năm)
Đơn vị tính: ngời
Năm Nguồn Hu vC Hu QĐ T/C xã MSLĐ TUất
(ĐX)
TNLĐ
BNN
Tổng
Cộng

Số bn giao
1/10/1995
1.024.987

166.976
406.360 174.438

6.157
1.778.918
1995

Tổng
TĐ: NSNN
Quỹ

1.021.095



1.020.736

359

166.129

166.051

78
399.253

399.253
168.538
168.064
474
6.484

6.419
65

1.761.499


1.760.523

976
1996 Tổng
TĐ: NSNN
Quỹ


1.017.129


1.006.340

10.789

166.981

164.489

2.492
395.026

395.026
178.970
172.609
6.361
11.315

10.357
958
1.769.421

1.748.821
20.600
1997 Tổng
TĐ: NSNN
Quỹ


1.020.447


996.235

24.212

168.389

162.572

5.817
380.132

380.132
175.709
164.419
11.290
13.542

11.332
2.210
1.758.219

1.714.690
43.529
1998 Tổng
TĐ: NSNN
Quỹ


1.020.125


979.867

40 258

169.670

160.465

9.205


367.017

367.017
179.189
162.672
16.517
15.980
11.960
4.020
1.751.961

1.681.981
70.000
1999 Tổng
TĐ: NSNN

Quỹ

1.030.361


966.291

64.070

172.174

158.231

13.943
7


7
352.407

352.407
181.580
160.037
21.543
17.932

12.292
5.640
1.754.461


1.649.258
105.203
2000 Tổng

476
340.663 179.814 19.612
1.760.884

×