Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LẬP TRÌNH CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.39 KB, 20 trang )

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LẬP TRÌNH CƠ BẢN
1. Thông tin về giáo viên
TT

Họ tên giáo viên

Học
Học vị
Đơn vị công tác (Bộ môn)
hàm
1 Phan Nguyên Hải GVC
TS
Bộ môn Công nghệ phần mềm
Thời gian, địa điểm làm việc: văn phịng Bộ mơn Cơng nghệ phần mềm
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn CNPM – Khoa CNTT
Điện thoại, email: 0984709262,
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ nghệ phần mềm, tối ưu hóa
2. Thơng tin chung về học phần
- Tên học phần: LẬP TRÌNH CƠ BẢN
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 3
- Cấu trúc học phần: 3(2,2): 60 tiết (34 - 14 – 4 – 8)
- Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: khơng


- Các u cầu đối với học phần (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 34
 Làm bài tập trên lớp: 14
 Thảo luận: 4
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...): 8
 Hoạt động theo nhóm:
 Tự học: 90
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: Khoa CNTT
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Lập trình cơ bản là một trong các môn học cơ sở của học viên
các ngành kỹ thuật. Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về CNTT, tin học, phần mềm, máy tính điện tử, về những vẫn đề


2

liên quan đến an tồn thơng tin, các vấn đề về ứng dụng CNTT và những
kiến thức cơ bản về lập trình.
- Kỹ năng: Sử dụng ngơn ngữ lập trình C, biết gỡ rối chương trình
- Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo
viên
4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
Cung cấp những kiến thức cơ bản về:
1. Lịch sử phát triển ngành CNTT, các lĩnh vực ứng dụng của CNTT, làm
việc máy tính điện tử, sử dụng các phần mềm tin học văn phòng, Internet
2. Cách lưu trữ thơng tin, xử lý thơng tin trong máy tính điện tử
3. Vấn đề an tồn thơng tin và bảo đảm an tồn thơng tin
4. Những vấn đề về ứng dụng và bảo đảm CNTT
5. Những kiến thức cơ bản, về lập trình trên ngơn ngữ lập trình C:

• Các khái niệm cơ bản của C
• Các cấu trúc điều khiển
• Cách làm việc với mảng, con trỏ, ký tự, cấu trúc dữ liệu, file,…
5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương,
mục, tiểu
mục

Nội dung

Phần I: Cơ sở CNTT và ứng dụng CNTT
Chương 1 - 1.1. Kiến thức cơ bản về máy
Giới thiệu tính và mạng máy tính (Phần
chung về cứng, Phần mềm, Hiệu năng,
CNTT và Mạng máy tính)
máy
tính 1.2. Các ứng dụng của CNTT –
điện tử
TT
1.3. An tồn lao động và bảo vệ
mơi trường trong sử dụng CNTT
– TT
1.4. Các hiểu biết cơ bản khi làm
việc với máy tính, làm việc với
Hệ điều hành, quản lý thư mục
và tệp

Số
tiết


Giáo trình,
Tài liệu tham
khảo
(Ghi TT của
TL ở mục 6)

4

[3,1]

Ghi chú


3

Chương 2 Ứng dụng
CNTT

Chương 3 Ứng dụng
CNTT
trong
tự
động hóa,
mơ phỏng

Chương 4 –
Một số kiến
thức về bảo
đảm CNTT


Chương 5 Những vấn
đề về an
tồn thơng
tin,
tội
phạm tin
học và an
ninh mạng

1.5. Một số phần mềm tiện ích,
sử dụng Tiếng Việt, in ấn
2.1. Tin học văn phịng
2.1.1. Xử lý văn bản
2.1.2. Sử dụng bảng tính
2.1.3. Sử dụng phần mềm trình
chiếu
2.1.4. Sử dụng Internet
2.2. Các ứng dụng khác trong
các ngành kỹ thuật (cơ khí, xây
dựng, điều khiển, vẽ kỹ thuật,..),
quản trị nội dung
3.1. Hệ thống tự động hóa điều
khiển bằng máy tính
3.2. Các cơng cụ và hệ thống hỗ
trợ tự động hóa (SCADA, giao
diện người máy,..)
3.3. Các ứng dụng tự động hóa
điều khiển bằng máy tính
3.4. Ứng dụng CNTT trong mơ
phỏng

4.1. Linh kiện máy tính và các
lỗi có thể
4.2. Một số kiến thức về sửa
chữa thiết bị CNTT
4.3. Một số kiến thức về cài đặt
phần mềm điều khiển các thiết bị
CNTT
5.1. Tổng quan về an tồn thơng
tin
5.2. Các loại hình tấn cơng và
nguy cơ mất ATTT hiện nay
5.3. Mục tiêu của an tồn thơng
tin.
5.4. Giải pháp đảm bảo an tồn
thơng tin.
5.5. Cơ bản về an ninh mạng
5.6. Pháp luật về an tồn thơng
tin
5.7. Tin tặc, tội phạm kỹ thuật
5.8. Một số tội phạm tin học liên
quan đến lạm dụng Internet với
mục đích xấu

8

[1]

4

[6,7,8]


6

[1]

6

[5]


4

5.9. Vấn đề sở hữu trí tuệ và bản
quyền
5.10. Luật tội phạm tin học ở
Việt Nam
5.11. Các phần mềm độc hại
Phần II: Xử lý thông tin, Giải thuật và ngôn ngữ lập trình
Chương 6 - 6.1. Các hệ đếm thường dùng 2
[2, 4]
Các hệ đếm trong tin học
thường
6.1.1. Khái niệm hệ đếm
dùng trong 6.1.2. Tìm biểu diễn số trong các
tin học và hệ đếm
biểu diễn 6.1.3. Số học nhị phân
thông tin 6.2. Biểu diễn và lưu trữ thông
trong máy tin trong máy tính
tính
Chương 7 - 7.1. Bài tốn và giải thuật

4
[2, 4]
Giải thuật 7.1.1. Khái niệm bài toán và giải
xử lý thông thuật
tin và ngôn 7.1.2. Yêu cầu của giải thuật
ngữ
lập 7.1.3. Các phương pháp diễn đạt
trình
giải thuật
7.1.4. Sơ lược về đánh giá giải
thuật
7.2. Vấn đề cài đặt thuật toán và
ngơn ngữ lập trình
7.2.1. Cài đặt thuật tốn cho máy
tính
7.2.2. Khái niệm ngơn ngữ lập
trình
7.2.3. Các mức độ ngơn ngữ lập
trình
7.2.4. Quá trình xây dựng
chương trình


5

Chương 8 Ngơn ngữ
lập trình C,
các khái
niệm cơ
bản


Chương 9 Các cấu
trúc điều
khiển
Chương 10
- Mảng,
con trỏ và
xâu ký tự
Chương 11
– Lập trình
với hàm

Chương 12
– Kiểu dữ
liệu cấu
trúc, file

8.1. Giới thiệu ngơn ngữ lập
trình C, các từ khóa
8.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản
8.3. Biến, hằng và biểu thức
8.4. Các phép toán
8.5. Cấu trúc chương trình
8.6. Hàm main và các tham số có
thể
8.7. Khai báo biến
8.8. Từ khóa include
8.9. Câu lệnh
8.10. Nhập xuất dữ liệu với bàn
phím và màn hình

8.11. Mơi trường Dev C++
Thực hành
9.1. Cấu trúc tuần tự
9.2. Cấu trúc rẽ nhánh (if,
switch)
9.3. Cấu trúc lặp (for, while, do
while)
Bài tập và thực hành
10.1. Mảng một chiều và nhiều
chiều
10.2. Con trỏ và địa chỉ
10.3. Xâu ký tự và các hàm làm
việc với xâu ký tự
Bài tập
11.1. Khái niệm
11.2. Prototype, định nghĩa và
các kiểu của hàm
11.3. Biến cục bộ
11.4. Truyền tham số cho hàm
11.5. Đệ quy
Bài tập
12.1. Khái niệm về cấu trúc dữ
liệu, định nghĩa kiểu dữ liệu
người dùng với từ khóa struct
12.2. Từ khóa typedef
12.3. Khái niệm file
12.4. Các thao tác với file
Bài tập
Tổng


6

[2, 4]

8

[2, 4]

4

[2, 4]

4

[2, 4]

4

60


6

6. Giáo trình, tài liệu tham khảo
TT
1

2
3
4


5

6

7
8

Tên giáo trình, tài liệu
Tình trạng giáo trình, tài liệu
Giáo trình tin học cơ sở, Hồ Sỹ
Giáo viên
Đàm, Đào Kiến Quốc, Hồ Đắc

Phương. Đại học Sư phạm, 2004.
Kỹ thuật lập trình C: cơ sở và nâng Thư
cao, Phạm Văn Ất
viện có
Computing Essentials, Tim and
Giáo viên
Linda O’Leary, McGraw-Hill, 2012

The C programming language 2nd
Giáo viên
Edition, Brian Kernighan and

Dennis Ritchie, Prentice Hall
Software Series
Information
Security

Giáo viên
Fundamentals, Thomas R. Peltier,

Justin Peltier, John Blackley,
AUERBACH, 2004.
Computer-Controlled
Systems:
Giáo viên
Theory and Design (3rd Edition).

Karl
Johan
Astrom,
Bjorn
Wittenmark. Prentice Hall; 1996.
The Fundamentals of SCADA.
Bentley System, Incorporated , 2006
Science in the Age of Computer
Simulation.
E.
Winsberg.
Chicago: University of Chicago
Press, 2010.

7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy học
mơn học
Lên lớp
Thực

Tự
hành
học,
Nội dung
Tổng
Th , thí
tự

Bài ảo nghiệ
nghi
thuyế
m,
tập luậ
ên
t
n thực
cứu
tập...


7

Phần I: Cơ sở CNTT và ứng
dụng CNTT
Chương 1 - Giới thiệu chung về
CNTT và máy tính điện tử
Chương 2 - Ứng dụng CNTT
Chương 3 - Ứng dụng CNTT
trong tự động hóa, mơ phỏng
Chương 4 – Một số kiến thức về

bảo đảm CNTT
Chương 5 - Những vấn đề về an
toàn thông tin, tội phạm tin học
và an ninh mạng
Phần II: Xử lý thơng tin, Giải
thuật và ngơn ngữ lập trình
Chương 6 - Các hệ đếm thường
dùng trong tin học và biểu diễn
thơng tin trong máy tính
Chương 7 - Giải thuật xử lý
thơng tin và ngơn ngữ lập trình
Chương 8 - Ngơn ngữ lập trình
C, các khái niệm cơ bản
Chương 9 - Các cấu trúc điều
khiển
Chương 10 - Mảng, con trỏ và
xâu ký tự
Chương 11 – Lập trình với hàm
Chương 12 – Kiểu dữ liệu cấu
trúc, file

28
2
4
2

2
2

2

6

2

4

2

8
4

4

6
6
32

2

2

2

2

4

4

2


6

4

4

8

2

2

4

2
2

2
2

4
4

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Bài giảng1: Giới thiệu chung về CNTT và máy tính điện tử
Chương I
Tiết thứ: 1 - 2
Tuần thứ: 1
- Mục đích, u cầu:

• Nắm sơ lược về Học phần, các chính sách riêng của giáo viên, địa chỉ Giáo
viên.
• Nắm được kiến thức cơ bản về máy tính, tin học và CNTT, các lĩnh vực ứng
dụng CNTT.


8

• Nắm được cấu trúc, nguyên lý hoạt động của máy tính điện tử; phần mềm,
phân loại và quy trình phát triển phần mềm, làm việc với hệ điều hành, các phần
mềm tiện ích.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 2t;
Tự học, tự nghiên cứu: 6t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân cơng.
- Nội dung chính:
1.1. Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính (Phần cứng, Phần
mềm, Hiệu năng, Mạng máy tính)
1.2. Các ứng dụng của CNTT – TT
1.3. An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng CNTT – TT
1.4. Các hiểu biết cơ bản khi làm việc với máy tính, làm việc với Hệ điều
hành, quản lý thư mục và tệp
1.5. Một số phần mềm tiện ích, sử dụng Tiếng Việt, in ấn
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Đọc trước chương 1, 2, 3 tài liệu [1, 3].
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến

Bài giảng 2: Chương 2 - Ứng dụng CNTT
Chương II

Tiết thứ: 3 - 8
Tuần thứ: 1+2
- Mục đích, u cầu:

Nắm được các ứng dụng phổ biến của CNTT, các ứng dụng CNTT trong
các ngành kỹ thuật
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 4t;
thảo luận: 2t
Tự học, tự nghiên cứu: 6t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân cơng.
- Nội dung chính:
2.1. Tin học văn phòng
2.1.1. Xử lý văn bản
2.1.2. Sử dụng bảng tính
2.1.3. Sử dụng phần mềm trình chiếu
2.1.4. Sử dụng Internet
2.2. Các ứng dụng khác trong các ngành kỹ thuật (cơ khí, xây dựng, điều
khiển, vẽ kỹ thuật,..), quản trị nội dung


9

Thảo luận: Các ứng dụng CNTT
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Đọc chương 4, 6 tài liệu [1]
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến

Thực hành: Thực hành về sử dụng máy tính và tin học văn phịng

Chương I, II
Tiết thứ: 9 - 12
Tuần thứ: 3
- Mục đích, u cầu:

Làm quen với việc sử dụng máy tính, hệ điều hành, Word, Excel, Power
Point
- Hình thức tổ chức dạy học: Thực hành, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Thực hành: 4t;
Tự học, tự nghiên cứu: 10t
- Địa điểm: Phịng máy do P2 phân cơng.
- Nội dung chính:
Thực hành sử dụng máy tính, hệ điều hành Windows, Microsoft Office
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Nghiên cứu kỹ lý thuyết đã học
Bài giảng 3: Ứng dụng CNTT trong tự động hóa, mô phỏng
Chương III
Tiết thứ: 13 - 16
Tuần thứ: 4
- Mục đích, u cầu:

Nắm được khái niệm về tự động hóa bằng máy tính, các ứng dụng tự động
hóa bằng máy tính.

Nắm được khả năng ứng dụng của CNTT trong mơ phỏng.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 2t; Thảo luận: 2t Tự học, tự nghiên cứu: 6t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.
- Nội dung chính:
3.1. Hệ thống tự động hóa điều khiển bằng máy tính

3.2. Các cơng cụ và hệ thống hỗ trợ tự động hóa (SCADA, giao diện
người máy,..)
3.3. Các ứng dụng tự động hóa điều khiển bằng máy tính


10

3.4. Ứng dụng CNTT trong mô phỏng (3D, thực tại ảo)
Thảo luận
1. Vai trị của máy tính trong hệ thống tự động hóa điều khiển bằng máy
tính
2. Tìm hiểu các ví dụ ứng dụng tự động hóa bằng máy tính, máy tính thực
hiện cơng việc gì trong các ví dụ đó.
3. Những kết quả mà mơ phỏng đem lại.
4. SV đề xuất một số ứng dụng của thực tạo ảo trong cuộc sống (Phịng
thí nghiệm ảo, thực hành ảo,..)
- u cầu SV chuẩn bị:
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến
Bài giảng 4: Một số kiến thức về bảo đảm CNTT
Chương IV
Tiết thứ: 17 - 18
Tuần thứ: 5
- Mục đích, u cầu:

Nắm được các linh kiện máy tính cùng các lỗi đi kèm, cách sửa chữa thiết
bị máy tính, cài đặt thiết bị, tháo lắp máy tính
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 2t;
Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân cơng.
- Nội dung chính:
4.1. Linh kiện máy tính và các lỗi có thể
4.2. Một số kiến thức về sửa chữa thiết bị CNTT
4.3. Một số kiến thức về cài đặt phần mềm điều khiển các thiết bị CNTT
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến
Bài giảng 5: Những vấn đề về an tồn thơng tin, tội phạm tin học và an ninh
mạng
Chương V
Tiết thứ: 19 - 24
Tuần thứ: 5, 6.
- Mục đích, yêu cầu:


11


Nắm được kiến thức cơ bản về ATTT, vấn đề sở hữu trí tuệ và bản quyền,
luật tội phạm tin học, các phần mềm độc hại, cách bảo đảm ATTT cơ bản cho
máy tính

Nắm được kiến thức cơ bản về an ninh mạng.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 6t;
Tự học, tự nghiên cứu: 18t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân cơng.
- Nội dung chính:
Lý thuyết:

5.1. Tổng quan về an tồn thơng tin
5.2. Các loại hình tấn cơng và nguy cơ mất ATTT hiện nay
5.3. Mục tiêu của an tồn thơng tin.
5.4. Giải pháp đảm bảo an tồn thông tin.
5.5. Cơ bản về an ninh mạng
5.6. Pháp luật về an tồn thơng tin
5.7. Tin tặc, tội phạm kỹ thuật
5.8. Một số tội phạm tin học liên quan đến lạm dụng Internet với mục đích
xấu
5.9. Vấn đề sở hữu trí tuệ và bản quyền
5.10. Luật tội phạm tin học ở Việt Nam
5.11. Các phần mềm độc hại
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến
Thực hành: Tháo lắp, sửa chữa máy tính
Chương IV
Tiết thứ: 25 - 28
Tuần thứ: 7.
- Mục đích, yêu cầu:

Luyện tập với hoạt động tháo lắp, sửa chữa máy tính cơ bản.
- Hình thức tổ chức dạy học: Thực hành
- Thời gian: Thực hành: 4t.
- Địa điểm: Phòng máy.
- Nội dung chính:
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Nghiên cứu kỹ lý thuyết Bài 4.



12

Bài giảng 6: Các hệ đếm thường dùng trong tin học và biểu diễn thơng tin
trong máy tính
Chương VI
Tiết thứ: 29 - 30
Tuần thứ: 8
- Mục đích, u cầu:

Nắm được đại số máy tính, các hệ đếm, cách biểu diễn và lưu trữ thơng tin
trong máy tính
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, bài tập, thực hành, tự học, tự
nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 2t;
Tự học, tự nghiên cứu: 6t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân cơng.
- Nội dung chính:
6.1. Các hệ đếm thường dùng trong tin học
6.1.1. Khái niệm hệ đếm
6.1.2. Tìm biểu diễn số trong các hệ đếm
6.1.3. Số học nhị phân
6.2. Biểu diễn và lưu trữ thơng tin trong máy tính
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến

Bài giảng 7: Giải thuật xử lý thơng tin và ngơn ngữ lập trình

Chương VII
Tiết thứ: 31 - 34

Tuần thứ: 8, 9
- Mục đích, u cầu:

Nắm được khái niệm về khái niệm bài toán giải thuật, đặc trưng của giải
thuật, các phương pháp diễn đạt giải thuật, sơ lược về đánh giá giải thuật.

Nắm được ngơn ngữ lập trình và các mức khác nhau của ngơn ngữ lập
trình, q trình thực hiện chương trình trên ngơn ngữ lập trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 2t; Bài tập: 2t Tự học, tự nghiên cứu: 6t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.
- Nội dung chính:


13

1. Bài toán và giải thuật
1.1. Khái niệm bài toán và giải thuật
1.2. Đặc trưng của giải thuật
1.3. Các phương pháp diễn đạt giải thuật
1.4. Sơ lược về đánh giá giải thuật
2. Vấn đề cài đặt thuật tốn và ngơn ngữ lập trình
2.1. Cài đặt thuật tốn cho máy tính
2.2. Khái niệm ngơn ngữ lập trình
2.3. Các mức độ ngơn ngữ lập trình
2.4. Quá trình xây dựng chương trình
Bài tập
1. Cho tam giác ABC có góc vng A và cho biết cạnh a và góc B. Hãy
viết thuật tốn để tính góc C, cạnh b và cạnh c.
2. Trình bày tính chất xác định của thuật tốn và nêu rõ nghĩa của tính chất

này.
3*.Hãy phát biểu thuật tốn để giải bài tốn sau: "Có một số quả táo.
Dùng cân hai đĩa (khơng có quả cân) để xác định quả táo nặng nhất"
4. Xác định input và output cho các thuật toán sau đây:
a) Rút gọn một phân số.
b) Kiểm tra xem ba số cho trước a, b và c có thể là độ dài ba cạnh của một
tam giác hay khơng?
c) Tính trung bình cộng của hai số.
d) Dùng một cốc phụ để tráo nước ở hai cốc cho trước.
e) Tìm chu vi và diện tích của hình trịn có bán kính cho trước.
5. Chỉ dùng phép cộng, viết thuật tốn để từ số tự nhiên n, tính số n2
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Đọc tài liệu [2, 4]
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến

Bài giảng 8: Ngơn ngữ lập trình C, các khái niệm cơ bản
Chương 8
Tiết thứ: 35 - 40
- Mục đích, yêu cầu:

Tuần thứ: 9, 10


14


Nắm được các khái niệm cơ bản của ngơn ngữ lập trình C: bảng chữ cái,
tên, quy tắc đặt tên trong C, từ khóa, các kiểu dữ liệu cơ bản và các phép tốn.


Nắm được cấu trúc chương trình và nhập xuất dữ liệu

Xây dựng được chương trình đơn giản trên C.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, bài tập, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 4t;
Bài tập: 2t
Tự học, tự nghiên cứu: 12t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân cơng.
- Nội dung chính:
1. Giới thiệu ngơn ngữ lập trình C, các từ khóa
2. Các kiểu dữ liệu cơ bản
3. Biến, hằng và biểu thức
4. Các phép tốn
5. Cấu trúc chương trình
6. Hàm main và các tham số có thể
7. Khai báo biến
8. Từ khóa include
9. Câu lệnh
10. Nhập xuất dữ liệu với bàn phím và màn hình
11. Mơi trường Dev C++
Bài tập:
Xây dựng các chương trình nhập xuất đơn giản
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Đọc chương 2, 3 tài liệu [2], chương 2 tài liệu [4].
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến
Bài giảng 9: Các cấu trúc điều khiển
Chương IX
Tiết thứ: 41 - 48
Tuần thứ: 11, 12.

- Mục đích, yêu cầu:

Nắm được các khái niệm về cấu trúc tuần tự, cấu trúc điều khiển

Nắm và cài đặt các cấu trúc if, switch, while, do while, for và một số câu
lệnh break, continue.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, bài tập, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 4t;
Bài tập: 4t
Tự học, tự nghiên cứu: 18t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.


15

- Nội dung chính:
Lý thuyết:
- Cấu trúc điều khiển
- Cấu trúc rẽ nhánh if: cú pháp, sơ đồ khối của cấu trúc, ý nghĩa
- Ví dụ 1: Tìm min, max của 3 số a, b, c
- Ví dụ 2: chương trình nhập số ngun dương, kiểm tra số đó có là số
chính phương hay khơng;
- Ví dụ 3: chương trình tìm nghiệm của phương trình bậc 2
- Cấu trúc rẽ nhánh switch: cú pháp, ý nghĩa
- Ví dụ (minh hoạ cấu trúc switch): nhập biểu thức đơn giản dạng a ⊗b
(⊗: có thể là phép tốn số học, hoặc quy ước x, : ) tính giá trị của biểu
thức đó
- Cấu trúc lặp for: cú pháp, sơ đồ khối của cấu trúc, ý nghĩa (chú tới
trường hợp các biểu thức rỗng, nhiều biều thức cách nhau bởi dấu phẩy)
- Ví dụ 1: In ra 10 số tự nhiên đầu tiên

- Ví dụ 2: In các kí tự từ A - Z
- Ví dụ 3: Giải bài tốn vui trăm trâu trăm cỏ
- Ví dụ 4: Nhập số n, in các số hoàn chỉnh <= n
- Cấu trúc lặp while: cú pháp, sơ đồ khối của cấu trúc, ý nghĩa (chú tới
điều kiện trước)
- Ví dụ 1 (minh hoạ cấu trúc while): tính n!;
n

- Ví dụ 2: tính tổng


i=1

1
2i

, với i = 1 → n;

- Ví dụ 3: kiểm tra số ngun tố
- Ví dụ 4: Tìm USCLN của 2 số a, b
- Cấu trúc lặp do while: cú pháp, sơ đồ khối của cấu trúc, ý nghĩa (phân
biệt điều kiện lặp với while)
- Ví dụ 1 (minh hoạ cấu trúc do while): Viết chương trình nhập dãy các số
nguyên dương từ bàn phím, cho tới khi nhập số âm thì kết thúc nhập, in
giá trị lớn nhất;
- Câu lệnh break, continue, kết thúc sớm vòng lặp
Bài tập:
- Bài 1 - Nhập dãy có 3 số thực, hãy xác định trật tự của dãy đó (tăng,
giảm, hay khơng có thứ tự)
- Bài 2 - Nhập n, in n số fibonaxi đầu tiên

- Bài 3 - Nhập số n, in các số nguyên tố từ 2 đến n


16

- Bài 4 - Viết chương trình nhập dãy các số nguyên dương từ bàn phím,
cho tới khi nhập số âm thì kết thúc nhập, tìm giá trị lớn nhất.
Bài tập: Chữa các bài tập về nhà
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Đọc các phần tương ứng trong chương 5 của [2], chương 3 của [4].
Làm bài tập về nhà.
Đọc các phần tương ứng trong chương 5 của [2], chương 3 của [3].
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến
Bài giảng 10: Mảng, con trỏ và xâu ký tự
Chương X
Tiết thứ: 49 - 52
Tuần thứ: 13
- Mục đích, yêu cầu:

Nắm được các khái niệm về mảng 1 chiều, mảng 2 chiều, con trỏ và xâu
ký tự.

Cài đặt được một số bài toán sử dụng mảng, con trỏ và xâu ký tự.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, bài tập, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 2t;
Bài tập: 2t;
Tự học, tự nghiên cứu: 18t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.
- Nội dung chính:

1. Mảng 1 chiều
- Khái niệm, lệnh khai báo mảng 1 chiều, truy xuất các phần tử, lưu ý
trường hợp truy xuất vượt chỉ số, bố trí các phần tử trong bộ nhớ, giá trị
khởi đầu các phần tử
- Ví dụ 1: Nhập mảng có n phần tử kiểu nguyên, in các phần tử của mảng
- Ví dụ 2: Nhập 2 mảng có n phần tử kiểu ngun, tính và in mảng tổng
2. Mảng 2 chiều
- Khái niệm, lệnh khai báo mảng 2 chiều, truy xuất các phần tử, lưu ý
trường hợp truy xuất vượt chỉ số dòng, cột, sắp xếp các phần tử trong bộ
nhớ, liên hệ giữa chỉ số dịng, cột với số thứ tự
- Ví dụ 1: Nhập mảng có n dịng, m cột các phần tử kiểu nguyên, in các
phần tử của mảng ra màn hình
Bài tập về nhà:
- Bài 1: Sắp xếp mảng 1 chiều bằng phương pháp chọn (đổi chỗ - nổi
bọt)
Mảng, con trỏ và xâu ký tự (2)


17

- Giới thiệu mảng nhiều chiều
- Con trỏ và các phép toán trên con trỏ
Mảng, con trỏ và xâu ký tự (3)
- Xâu kí tự: Khái niệm, khai báo xâu kí tự
- Giới thiệu một số hàm làm việc với xâu kí tự: nhập, in, so sánh, sao
chép, tìm kiếm, chuyển đổi chữ hoa/ chữ thường
Bài tập:
- Bài 2: Nhập 2 mảng A(n,m), B(m,n) phần tử kiểu số thực, tính và in
mảng C=A*B
- Bài 3: Nhập 2 mảng A(n,m), B(m,n) phần tử kiểu số thực, kiểm tra A

có là chuyển vị của B hay không
- Bài 4: Nhập A (n, n), kiểm tra A có là ma trận đơn vị không?
- Bài 5: Xây dựng ma trận A(n,m), sao cho các phần tử có giá trị theo
dạng xoắn ốc từ 1 (1 2 3…). Ví dụ ma trận 3*4:
1
2
3
4
10

11

12

5

9

8

7

6

- Bài 6: Nhập xâu họ tên (khơng q 40 kí tự), chuẩn hố xâu đó (kí tự
đầu từ viết hoa, các kí tự khác viết thường, các từ cách nhau 1 dấu
cách)
- Bài 7: Nhập 3 xâu s1, s2, s3 (không quá 40 kí tự, s1 chứa s2), thay xâu
s2 bằng s3 trong s1
- Bài 8: Nhập xâu kí tự và tìm từ dài nhất trong xâu.

- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Đọc các phần tương ứng trong chương 5 của [2], chương 3 của [4].
- Làm thêm bài tập sau (tham khảo):
+ Viết chương in bảng cửu chương ra màn hình
+ Tính đại lượng S= 2 + 4 + .. + 2(n − 1) + 2n với n cho trước
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến
Bài giảng 11: Lập trình với hàm


18

Chương XI
Tiết thứ: 53- 56
Tuần thứ: 14
- Mục đích, yêu cầu:

Giúp sinh viên nắm được các kiến thức về hàm, ý nghĩa, ưu điểm của
hàm, biến và các loại biến, phạm vi của biến; hàm đệ quy.

Nắm kiến thức và cài đặt các bài toán cơ bản sử dụng hàm.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 2t;
Bài tập: 2t; Tự học, tự nghiên cứu: 12t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân cơng.
- Nội dung chính:
Cơ bản về hàm (1)
- Khái niệm hàm, ý nghĩa ưu điểm của việc sử dụng hàm
- Nguyên mẫu hàm, định nghĩa hàm, giá trị trả về của hàm
- Lời gọi hàm

- Truyền tham số: tham trị, con trỏ
Cơ bản về hàm (2)
- Các loại biến, phạm vi của biến
- Hàm đệ quy
Bài tập về nhà:
- Bài 1: Viết hàm tính ước số chung lớn nhất của 2 số tự nhiên a, b.
- Bài 2: Viết hàm xác định một số tự nhiên có phải ngun tố hay khơng.
- Bài 3: Viết hàm nhập mảng, in mảng, hàm sắp xếp mảng; hàm main sử
dụng các hàm trên.
- Bài 4: Viết hàm nhập ma trận, in ma trận, hàm nhân 2 ma trận, hàm kiểm
tra ma trận đơn vị; hàm main sử dụng các hàm trên để nhập và kiểm tra 2
ma trận có là nghịch đảo của nhau hay khơng.
Bài tập
Chữa một số bài tập về nhà
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
Chuẩn bị trước các bài tập về nhà và bài tập tham khảo
Chú ý nghe giảng.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến
Bài giảng 12: Kiểu dữ liệu cấu trúc, file
Chương XII
Tiết thứ: 57 - 60
Tuần thứ: 15


19

- Mục đích, u cầu:

Nắm được các khái niệm cấu trúc và file.


Thực hành và cài đặt một số bài tốn với cấu trúc và file.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian: Lý thuyết: 2t;
Bài tập: 2t
Tự học, tự nghiên cứu: 6t
- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân cơng.
- Nội dung chính:
1. Khái niệm về cấu trúc dữ liệu, định nghĩa kiểu dữ liệu người dùng với
từ khóa struct
2. Từ khóa typedef
3. Khái niệm file
4. Các thao tác với file
Bài tập
Chữa một số bài tập với cấu trúc và file
- Yêu cầu SV chuẩn bị:
- Đọc chương 2 trong [2], chương 5 trong [4]
- Chú ý nghe giảng.
- Tích cực tham gia phát biểu ý kiến

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên
- Lên lớp nghe giảng, tham gia thảo luận, chuẩn bị tốt phần tự học, bài
tập.
- Sinh viên phải chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu trong đề cương môn
học trước mỗi buổi học
- Tham gia đầy đủ các buổi học theo qui định của Học viện
- Mỗi sinh viên lên chữa bài tập khơng ít hơn 1 lần
- Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 5/10
- Các bài tập được giao nếu phát hiện sao chép sẽ nhận điểm 0
- Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Điểm chuyên cần: 10%
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực
thảo luận, …)
9.2. Điểm thường xuyên: 20%


20

9.3.

- Biết cách dùng ngôn ngữ C để giải các bài tốn
- Giải được một số bài tập điển hình;
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ và các bài tập của từng nội dung học.
Thi kết thúc học phần:70%
- Hiểu và vận dụng thành thạo các kỹ năng lập trình, cú pháp của ngơn
ngữ lập trình;
- Đủ khả năng lập trình giải quyết các bài tốn cơ bản.

Chủ nhiệm Khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

Chủ nhiệm Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên)




×