Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất chương 3 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.1 KB, 18 trang )

27


Chơng 3
Thiết kế sản phẩm, lựa chọn công Nghệ,
hoạch định công suất
I. Thiết kế sản phẩm
1.1. Sự cần thiết khách quan
Trong việc kế hoạch hoá hệ thống sản xuất, các quyết định đợc xây dựng có
liên quan đến việc thiết kế sản phẩm cũng nh thiết kế quá trình công nghệ để sản xuất
sản phẩm hay dịch vụ.
Chu kỳ đời sống sản phẩm đi qua một loạt các giai đoạn: Giới thiệu sản phẩm,
giai đoạn phát triển, hng thịnh và suy giảm. Chúng ta sẽ xem xét một vài hoạt động
chính phát triển cùng với sự phát triển của chu kỳ sống của sản phẩm ở bảng 3.1.
Nh vậy, chu kỳ sống của sản phẩm đợc chia ra thành bốn giai đoạn nh đợc
chỉ ra trong hình. Vì vậy, chiến lợc hoạt động và chuyển giao công nghệ phải phù hợp
với từng giai đoạn của chu kỳ sống do đặc tính của sản phẩm, số lợng, cơ cấu thị
trờng, và hình thức của cạnh tranh đ thay đổi.
Bảng 3.1

Giới thiệu
sản phẩm
Phát triển Hng thịnh Suy giảm
Đặc tính sản
phẩm
Phân biệt
lớn
Tăng cờng
tiêu chuẩn hoá

Xuất hiện một


mẫu thiết kế
thống trị
Mang đặc tính
hàng hoá và
đợc tiêu
chuẩn hoá cao

Số lợng s.phẩm

Thấp Tăng dần Cao Cao
Cơ cấu thị
trờng
Các doanh
nghiệp nhỏ
Tan ra và hợp
nhất
Một vài công
ty lớn
Survivors
Hình thức của
cạnh tranh
Đặc điểm
sản phẩm
Chất lợng sản
phẩm
Giá cả sự tin
dùng
Giá cả

1.2. Khái niệm Nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm là những cố gắng của doanh nghiệp trực tiếp
hớng vào đổi mới sản phẩm và công nghệ. Nó bao gồm các bộ phận: Nghiên cứu cơ
bản, nghiên cứu ứng dụng, phát triển sản phẩm mới, đa sản phẩm mới ra thị trờng.
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm có thể diễn ra theo hai hớng: Phát triển một
28


loại sản phẩm mới (xét về mặt hình thức) và đổi mới sản phẩm hiện có (xét về mặt chất
lợng). Tuy có những đặc điểm, tính chất khác nhau nhng trên thực tế hai hình thức
này thờng đan kết với nhau, thậm chí thờng đợc thực hiện kết hợp với nhau một
cách có ý thức.
Trong trờng hợp thứ nhất, sản phẩm mới chỉ khác biệt so với sản phẩm cũ ở
kích thớc, hình dáng, kiểu lắp ghép, Những chi tiết, bộ phận và chức năng công
dụng đ đợc biết đến thờng đợc bảo tồn, củng cố, thậm chí có thể đợc cải tiến,
nâng cấp thêm. Mục đích của việc đổi mới sản phẩm trong trờng hợp này là để khai
thác triệt để thị trờng sản phẩm.
Trong trờng hợp thứ hai, sự đổi mới sản phẩm gắn với việc thiết kế những sản
phẩm mới hoàn toàn hoặc cải tiến về cơ bản những sản phẩm đ đợc biết đến theo
hớng tạo cho sản phẩm những chức năng mới, những giá trị sử dụng mới, làm cho sản
phẩm có chất lợng cao hơn hẳn, hoặc làm cho nó có kết cấu khác biệt rõ ràng, hoặc
làm giảm chi phí sản xuất một cách đáng kể.

1.3. Các thành phần trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Có bốn thành phần cơ bản trong quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
Đó là:
a. Nghiên cứu cơ bản là nghiên cứu những vấn đề có tính lý thuyết làm nền
tảng cho nghiên cứu ứng dụng.
b. Nghiên cứu ứng dụng là việc vận dụng các kết quả của nghiên cứu cơ bản
vào thực tế để tạo ra những sản phẩm cụ thể.
c. Phát triển là các hoạt động liên quan đến việc chuyển giao các kết quả của

nghiên cứu ứng dụng vào phát triển sản phẩm mới.
d. Tổ chức thực hiện là các hoạt động liên quan đến việc thiết kế xây dựng các
hình mẫu ban đầu của sản phẩm, xác định các loại máy móc, thiết bị và vật
liệu để sản xuất các sản phẩm từ kết quả của quá trình nghiên cứu và phát
triển.

1.4. Tổ chức nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
Về mặt nội dung, công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới gồm 3 nội dung
chủ yếu sau:
Một là, tổ chức hệ thống các bộ phận tham gia các hoạt động nghiên cứu, thiết
kế sản phẩm và công nghệ mới.
Hai là, tổ chức các hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm và công nghệ mới.
29


Ba là, chức lực lợng cán bộ nghiên cứu thiết kế sản phẩm và công nghệ mới.
Về hình thức tổ chức, có thể tổ chức theo ba hình thức đợc thể hiện ở các sơ đồ
sau:
Sơ đồ 3.1.Vị trí của nghiên cứu và phát triển sản phẩm
trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp







(Mô hình a) (Mô hình b)









(Mô hình c)
1.5. Quy trình phát triển sản phẩm
Quy trình phát triển sản phẩm mới có 6 bớc đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.2. Quá trình phát triển sản phẩm mới








Doanh
nghiệp X

Doanh
nghiệp X

Doanh
nghiệp Y
Cấp công ty

R&D


R&D

R&D

Hình thành ý tởng về
sản phẩm mới
Nghiên cứu khả thi

Đánh giá và cải tiến

Sản xuất thử

Thiết kế chi tiết

Sản xuất hàng loạt

Sử dụng sản phẩm và
hỗ trợ
Cấp công ty

Doanh
nghiệp Y
Doanh
nghiệp X
Cấp công ty

R&D

R&D


R&D

Doanh
nghiệp Y
ty

30


Bớc 1: Hình thành ý tởng về sản phẩm mới
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trờng sản phẩm hiện có, ngời ta có thể hình
thành nên ý tởng sản phẩm mới. Những ý tởng mới này có thể đợc thu thập qua
công tác nghiên cứu của bản thân doanh nghiệp, qua các thông tin của chuyên ngành,
qua các quan sát của bản thân cán bộ nhân viên trong công ty, qua các hoạt động
nghiên cứu của các bộ phận có liên quan và các nguồn thông tin khác.
Bớc 2: Nghiên cứu khả thi
Nghiên cứu khả thi có các nội dung cơ bản sau:
- Phân tích thị trờng ban đầu;
- Tạo ra một khái niệm khác cho sản phẩm;
- Làm rõ yêu cầu hoạt động;
- Xây dựng các chỉ tiêu thiết kế và thứ tự u tiên của chúng;
- Dự báo có tính logic các yêu cầu cho sản xuất, phân phối và duy trì sản
phẩm trên thị trờng.
Bớc 3: Thiết kế chi tiết sản phẩm
Sản phẩm của giai đoạn này là một hệ thống những bản vẽ, những bản thiết kế
với những mức độ cụ thể và nội dung khác nhau liên quan đến toàn bộ quá trình sản
xuất, lu thông khai thác, sử dụng các sản phẩm đó. Trong nhiều trờng hợp việc thiết
kế chỉ đợc coi là hoàn thành khi có mô hình mô phỏng sản phẩm mới.
Bớc 4: Sản xuất thử
Bớc 5: Sản xuất hàng loạt

Bớc 6: Sử dụng sản phẩm và hỗ trợ

II. Lựa chọn quá trình công nghệ
2.1. Khái niệm
Quá trình công nghệ là tất cả những phơng thức, những quá trình đợc sử
dụng để chuyển hoá các nguồn lực thành sản phẩm và dịch vụ.
Mục tiêu của việc lựa chọn quá trình công nghệ là tìm ra một phơng thức, một
quá trình tốt nhất để luôn đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, bảo đảm chất lợng
sản phẩm trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

2.2. Các loại quá trình công nghệ
a. Sản xuất theo dự án (Project technology): Dự án sản xuất là một tập hợp các
công việc trong một thể thống nhất bị giới hạn về mặt tài chính và thời gian thực hiện,
31


nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định. Đây là loại hình sản xuất sản phẩm mang
tính đơn chiếc, quá trình sản xuất không lặp lại; không ổn định cả về mặt không gian
và thời gian; cơ cấu tổ chức bị xáo trộn.
b. Cửa hàng công việc (Job shop): Là một loại quá trình công nghệ thích hợp
với những sản phẩm đợc thiết kế theo yêu cầu của khách hàng với số lợng nhỏ,
chủng loại nhiều. Ví dụ: cửa hàng in biểu mẫu, cardvisit ở đây mỗi sản phẩm chỉ sử
dụng một phần rất nhỏ nhân lực của doanh nghiệp; lệnh sản xuất phức tạp; thời gian
gián đoạn lớn; việc sử dụng thiết bị không hiệu quả do một số thiết bị thì đợc sử dụng
vợt quá công suất trong khi đó một số khác lại không đợc sử dụng.
c. Quá trình công nghệ theo loạt (Batch technology): Đây là bớc phát triển
tiếp theo của cửa hàng công việc với các sản phẩm đ đợc tiêu chuẩn hoá, tuy nhiên
mức độ tiêu chuẩn hoá không cao bằng sản xuất dây chuyền. Giống nh cửa hàng công
việc, loại quá trình công nghệ này thích hợp với các sản phẩm có chủng loại biến đổi
cao nhng số lợng mỗi loại vừa phải. Nó thích hợp với việc sản xuất để kho hơn là sản

xuất theo đơn hàng của khách hàng. Các cửa hàng sản xuất bánh ngọt là một ví dụ cho
loại hình công nghệ này.
Hệ thống sản xuất dựa trên cơ sở quá trình công nghệ này khá linh hoạt, có khả
năng thích ứng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng của khách hàng. Tuy nhiên, triển
khai, điều hành quá trình sản xuất khá phức tạp; khó kiểm soát đợc chất lợng và khó
cân bằng đợc nhiệm vụ sản xuất. Chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm cao.
d. Sản xuất theo dây chuyền: thích hợp với những sản phẩm có chủng loại ít, sản
phẩm đợc tiêu chuẩn hoá cao, số lợng mỗi loại lớn.
e. Công nghệ sản xuất liên tục (continuous): Đây là quá trình công nghệ có
khối lợng sản phẩm lớn, chủng loại ít, mang tính chuyên môn hoá, tự động hoá cao;
tập trung vốn lớn.
Đặc điểm của loại công nghệ này: Máy móc thiết bị đợc bố trí theo dây
chuyền; sản phẩm di chuyển thành dòng liên tục; máy móc thiết bị chuyên dùng; lao
động đợc chuyên môn hoá cao; lệnh điều hành sản xuất ít; dễ kiểm soát đợc nguyên
liệu và hàng tồn kho; lợng sản phẩm dở dang ít; chi phí cố định cao nhng chi phí
biến đổi thấp.

2.3. Chu kỳ sống của quá trình công nghệ
Quá trình công nghệ có chu kỳ sống liên quan đến chu kỳ sống của sản phẩm
đợc chỉ ra ở hình 3.1.
32













Giới thiệu Phát triển Hng thịnh Suy giảm T/gian
Hình 3.1: Chu kỳ sống của quá trình công nghệ
2.4. Lựa chọn quá trình công nghệ
Trên cơ sở giai đoạn hiện tại của chu kỳ sống của sản phẩm chính, các doanh
nghiệp có thể lựa chọn cho mình một loại quá trình công nghệ trong số các loại đ
nghiên cứu dựa trên ma trận quá trình - sản phẩm đợc trình bày dới đây. Khi sản
phẩm của doanh nghiệp chuyển sang giai đoạn khác, cơ cấu quá trình sản xuất cũng
phải chuyển theo.


Loại quá trình
Số lợng ít, tiêu
chuẩn hoá thấp.

Một loại sản
phẩm
Số lợng sản
phẩm ít, chủng
loại nhiều
Số lợng sản
phẩm nhiều,
chủng loại vừa
phải
Một loại sản
phẩm đợc tiêu
chuẩn hoá cao,
số lợng lớn

Sản xuất theo
dự án
Cửa hàng công
việc


Công nghệ theo
nhóm sản
phẩm
Chiến lợc có hiệu quả

CL không hiệu
quả
Sản xuất theo
dây chuyền
Sản xuất liên
tục


CL không
hiệu
quả









Cửa hàng S.xuất theo sản xuất sản xuất
Công việc loạt dây chuyền liên tục

Chi phí sản xuất b.quân 1 đơn vị

33


III. Hoạch định công suất
3.1. Khái niệm và các loại công suất
3.1.1. Khái niệm: Công suất là khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dây
chuyền công nghệ của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian. Nó thờng đợc đo
bằng sản lợng đầu ra của một doanh nghiệp hoặc số lợng đơn vị đầu vào đợc sử
dụng để tiến hành sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định.
Có thể xem ví dụ về cách đo lờng công suất ở một số loại hình doanh nghiệp ở
bảng sau:
Bảng 3.2
Loại hình doanh nghiệp Đơn vị đo lờng công suất
Đo bằng sản lợng đầu ra
Chế tạo ô tô Số lợng ô tô
Sản xuất thép Tấn thép
Sản xuất điện Mega oát
Sản xuất lơng thực Tấn thóc
Đo bằng sản lợng đầu vào
Bệnh viện Số giờng bệnh
Hng hàng không Số chỗ ngồi
Rạp hát Số chỗ ngồi
Nhà hàng Số chỗ ngồi hay số bàn
Trờng đại học Số lợng sinh viên hay số lợng khoa
Cửa hàng thơng mại Diện tích mặt bằng cửa hàng


3.1.2. Các loại công suất
a. Công suất thiết kế: là công suất tối đa mà doanh nghiệp có thể thực hiện
đợc trong những điều kiện thiết kế.
b. Công suất hiệu quả: là tổng đầu ra tối đa mà doanh nghiệp mong muốn có
thể đạt đợc trong những điều kiện cụ thể về cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, tuân
thủ các tiêu chuẩn, quy trình công nghệ, khả năng điều hành sản xuất, kế
hoạch bảo dỡng, duy trì máy móc, thiết bị và cân đối các hoạt động. Công
suất hiệu quả đợc biểu thị bằng mức độ sử dụng công suất thiết kế (% so
với công suất thiết kế).
c. Công suất thực tế: là khối lợng sản phẩm đạt đợc trong thực tế.
Ba khái niệm trên đợc dùng làm cơ sở để tính hai chỉ tiêu: mức hiệu quả và
mức độ sử dụng của công suất. Chúng đợc biểu diễn dới dạng các công thức sau:

34



Mức hiệu quả =


Mức độ sử dụng =


3.1.3. Căn cứ hoạch định công suất
- Nhu cầu thị trờng: Một trong những nguyên nhân quan trọng cần hoạch định,
lựa chọn công suất là sự ảnh hởng tiềm ẩn của nó tới khả năng đáp ứng của doanh
nghiệp đối với nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ trong tơng lai.
- Mối quan hệ giữa chi phí và năng lực sản xuất: Nếu nhu cầu của thị trờng về
sản phẩm và dịch vụ thấp hơn so với công suất xây dựng sẽ gây lng phí lớn về năng

lực sản xuất thậm chí dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệp.
- Khả năng huy động vốn đầu t của doanh nghiệp.
- Việc đảm bảo các nguồn lực lâu dài cho hoạt động của doanh nghiệp.

3.2. Các bớc tiến hành hoạch định công suất
Để tiến hành hoạch định công suất, cần tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1: Đánh giá công suất hiện có của doanh nghiệp
Trong bớc này cần phân tích đặc điểm loại hình sản xuất để xác định các chỉ
tiêu đánh giá công suất của doanh nghiệp cho phù hợp. Ngoài ra cũng cần chú ý đến
những khó khăn khi tiến hành đánh giá công suất do sự biến động hàng ngày của lao
động, máy móc, thiết bị, Điều này có ảnh hởng lớn đến việc đánh giá chính xác
công suất hiện có của doanh nghiệp.
Bớc 2: Ước tính nhu cầu công suất
Nhu cầu công suất đợc dự tính căn cứ vào dự báo nhu cầu về các loại sản
phẩm, dịch vụ trên thị trờng trong tơng lai (ngắn hạn và dài hạn). Sau đó, tiến hành
so sánh nhu cầu với công suất hiện có để có các quyết định về công suất ngắn hạn và
dài hạn cho thích hợp.
Bớc 3: Xác định các chiến lợc cho sự thay đổi công suất
Căn cứ vào kết quả dự báo nhu cầu công suất, ngời ta có thể đề ra các biện
pháp điều chỉnh công suất cho tơng lai ngắn hạn và dài hạn nh sau:
a. Đối phó ngắn hạn (dới một năm)
Có thể tóm tắt các chiến lợc thay đổi công suất ngắn hạn ở bảng 3.3
Công suất thực tế
ì 100 (%)
Công suất hiệu quả
Công suất thực tế
ì 100 (%)
Công suất thiết kế
35



ảng 3.3
Loại Hoạt động
Tồn kho
Tồn kho sản phẩm trong giai đoạn có nhu cầu thấp để đáp ứng cho
nhu cầu ở giai đoạn sau.
Đặt cọc trớc
Trong giai đoạn có nhu cầu cao, có thể yêu cầu khách hàng đặt cọc
trớc
Huy động nhân
lực
Thuê nhân công trong giai đoạn có nhu cầu cao và sa thải khi nhu
cầu xuống thấp.
Thay đổi tốc độ
làm việc
Tăng giờ hoặc cho công nhân làm việc bán thời gian trong giai đoạn
nhu cầu lên cao hoặc xuống thấp.
Đào tạo nhân
viên
Đào tạo công nhân theo hớng làm một việc nhng biết nhiều việc.
Đây là một giải pháp thay thế cho việc thuê thêm hay sa thải công
nhân khi nhu cầu thay đổi.
Thiết kế quá
trình
Thay đổi nội dung công việc tại mỗi nơi làm việc để tăng năng suất.

Hợp đồng phụ
Thuê các doanh nghiệp khác làm gia công cho mình ở giai đoạn có
nhu cầu cao, hoặc làm gia công cho các đơn vị khác khi nhu cầu
xuống thấp.

Duy trì bảo
dỡng máy móc

Trong giai đoạn có nhu cầu thấp, thực hiện việc bảo dỡng máy
móc thiết bị để đến giai đoạn có nhu cầu cao có thể hoạt động tốt
hơn.

b. Đối phó dài hạn: có thể thực hiện theo hai hớng:
Mở rộng: Khi mở rộng công suất, cần quan tâm đến các vấn đề: chi phí, lợi nhuận
và rủi ro.
Duy trì hoặc giảm công suất: cắt giảm công suất thờng liên quan đến bán nhà
xởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tồn kho và sa thải lao động. Khi nhu cầu
giảm liên tục, chúng ta có thể chấm dứt hoạt động của nhà máy.
Bớc 4: Đánh giá các chỉ tiêu tài chính, kinh tế và công nghệ của từng phơng án.
Bớc 5: Lựa chọn phơng án công suất thích hợp nhất với tình hình thực tế cuả doanh
nghiệp.



36













t
0
t
1
t
2
t
3
t
4
Hình 3.2. Sử dụng công suất theo các giai đoạn của sản phẩm

3.3. Các mô hình hoạch định công suất
Có một vài mô hình đợc sử dụng để hoạch định công suất: Phân tích giá trị
hiện tại đợc dùng khi ta có giá trị của dòng vốn đầu t; Mô hình hoạch định tổng hợp
đợc sử dụng để tìm giải pháp sử dụng tốt nhất công suất hiện có trong giai đoạn ngắn;
Phân tích điểm hoà vốn có thể dùng để xác định số lợng sản phẩm tại điểm hoà vốn
khi so sánh chi phí với doanh thu. Trong phần này, chúng tôi tập trung giới thiệu mô
hình chủ yếu đợc sử dụng để hoạch định công suất ngắn hạn: Bài toán quy hoạch
tuyến tính. Sau đó, chúng ta sẽ áp dụng mô hình thứ 2: phân tích cây quyết định đối với
vấn đề mở rộng công suất dài hạn.

3.3.1. Bài toán quy hoạch tuyến tính áp dụng để xác định công suất ngắn
hạn trong trờng hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm với một nguồn
lực nhất định
Ví dụ đầu tiên áp dụng mô hình sẽ phản ánh những khó khăn trong việc đo
lờng công suất trong một doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm. Khi thảo luận
về ví dụ dới đây của công ty ELG, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn đọc một cách tìm kiếm

tốt nhất cách sử dụng công suất trong một kế hoạch ngắn hạn.
Ví dụ:
Công ty ELG sản xuất 2 loại Radio: radio xách tay (PR) và radio vô
tuyến (CB). Ngời quản trị phòng kinh doanh nói : Chúng tôi có thể bán hết những
sản phẩm đ sản xuất trong tơng lai. Sau đó Cô ấy hỏi Giám đốc sản xuất: Công
suất bình quân tháng của Công ty là bao nhiêu?. Ngời giám đốc sản xuất trả lơì rằng
B C

Sản phẩm A
Tổng
Công
suất



D
37


công suất phụ thuộc vào số lợng sản phẩm sản xuất ra.
Hai sản phẩm của chúng ta, mỗi cái có yêu cầu về số lợng khác nhau của ba
loại lao động: lao động sản xuất trực tiếp trên dây chuyền, phục vụ sản xuất và lao
động giám sát. Trong tháng tới, chúng ta sẽ có 316 giờ lao động phục vụ sản xuất, 354
giờ lao động trực tiếp trên dây chuyền, và 62 giờ lao động giám sát. Vì vậy, công suất
sẽ phụ thuộc vào số lợng các loại sản phẩm mà chúng ta sẽ sản xuất.
Biết rằng, mỗi CB yêu cầu 0,4 giờ lao động phục vụ sản xuất, 0,5 giờ lao động
trực tiếp trên dây chuyền và 0,05 giờ lao động giám sát. Mỗi sản phẩm của PR yêu cầu
0,5 giờ lao động phục vụ sản xuất, 0,3 giờ lao động trực tiếp trên dây chuyền và 0,1 giờ
lao động giám sát.
Mỗi CB bán ra tạo ra một khoản lợi nhuận là 50$ và PR thu đợc 40$. Công

suất của nhà máy trong tháng tới là bao nhiêu? Số lợng của mỗi loại CB và PR nên
sản xuất là bao nhiêu là có hiệu quả nhất?
Vấn đề kết hợp sản xuất nhiều loại sản phẩm phải đối mặt với một nguồn lực
hạn chế chính là vấn đề của công ty ELG. Nó đợc tóm tắt ở bảng 3.4.
Bảng 3.4
Nhu cầu về mỗi loại lao động để sản xuất
ra 1 đơn vị sản phẩm (Giờ)
Các loại lao động
CB PR
Số lợng lao động
có thể huy động
(Giờ)
Phục vụ sản xuất 0,4 0,5 316
Sản xuất trực tiếp 0,5 0,3 354
Giám sát 0,05 0,1 62

Công suất trong tháng tới của công ty ELG sẽ phụ thuộc vào sự kết hợp sản xuất
hai loại sản phẩm trên. Nếu tất cả nguồn lao động cuả tháng tới đợc sử dụng chỉ để
sản xuất các loại Rađio CB thì:
Số lợng lao động gián tiếp có thể sản xuất đợc:
316 giờ : 0,4 giờ/một sản phẩm = 790 sản phẩm
Số lao động trực tiếp trên dây chuyền sẽ sản xuất đợc:
354 giờ : 0,5 giờ/sản phẩm = 708 sản phẩm
Số lao động giám sát có thể sản xuất đợc:
62 giờ : 0,05 giờ/sản phẩm = 1240 sản phẩm.
Khi một CB yêu cầu tất cả ba loại lao động trên, số lợng tối đa của CB có thể
sản xuất sẽ là số nhỏ nhất trong các số trên, 708 đơn vị. Nói cách khác, chúng ta có thể
chỉ sản xuất máy PR. Nếu mỗi loại lao động dành hết cho việc sản xuất PR, số lao
38



động phục vụ, lao động trực tiếp trên dây chuyền và lao động giám sát có thể sản xuất
lần lợt là 632, 1180 và 620 sản phẩm PR. Số lợng tối đa PR có thể đợc sản xuất là
620.
Sự cân nhắc về mặt công suất của công ty ELG sẽ là (1)708 sản phẩm CB bằng
việc sử dụng toàn bộ lao động trực tiếp trên dây chuyền; (2) 620 sản phẩm PR bằng
việc sử dụng toàn bộ lao động giám sát; hay (3) kết hợp sản xuất cả CB và PR. Sự kết
hợp tốt nhất giữa CB và PR là bao nhiêu? Nói cách khác, có cách tốt nhất nào để sử
dụng công suất hiện có trong kế hoạch ngắn hạn của công ty? Câu hỏi này sẽ đợc trả
lời khi chúng ta áp dụng Bài toán quy hoạch tuyến tính.
Để áp dụng bài toán quy hoạch tuyến tính trong hoạch định công suất ngắn hạn
của doanh nghiệp chúng ta tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1: Xác định biến quyết định
Đối với công ty ELG, có hai biến quyết định - Số lợng máy CB (ký hiệu X
1
) và
số lợng máy PR (ký hiệu X
2
) sẽ đợc sản xuất trong tháng tới.
Bớc 2: Xác định các chỉ tiêu đo lờng tốt nhất hoặc kém nhất của mỗi
quyết định.
Chỉ tiêu đối với công ty ELG là tổng lợi nhuận phải đạt tối đa.
Tức là: F = LN
CB
ìX
1
+ LN
PR
ì X
2

max
Hay: F = 50X
1
+ 40 X
2
max
Bớc 3: Xác định các giới hạn về số lợng sản phẩm sẽ đợc sản xuất.
Giới hạn cho X
1
và X
2
nh sau:


Nguồn Sử dụng nguồn Giới hạn nguồn
Phục vụ sản xuất 0,4X
1
+ 0,5X
2
316
Sản xuất trực tiếp 0,5X
1
+ 0,3X
2

354
Giám sát 0,05 X
1
+ 0,1X
2


62

Bớc 4: áp dụng thuật toán đơn hình để tìm phơng án tối u
Trớc hết chúng ta chuyển bài toán về dạng chính tắc:
F = 50X
1
+ 40 X
2
max
0,4X
1
+ 0,5X
2
+ S
1
= 316

0,5X
1
+ 0,3X
2
+ S
2
= 354

0,05 X
1
+ 0,1X
2

+ S
3
= 62

39



Sau đó, ta lập bảng tính toán để tìm phơng án tối u. Kết quả nh sau:
X
1
X
2
S
1
S
2
S
3
X C
ij
PA
50 40 0 0 0
S
1
0 316 0,4 0,5 1 0 0
S
2
0 354 0,5 0,3 0 1 0
S

3
0 62 0,05 0,1 0 0 1
0 -50 -40 0 0 0
S
1
0 32,8 0 0,26 1 -0,8 0
X
1
50 708 1 0,6 0 2 0
S
3
0 26,6 0 0,07 0 -0,1 1
35.400 0 -10 0 100 0
X
2
40 126,15 0 1 3,8 -3,07 0
X
1
50 632,3 1 0 -2,3 3,84 0
S
3
0 17,7 0 0 -0,27 -0,115 1
36.661 0 0 37 69,2 0

Giải pháp tối u là sản xuất 632 CB và 126 PR sẽ cho lợi nhuận tối đa là 36.661
USD. Về sử dụng nguồn lao động, phơng án trên cho phép sử dụng hết số lao động
phục vụ và số lao động trực tiếp sản xuất trên dây chuyền. Riêng lao động giám sát có
d ra 17,7 giờ.

3.3.2. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn công suất

3.3.2.1. Các tình huống trong việc ra quyết định
Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn, trong đó ngời ra quyết định biết chắc
chắn hậu quả hay kết quả của bất kỳ quyết định đợc lựa chọn nào. Ví dụ: Khi gửi
tiết kiệm, ta biết chắc chắn số tiền li thu đợc sau một thời gian nhất định.
Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn trong đó ngời ra quyết định không
biết điều gì sẽ xảy ra đối với kết quả của mỗi cách lựa chọn. Thí dụ: trong 5 năm tới
thế giới có trừ đợc bệnh SIDA hay không là một điều bây giờ không thể nói trớc
đợc.
Ra quyết định dới điều kiện rủi ro, trong đó ngời ra quyết định biết đợc xác
suất xảy ra đối với kết quả của phơng thức đ lựa chọn. Ví dụ: ta không biết chắc
là ngày mai có ma hay không? Tuy nhiên, ta có thể biết đợc vào mùa ma ở miền
Trung, xác suất có ma là 50%.
Khi ra quyết định dới điều kiện không chắc chắn, ngời ra quyết định không
biết đợc hậu quả hành động của mình sẽ nh thế nào. Còn khi ra quyết định dới điều
40


kiện rủi ro, ngời ra quyết định sẽ cố gắng tối đa hoá phúc lợi mong đợi của mình.
Cách tiếp cận ra quyết định điển hình là tối đa hoá giá trị tiền tệ mong đợi.
3.3.2.2. Một số thuật ngữ cần nắm
- Sự lựa chọn: Cách thức hành động hoặc chiến lợc mà ngời ra quyết định
có thể lựa chọn. Khi dùng cây quyết định, sự lựa chọn này đợc biểu diễn
bằng nút ô vuông .
- Trạng thái tự nhiên: Việc xảy ra tình huống mà ngời ra quyết định kiểm
soát đợc rất ít hoặc không kiểm soát đợc. Nó đợc biểu diễn bằng nút tròn
.
Trong lý thuyết quyết định, ngời ta có thể sử dụng bảng quyết định hoặc cây
quyết định để lựa chọn phơng án tối u của mình. Về bản chất, hai cách sử
dụng này là tơng đơng nhau.


3.3.2.3. Các phơng pháp sử dụng để lựa chọn phơng án công suất tối u

Sử dụng bảng quyết định
Bảng quyết định cho ta biết đối với bất kỳ sự lựa chọn ở một trạng thái tự nhiên
nào cũng cho ta một kết quả biểu thị bằng giá trị tiền tệ.
a. Ra quyết định dới điều kiện không chắc chắn
Khi ta hoàn toàn không chắc chắn là trạng thái tự nhiên sẽ xảy ra nh thế nào,
ngay cả xác xuất kết quả sảy ra trong mỗi trờng hợp cũng không biết thì ta có thể
chọn 1 trong 3 chỉ tiêu để ra quyết định. Đó là:
- Maximax (chỉ tiêu lạc quan): Chỉ tiêu này giúp ta tìm ra cách lựa chọn tối u
trong các cách lựa chọn đ cho kết quả tối đa.
- Maximin (chỉ tiêu bi quan): Đối với chỉ tiêu này, ta chọn ra trong số các
cách lựa chọn có kết quả tối thiểu, lấy ra cái tối đa.
- May rủi ngang nhau: Chỉ tiêu này giúp ta tìm ra kết quả trung bình lớn nhất
trong số các cách lựa chọn.
Ví dụ
: Công ty bia HuDa đang xem xét việc mở một phân xởng sản xuất bia
đen xuất khẩu. Có ba phơng án về công suất nh sau:
- Xây dựng một nhà máy lớn có công suất 250.000 lít/năm (S
1
)
- Xây dựng một nhà máy vừa, có công suất 100.000 lít/năm (S
2
)
- Xây dựng một nhà máy nhỏ có công suất 50.000 lít/năm (S
3
)
Tình hình thị trờng về sản phẩm của Công ty có thể là thuận lợi (nhu cầu ngày
41



càng cao); không thuận lợi (nhu cầu thấp và ngày càng giảm).
Sau khi tính toán thu chi, bộ phận Tài vụ của Công ty đ dự kiến đợc bảng lời
lỗ sau:
Bảng 3.5 ĐVT: 10
3
USD
Phơng án công suất

Thị trờng thuận lợi Thị trờng không thuận lợi
Công suất lớn 100 - 90
Công suất vừa 60 - 10
Công suất nhỏ 40 - 5

Căn cứ vào các cách lựa chọn trên, chúng ta xây dựng bảng quyết định nh sau:
Bảng 3.6 ĐVT : 10
3
USD
Trạng thái thị trờng Cách lựa chọn
PA công
suất
Thuận lợi
Không
thuận lợi
Maximax Maximin
May rủi
ngang nhau

S
1

100 - 90 100 - 90 5
S
2
60 - 10 60 - 10 25
S
3
40 - 5 40 - 5 17,5
Theo chỉ tiêu lạc quan, ta chọn phơng án S
1
(xây dựng nhà máy có công suất
250.000lít/năm); Theo chỉ tiêu bi quan (maximin), ta chọn phơng án (S
3
)

xây dựng
nhà máy có công suất 50.000 lít/năm; Theo chỉ tiêu may rủi ngang nhau, ta chọn
phơng án (S
2
), xây dựng nhà máy có công suất lớn 100.000 lít/năm.

b. Ra quyết định dới điều kiện rủi ro
Đó là tình trạng lấy quyết định theo xác suất. Có nhiều trạng thái tự nhiên có thể
xảy ra, mỗi trạng thái có một xác suất riêng. Nếu các số liệu trong bảng quyết định có
các giá trị có điều kiện và xác suất phân bố cho mỗi trạng thái tự nhiên thì ta có thể xác
định giá trị mong đợi bằng tiền (EMV) của các cách lựa chọn. Cách lựa chọn nào có
EMV lớn nhất thờng đợc dùng để ra quyết định.
Công thức tính EMV nh sau:
EMV
i
= EMV

ij
S
ij
Max
Trong đó:
EMV
i
: giá trị tiền tệ mong đợi của phơng án i
EMV
ij
: Giá trị mong đợi của tình huống J của phơng án i
S
ij
: Xác suất của tình huống j của phơng án i.
Ví dụ
: Cũng ví dụ trên, nếu không điều tra thị trờng, bộ phận Marketing của
Công ty ớc lợng xác suất xảy ra của các loại thị trờng nh sau:
Bảng 3.7
42


Xác suất của từng trạng thái thị trờng Phơng án công
suất
Thuận lợi Không thuận lợi
Tổng xác suất

S
1
0,5 0,5 1.0
S

2
0.5 0.5 1.0
S
3
0.6 0.4 1.0

Từ số liệu của bảng 3.5 và 3.7, ta có thể tính đợc nh sau:
EMV
S1
= 100 ì 0,5 + (- 90) ì 0,5 = 5
EMV
S2
= 60 ì0,5 + (-10) ì 0,5 = 25
EMV
S3
= 40 ì 0,6 + (-5) ì 0,4 = 22
Ta chọn phơng án S
2
, tức là xây dựng nhà máy công suất vừa.

c. Chuyển việc ra quyết định lựa chọn công suất từ điều kiện không chắc
chắn sang điều kiện chắc chắn
Khi doanh nghiệp không có thông tin chính xác về thị trờng sẽ phải lựa chọn
phơng án công suất trong điều kiện không chắc chắn. Việc lựa chọn này sẽ có mức độ
mạo hiểm nhất định. Tuy nhiên, trong thực tế có thể có các cơ quan t vấn, hoặc điều
tra nghiên cứu thị trờng có đợc những thông tin chắc chắn về nhu cầu thị trờng
muốn bán lại thông tin đó cho doanh nghiệp. Mua lại thông tin chính xác đó sẽ giúp
doanh nghiệp chuyển từ việc ra quyết định lựa chọn phơng án công suất trong điều
kiện không chắc chắn sang quyết định chắc chắn, không phải chịu rủi ro nữa. Tuy
nhiên, để có đợc các thông tin đó, doanh nghiệp phải trả một gía nhất định. Giá tối đa

phải trả khi mua thông tin chính xác gọi là giá trị mong đợi của các thông tin hoàn hảo.
Công thức tính:
EVPI = EMV
mc
- EMV
1
Trong đó:
EVPI : giá trị mong đợi của thông tin hoàn hảo
EMV
mc
: Giá trị mong đợi trong điều kiện chắc chắn
EMV
1
: Giá trị mong đợi trong điều kiện rủi ro
Ví dụ
: Để thận trọng giám đốc đề nghị xem xét thêm phơng án đặt mua thông
tin thị trờng của một công ty dịch vụ thông tin có uy tín. Công ty dịch vụ thông tin
yêu cầu trả cho họ 4000 USD để họ tiến hành điều tra thị trờng và tính toán các xác
suất cần thiết. Kết quả, công ty dịch vụ đ tính đợc các loại xác suất theo 2 hớng
điều tra thị trờng:
T
1
: Hớng thuận lợi. Tức là tổ chức điều tra ở nơi thị trờng thuận lợi hoặc thời
43


gian thuận lợi P(T
1
) = 0,7.
T

2
: Hớng không thuận lợi. Tức là tổ chức điều tra ở nơi thị trờng không thuận
lợi hoặc thời gian không thuận lợi P(T
2
) = 0,3.
Các giá trị xác suất tính đợc cho ở bảng sau:
Bảng 3.8
Hớng điều tra

PA công suất TT thuận lợi
TT không
thuận lợi
Tổng xác suất
S
1
0,6 0,4 1,0
S
2
0,7 0,3 1,0

P(T
1
) = 0,7
S
3
0,8 0,2 1,0
S
1
0,3 0,7 1,0
S

2
0,4 0,6 1,0

P(T
2
) = 0,3
S
3
0,3 0,7 1,0
Căn cứ vào bảng số liệu ở bảng 3.5 và 3.8 ta tính đợc kết quả nh sau:
Hớng thị trờng thuận lợi :
EMV
11
: 100 ì 0,6 + (- 90) ì 0,4 = 24
EMV
12
: 60 ì 0,7 + (- 10) ì 0,3 = 39
EMV
13
: 40 ì 0,8 + (- 5) ì 0,2 = 31
EMV
1
= Max {24; 39; 31} = 39
Hớng thị trờng không thuận lợi:
EMV
21
: 100 ì 0,3 + (- 90) ì 0,7 = - 33
EMV
22
: 60 ì 0,4 + (- 10) ì 0,6 = 18

EMV
23
: 40 ì 0,3 + (- 5) ì 0,7 = 8,5
EMV
2
= Max {- 33; 18; 8,5} = 18
Giá trị mong đợi chắc chắn: EVPI = [39 ì 0,7 + 18 ì 0,3] - 25 = 7.7
Nh vậy, giá trị lớn nhất mà Công ty có thể chấp nhận mua thông tin hoàn hảo
tối đa là 7,7 ngàn USD. So sánh với giá mà Công ty dịch vụ thông tin đặt ra là 4 ngàn
USD thì Công ty có thể chấp nhận đợc.

Dùng cây quyết định
Các quyết định có thể đợc trình bày dới dạng bảng mà cũng có thể đợc trình
bày dới dạng cây quyết định. Dùng bảng quyết định đợc thuận lợi đối với một tập
hợp quyết định và một tập hợp trạng thái tự nhiên. Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp
bao gồm một dy quyết định, trạng thái tự nhiên và khi ta có một hoặc nhiều quyết
định liên tiếp, quyết định sau đợc dựa vào kết quả của quyết định trớc thì ta dùng
cây quyết định sẽ thích hợp hơn.
44


ây quyết định là lối trình bày bằng sơ đồ quá trình xảy ra quyết định, trong đó
chỉ cho ta cách lựa chọn các khả năng quyết định, các trạng thái tự nhiên với các xác
suất tơng ứng và chi phí phải trả cho mỗi cách lựa chọn và trạng thái tự nhiên.
Việc phân tích bài toán bằng cây quyết định gồm có 5 bớc nh sau:
- Liệt kê đầy đủ các phơng án khả năng
- Liệt kê đầy đủ các điều kiện khách quan ảnh hởng đến việc ra quyết định
- Xác định thu nhập, chi phí, lợi nhuận để biết rõ lời, lỗ tơng ứng với từng
phơng án kết hợp với từng tình hình thị trờng
- Xác định xác suất xảy ra của các biến cố

- Vẽ cây quyết định.
Từ ví dụ trên chúng ta có thể vẽ cây quyết định nh sau:
0,5

5

0,5
25

0,5

25



0,5
0,6

22

28,7




0,4







24
0,6



0,4



0,7

0,7
39

39





0,3



0,8




31





0,2


0,3


32,7 - 4

-33




0,7

0,3 18

0,4


18






0,6



0,3



8,5






0,7










c


a

b

b

II
1
a

III
1

III
2
c

a

b

c

100

60

-
90


-
10

40

-
5

100
-
90

60

-
10

40

-
5

60

-
10

40

-

5

100

-
90

I

×