Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn thiết kế đồ họa tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 93 trang )

LÊ THỊ THANH HƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

LÊ THỊ THANH HƯƠNG

SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC
MÔN THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CHUN SÂU: SPKT CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

KHỐ: 2012B

Hà Nội - 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan những gì mà tơi viết ra trong luận văn này là do sự tìm
hiểu và nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng nhƣ ý tƣởng của các
tác giả khác nếu có đều đƣợc trích dẫn đầy đủ.
Luận văn này cho đến nay vẫn chƣa hề đƣợc bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng
bảo vệ luận văn thạc sĩ nào trên toàn quốc cũng nhƣ nƣớc ngoài và cho đến nay
chƣa hề đƣợc công bố trên bất kỳ phƣơng tiện thơng tin nào.


Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những gì mà tơi đã cam đoan trên đây.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2014

Tác giả

Lê Thị Thanh Hương

1


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo GS.
TS.Nguyễn Xuân Lạc, ngƣời đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn
này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo Viện Sƣ phạm kỹ thuật- trƣờng
Đại học Bách Khoa Hà Nội và các cán bộ Viện đào tạo sau đại học - trƣờng Đại học
Bách khoa Hà Nội đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các đồng nghiệp và các em
học sinh, sinh viên khoa Công nghệ Thông Tin trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp
Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình thực nghiệp sƣ phạm
tại trƣờng.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè và những ngƣời thân trong
gia đình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù rất cố gắng nhƣng luận văn khơng tránh
khỏi thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn và góp ý để đề tài đƣợc hoàn
thiện hơn.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2014

Tác giả

Lê Thị Thanh Hương

2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................1
MỤC LỤC ...................................................................................................................3
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................7
HÌNH 3-9. SLIDE CÁC BƢỚC THỰC HÀNH CỦA BÀI 1DANH MỤC CÁC
HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .....................................................................................................8
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................9
1.

TÊN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................9
1.1.Tên đề tài: .....................................................................................................9
1.2.Yêu cầu của xã hội đối với đào tạo nghề. .....................................................9
1.3. Đặc điểm và thực trạng dạy môn Thiết kế đồ họa tại trường CĐN Công
nghiệp Hà Nội. ..................................................................................................10

2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .........................................................................................10
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...............................................................11

3.1 Mục đích nghiên cứu ...................................................................................11
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. .................................................................................11
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...............................................................12
5. GIẢ THIẾT KHOA HỌC .........................................................................................12
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ..............................................................................12
7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................12
7.1. Về lý luận...................................................................................................12
7.2. Về thực tiễn ................................................................................................13
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN .........................................................................................13
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƢƠNG TÁC ........................14
1.1.QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC. ..................................................................14

3


1.1.1.Cơ sở khoa học của quan điểm sư phạm tương tác .................................14
1.1.2. Lý luận dạy học tương tác .......................................................................15
1.1.3. Các liên đới của phương pháp dạy học tương tác .................................22
1.2.CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƢƠNG TÁC ..................................................................24
1.2.1.Công nghệ ................................................................................................24
1.2.2. Công nghệ dạy học ..................................................................................24
1.2.3.Công nghệ dạy học tương tác ..................................................................26
1.2.4. Phương pháp dạy học tương tác .............................................................27
1.2.4.Kỹ năng dạy học tương tác ......................................................................27
1.2.5.Ưu, nhược điểm của dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác. ..........28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.............................................................................................30
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI .....................................31
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI. ..................31
2.1.1. Thơng tin chung về trường: .....................................................................31

2.1.2. Thành tích nổi bật của trường. ...............................................................31
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của trường. ..................................................34
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức..................................................................................34
2.1.3.2. Cán bộ, giáo viên và nhân viên của trƣờng:.....................................35
2.1.4. Các nghề đào tạo và quy mơ đào tạo của trường. ..................................35
2.2.U CẦU CỦA MƠN HỌC THỰC HÀNH THIẾT KẾ ĐỒ HỌA .................................41
2.2.1 Chương trình môn học ............................................................................41
2.2.3 Đặc điểm của môn học Thiết kế đồ họa .................................................49
2.2.4. Thực trạng dạy học môn Thiết kế đồ họa tại khoa CNTT trường CĐN
Công nghiệp Hà Nội..........................................................................................50
2.3. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Ở TỔ MÔN
TKĐH - KHOA CNTT ............................................................................................50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................52

4


CHƢƠNG 3 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC VÀO THIẾT
KẾ BỘ HỌC LIỆU THỰC HÀNH MÔN THIẾT KẾ ĐỒ HỌA. ............................53
3.1.HỌC LIỆU THỰC HÀNH .....................................................................................53
3.2. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC VÀO XÂY DỰNG BỘ HỌC LIỆU
THỰC HÀNH TRONG MÔ ĐUN TKĐH ......................................................................54

3.3.LỰA CHỌN PHẦN MỀM XÂY DỰNG: ..................................................................56
3.3.1. Những chức năng mới .............................................................................57
3.3.2. Giao diện phần mềm Lecturemaker ........................................................58
3.4.MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH TRONG MÔ ĐUN TKĐH SOẠN THEO QUAN ĐIỂM SƢ
PHẠM TƢƠNG TÁC. .................................................................................................62

4.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM ........................................................67

4.1.1. Mục tiêu ...................................................................................................67
4.1.2 Đối tượng thực nghiệm ............................................................................67
4.2. NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM ........................................................67
4.2.1 Nội dung thực nghiệm ..............................................................................67
4. 2.2. Quá trình thực nghiệm ...........................................................................68
4.2.3. Kết quả thực nghiệm ...............................................................................69
4.3. LẤY Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.......................................................70
4.3.1. Đánh giá định tính của đồng nghiệp .......................................................70
4.3.2. Ý kiến của giáo viên và học sinh (thơng qua phiếu thăm dị) .................71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4..........................................................................................74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................77
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................79
PHỤ LỤC 2 ...............................................................................................................82
PHỤ LỤC 3 ...............................................................................................................84

5


DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BGĐT

Bài giảng điện tử

CĐN

Cao đẳng nghề

CNTT


Công nghệ thông tin

CNDH

Công nghệ dạy học

CNDHTT

Công nghệ dạy học tƣơng tác

ĐHBK

Đại học bách khoa

ĐHSP

Đại học sƣ phạm

LLDH

Lí luận dạy học

LLDHTT

Lí luận dạy học tƣơng tác

LĐTB & XH

Lao động thƣơng binh và Xã hội


NDLTT

Ngƣời dạy là trung tâm

NHLTT

Ngƣời học là trung tâm

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

PTDH

Phƣơng tiện dạy học

SP

Sƣ phạm

SPTT

Sƣ phạm tƣơng tác

TN

Thực nghiệm

QTDH


Quá trình dạy học

TKĐH

Thiết kế đồ họa

QĐSPTT

Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác

NH

Ngƣời học

ND

Ngƣời dạy

MT

Môi trƣờng

6


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT

Bảng 2.1
Bảng 2.2

Thống kê số lƣợng cán bộ giáo viên, nhân viên của trƣờng
CĐNCNHN
Quy mô tuyển sinh: tổng hợp theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt
động dạy nghề

Bảng 2.3

Chƣơng trình đào tạo mơn học Thiết kế đồ họa

Bảng 3.1

Nhận thức của giáo viên vể tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH

Bảng 3.2

Thực trạng về mức độ sử dụng các PPDH

Bảng 4.1
Bảng 4.2

Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun
Thiết kế đồ họa(Dành cho GV)
Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun
Thiết kế đồ họa (Dành cho SV)

7



Hình 3-9. Slide Các bƣớc thực hành của bài 1DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ,
ĐỒ THỊ
TT

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1.

Các tƣơng tác và các tƣơng hỗ của chúng

Hình 1.2.

Các tƣơng tác và các tƣơng hỗ của chúng

Hình 1.3.

Các liên đới của phƣơng pháp giảng dạy tƣơng tác

Hình 1.4.

Lƣợc đồ chức năng của quá trình dạy học

Hình 2.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trƣờng CĐ nghề Cơng nghiệp Hà Nội

Hình 3.1.

Màn hình khởi động chƣơng trình Lecturemaker


Hình 3.2.

Giao diện chƣơng trình Lecturemaker

Hình 3.3.

Các thành phần trong Slide Master

Hình 3.4.

Các thành phần trong Slide Master sau khi thiết lập

Hình 3.5.

Các thành phần trong giao diện chính

Hình 3.6.

Cửa sổ liên kết đến các Slide

Hình 3.7.

Giao diện bài giảng chính

Hình 3.8.

Slide hình mẫu bài thực hành số 1

Hình 3.9


Slide Các bƣớc thực hành của bài 1

Hình 3.10

Slide video hƣớng dẫn của bài thực hành số 1

Hình 3.11

Slide hình mẫu bài thực hành số 2

Hình 3.12

Slide hình mẫu bài thực hành số3

Hình 3.13

Slide hình mẫu bài thực hành số 4

Hình 3.14

Slide hình mẫu bài thực hành số 5

Hình 4.1

Đồ thị so sánh kết quả học tập của sinh viên

8



LỜI MỞ ĐẦU
1. Tên và lý do chọn đề tài
1.1.Tên đề tài:
"Sƣ phạm tƣơng tác và ứng dụng trong dạy học môn Thiết kế đồ họa tại trƣờng
Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội. "
1.2.Yêu cầu của xã hội đối với đào tạo nghề.
Đất nƣớc Việt Nam của chúng ta đang trong thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa
xã hội. Đảng và Nhà nƣớc đã xác định rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm
trong thời kì này là đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc, tạo ra một cơ
sở hạ tầng vững chắc để phát triển đất nƣớc. Muốn cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nƣớc phải quan tâm đến nguồn lực con ngƣời, phải quan tâm đến giáo dục đào
tạo, phải coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục Việt Nam đang tập
trung đổi mới, hƣớng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nƣớc
trong khu vực và trên thế giới. Ủy ban giáo dục của UNESCO đã đề ra bốn trụ cột
của giáo dục trong thế kỷ XXI là: Học để biết (Learning to know), học để làm
(Learning to do), học để cùng chung sống (Learning to live together), học để tự
khẳng định mình (Learning to be). Tƣơng ứng với bốn trụ cột này, chủ trƣơng quan
tâm đầu tƣ phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc ta cũng đƣợc thể hiện rõ nét
trên các mục tiêu, cụ thể: Về mục tiêu giáo dục, Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV
Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII (năm 1993) đã nêu
rõ: “Mục tiêu Giáo dục – Đào tạo phải hƣớng vào đào tạo những con ngƣời lao
động, tự chủ, sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề thƣờng gặp, qua đó góp
phần tích cực thực hiện mục tiêu lớn của đất nƣớc là dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh”.
Truyền thông, quảng cáo dần trở thành một phần không thể thiếu trong xã
hội hiện đại. Nhu cầu nhân lực về ngành thiết kế đồ họa tăng nhƣng nguồn nhân lực
đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng lại không nhiều. Các trung tâm, khóa học đào tạo
Thiết kế đồ họa cũng ồ ạt mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực quá lớn. Do đó,
nhu cầu về đào tạo chuyên ngành Thiết kế đồ họa và truyền thông đa phƣơng tiện
đang ngày càng tăng và trở thành ngành hấp dẫn, hút nhân lực.


9


1.3. Đặc điểm và thực trạng dạy môn Thiết kế đồ họa tại trƣờng CĐN Công
nghiệp Hà Nội.
Cuộc sống xung quanh ta, bất cứ chỗ nào cũng tồn tại cái gọi là “thiết kế đồ
họa”, tất cả những poster, tờ rơi, quảng cáo, bìa tạp chí, sách báo, logo, trang web
thậm chí là những hoa văn trên áo, một hình trang trí hay tấm danh thiếp nhỏ bé,
cũng đều là sản phẩm của thiết kế đồ họa.
Các chƣơng trình đào tạo nghề hiện hành theo mơn học có nhiều hạn chế do
nặng về kiến thức lý thuyết, chƣa chú trọng phát triển năng lực hành nghề. Phƣơng
pháp giảng dạy chủ yếu nặng về truyền đạt một chiều, đặc trƣng nhất là phƣơng
pháp truyền thống. Các phƣơng pháp giảng dạy truyền thống làm cho ngƣời học thụ
động, hạn chế sự sáng tạo, thiếu khả năng tự nghiên cứu trong quá trình tiếp cận các
lĩnh vực công nghệ mới.
Môn học Thiết kế đồ họa có rất nhiều bài thực hành. Các bài thực hành chủ
yếu trên phần mềm CorelDraw, vì vậy địi hỏi giáo viên phải xây dựng những bộ
học liệu thực hành để học sinh rèn luyện các thao tác, hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
Nhờ sự hỗ trợ của máy tính và vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác đã làm
tăng giá trị các mối quan hệ tác động qua lại giữa người dạy, người học và môi
trường, là một phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích cực, hiện đại và hiệu quả
và tác giả đã chọn vấn đề: “Sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn
Thiết kế đồ họa tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội ” làm đề tài
nghiên cứu của luận văn.
2. Lịch sử nghiên cứu
Kurt levin (1890 - 1947) – Nhà tâm lí học ngƣời Đức - là ngƣời khởi xƣớng
trào lƣu tƣơng tác nhóm vào đầu những năm 40 của thế kỉ XX.
Lý thuyết tƣơng tác chính thức ra đời vào những năm 70 của thế kỉ XX với kết
quả nghiên cứu của các tác giả nhƣ Guy Brouseau, Claude Comiti,


thuộc viện Đại

học đào tạo giáo viên ở Gremnoble (Pháp). Họ đã đƣa ra cấu trúc tác động dạy học
gồm 4 nhân tố: Ngƣời dạy, ngƣời học, nội dung kiến thức và môi trƣờng.

10


Trong tác phẩm “Tiến tới một phƣơng phá sƣ phạm tƣơng tác” của hai tác giả
ngƣời Canada là Jean Marc Denommé và Madeleine Roy đã mô tả logic của hoạt
động dạy học và mở ra một quan điểm sƣ phạm tƣơng tác với cấu trúc là một “bộ
ba” gồm: ngƣời học, ngƣời dạy và mơi trƣờng, cịn nội dung kiến thức nhƣ là một
yếu tố khách quan mà ngƣời dạy muốn hƣớng ngƣời học chiếm lĩnh.
Từ cuối thế kỉ XX, các nƣớc Đông Nam Á nhƣ Singapore, Malaysia, Thái Lan,
Indonesia, Việt Nam,

đều tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học trong đó đặc

biệt chú trọng đến ngƣời học để họ đƣợc phát huy tính sáng tạo hơn, tích cực hơn,
giúp ngƣời học có khao khát tìm kiếm tri thức, khám phá cuộc sống và bản thân.
Trong giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay, ngoài các phƣơng pháp giảng
dạy nhƣ thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, mơ phỏng, ... thì phƣơng pháp dạy học
tƣơng tác với sự trợ giúp của công nghệ thông tin đã và đang đem lại hiệu quả rất
lớn vì thế mà nó đƣợc áp dụng ngày một phổ biến trong trƣờng học cũng nhƣ trong
một số công ty, tổ chức

Tuy nhiên, cơ sở lý luận và công nghệ dạy học tƣơng tác

chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ, vì thế mà việc áp dụng nó vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả

mong muốn và vẫn chƣa trở thành một trào lƣu áp dụng. Vì vậy, dạy học tƣơng tác
cần đƣợc nghiên cứu tổng thể, sâu sắc hơn nhằm đánh giá hiệu quả cũng nhƣ khả
năng áp dụng trong thực tiễn ở Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về quan điểm sƣ phạm tƣơng tác, tiến hành:
xây dựng học liệu dạy học của môn học Thiết kế đồ họa tại trƣờng Cao đẳng nghề
Công nghiệp Hà Nội.
Trong luận văn này Dạy học theo quan điểm sƣ phạmtƣơng tác (QĐSPTT)
đƣợc gọi là dạy học tƣơng tác.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu quan điểm sƣ phạm tƣơng tác, lý luận và công nghệ dạy học tƣơng
tác. Mối quan hệ giữa các tác nhân trong sƣ phạm tƣơng tác. Quy trình dạy học
theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác.

11


- Phƣơng án cụ thể vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác vào xây dựng bộ học
liệu tƣơng tác. Nghiên cứu tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: xây dựng bộ học liệu dạy học dùng cho giáo viên và sinh
viên trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tại trƣờng
Cao đẳng nghề công nghiệp Hà nội.
5. Giả thiết khoa học
Nếu biết sử dụng bộ học liệu vào giảng dạy theo quan điểm sƣ phạm tƣơng
tác một cách hợp lí thì sẽ góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng giảng dạy (truyền
thụ kiến thức) và học tập (phát huy đƣợc tính chủ động, tích cực của SV) theo các
mức độ:

-

Học sinh nắm vững, tự sửa đổi hoặc mở rộng kiến thức cho bản thân.

-

Đa dạng hóa các hoạt động nhận thức và gây hứng thú học tập cho học sinh
từ đó nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp thu thập thông tin: Nghiên cứu lý thuyết ( nghiên cứu cơ sở lý luận,
các tài liệu về sƣ phạm tƣơng tác, các phần mềm xây dựng bài giảng điện tử)
-Phƣơng pháp thực hành: Nghiên cứu thực nghiệm, dạy học thực tế thông qua bộ
học liệu môn TKĐH.
-Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu và tổng hợp kinh nghiệm bản thân từ thực tiễn
q trình giảng dạy mơn học Thiết kế đồ họa cho đối tƣợng là SV Cao đẳng nghề
Thiết kế đồ họa. Trên cơ sở hiểu biết về đối tƣợng ngƣời học, kết quả đạt đƣợc nhờ
vận dụng kinh nghiệm bản thân để lựa chọn phƣơng án xây dựng đề tài.
7. Đóng góp mới của đề tài
7.1. Về lý luận
Đề tài này đã góp phần làm sáng tỏ và phong phú thêm lý luận dạy học tƣơng
tác do 2 nhà khoa học Jean Marc Denommé và Madeleine Roy bằng cách phân tích

12


vấn đề: Lúc, chỗ và độ của tƣơng tác đồng thời mở rộng hơn quan hệ tƣơng tác của
bộ ba tác nhân trên đó là tƣơng tác giữa các phần tử trong nội bộ tác nhân.
7.2. Về thực tiễn
-


Đề xuất mơ hình và sơ đồ tổ chức dạy học tƣơng tác.

-

Nghiên cứu và vận dụng các phần mềm để xây dựng bộ học liệu thực hành
tƣơng tác trong giảng dạy môn thiết kế đồ họa.

-

Áp dụng hiệu quả phƣơng pháp dạy học tƣơng tác vào q trình giảng dạy
mơn Thiết kế đồ họa tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.

8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 4 chƣơng:
-

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của dạy học tƣơng tác

-

Chƣơng 2: Thực trạng giảng dạy môn Thiết kế đồ họa tại trƣờng Cao đẳng
nghề công nhiệp Hà nội.

-

Chƣơng 3: Vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác vào thiết kế bộ học liệu
thực hành môn Thiết kế đồ họa.

-


Chƣơng 4: Kiểm nghiệm và đánh giá.

13


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƢƠNG TÁC
1.1.Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác.
1.1.1.Cơ sở khoa học của quan điểm sƣ phạm tƣơng tác
Hoạt động dạy học bao gồm nhiều thành tố cấu trúc, mối quan hệ tác động qua
lại giữa chúng tạo nên sự vận động của cả quá trình dạy học theo mục tiêu đã định.
Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố, vai trò và mối quan hệ tƣơng tác ấy giữa các thành tố
của hoạt động dạy học đã đƣợc đề cập đến từ rất sớm trong lịch sử giáo dục của
nhân loại.
Gần đây, sự góp mặt của hai nhà sƣ phạm ngƣời Canada là Jean – Marc
Denommé và Madelein Roy trong các tác phẩm “Tiến tới một phƣơng pháp SPTT”
và “SPTT - Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy” đã nói tới một trƣờng
phái sƣ phạm học tƣơng tác cùng nền tảng lí luận khoa học. Trong cơng trình
nghiên cứu của mình, các tác giả đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:
1/ Xác định cấu trúc hoạt động dạy học gồm ba yếu tố: Ngƣời dạy - Ngƣời
học - Môi trƣờng, ba nhân tố trung tâm, cơ bản.
2/ Xác định chức năng của từng yếu tố (ngƣời học - ngƣời thợ, ngƣời dạy ngƣời hƣớng dẫn, môi trƣờng và các ảnh hƣởng của nó).
3/ Xác định quan hệ qua lại (tác giả gọi là các liên đới) giữa các yếu tố và
giữa các bộ phận trong một yếu tố.
4/ Đặc biệt, các tác giả đã phân tích kĩ cơ sở khoa học thần kinh về nhận thức
(bộ máy học) và các điều kiện khác (nhƣ vốn sống, xúc cảm, phong cách) ở ngƣời
học là cơ sở cho các tác động sƣ phạm hiệu quả.
5/ Xác nhận các thành phần không thể thiếu của sƣ phạm học tƣơn g tác, đó
là sƣ phạm hứng thú, sƣ phạm hợp tác, sƣ phạm thành công, các khâu của hoạt động
dạy học (nhƣ lập kế hoạch, tổ chức hoạt động và hợp tác).

6/ Yếu tố môi trƣờng đƣợc hai tác giả mô tả một cách tồn diện và phong
phú (mơi trƣờng vật chất, mơi trƣờng tinh thần, mơi trƣờng bên ngồi và mơi
trƣờng bên trong) mà trƣớc đây, trong lí luận dạy học các điều kiện này chƣa đƣợc

14


quan tâm và đánh giá đúng mức ảnh hƣởng của chúng đến việc tổ chức hoạt động
sƣ phạm của ngƣời giáo viên.
1.1.2. Lý luận dạy học tƣơng tác
Tất cả các phƣơng pháp dạy học truyền thống từ xƣa tới nay đều có tƣơng tác,
vấn đề này ai cũng biết và sử dụng. Từ phƣơng thức dạy học truyền khẩu của các cụ
đồ nho đến việc giảng dạy sử dụng các phƣơng tiện hiện đại để tăng tính tƣơng tác
trong dạy học. Việc sử dụng tƣơng tác trong dạy học chỉ là khả năng tích lũy đƣợc
trong các q trình nghiên cứu về các phƣơng pháp dạy học mà chƣa dựa trên một
cơ sở khoa học. Phải đến khi tác phẩm "Sƣ phạm tƣơng tác- Một tiếp cận thần kinh
trong học và dạy" của hai nhà khoa học giáo dục Canada -Jean-Marc Denommé và
Madelein Roy, mới trình bày cách tiếp cận khoa học thần kinh nhận thức của việc
học và dạy dựa trên sự vận hành năng động của hệ thần kinh trong q trình tiếp thu
và xử lí thơng tin.
Lý luận dạy học tương tác (LLDHTT) là lý luận dạy học theo quan điểm(hay
tiếp cận) sư phạm tương tác (SPTT), coi quá trình dạy học là quá trình tương tác
đặc thù giữa bộ ba tác nhân – Người học, người dạy và mơi trường – trong đó,
người học là trung tâm, là người thợ chính, người dạy là người hướng dẫn và
giúp đỡ [10].
Luận điểm SPTT đƣợc đề xuất và trình bày trong tác phẩm "Tiến tới một
phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác" của Jean-Marc Denommé và Madelein Roy năm
1998. Trong đó nêu bật những vấn đề cơ bản đó là:
- Bộ ba tác nhân (3E):


Ngƣời dạy

Ngƣời học

Mơi trƣờng

Hình 1-1 Các tương tác và các tương hỗ của chúng

15


+ Người học (estudiant):
Khái niệm ngƣời học (estudiant) có nguồn gốc từ tiếng la tinh (studium) với
ý nghĩa là “cố gắng và học tập”. Theo nghĩa rộng, thuật ngữ này có hàm nghĩa là
cam kết và trách nhiệm. Trong quan điểm sƣ phạm tƣơng tác, khái niệm ngƣời học
dùng để chỉ tất cả những ai có tham gia (thực hiện) hoạt động học.
Ngƣời học là ngƣời tìm cách hiểu tri thức và chiếm lĩnh nó. Ngƣời học trƣớc
hết là ngƣời đi học mà không phải là ngƣời đƣợc dạy.
+ Người dạy (enseignant):
Ngƣời dạy(enseignant) là ngƣời đƣợc xã hội uỷ thác chuyên trách trong chức
năng chuyển giao tri thức, kinh nghiệm xã hội cho ngƣời học. Ngƣời dạy là ngƣời
đƣợc đào tạo, huấn luyện với những chuyên môn nhất định nên có đủ các phẩm chất
và năng lực để thực hiện đƣợc chức năng nói trên.
Ngƣời dạy chỉ cho ngƣời học cái đích cần phải đạt, giúp đỡ, làm cho ngƣời
học hứng thú và đƣa họ tới đích. Chức năng chính của ngƣời dạy là giúp đỡ ngƣời
học học và hiểu. Theo phƣơng pháp dạy học tƣơng tác thì ngƣời dạy phải làm nảy
sinh tri thức ở ngƣời học theo cách của ngƣời dạy. Ngƣời dạy phục vụ ngƣời học.
+ Môi trường (environnement).
Hoạt động của ngƣời dạy và ngƣời học diễn ra trong không gian và thời gian
xác định với ảnh hƣởng của rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngồi khác nhau. Đó

là mơi trƣờng dạy học, mơi trƣờng dạy học do cả ngƣời dạy và ngƣời học cùng nhau
phối hợp tổ chức.
Theo quan điểm tƣơng tác “Ngƣời dạy và ngƣời học không phải là những
sinh vật trừu tƣợng, xung quanh họ là thế giới vật chất văn hóa. Cả ngƣời học và
ngƣời dạy đều có một tính cách rõ rệt và các giá trị cá nhân đƣợc phát triển trong
một đất nƣớc có các thể chế, chính trị, gia đình và nhà trƣờng mà chúng tất yếu có
ảnh hƣởng đến họ. Tất cả những yếu tố này bên trong cũng nhƣ bên ngồi tạo thành
mơi trƣờng dạy và học” [7]).
Có thể hiểu mơi trường dạy học là những điều kiện cụ thể, đa dạng do người
dạy tạo ra và tổ chức cho người học hoạt động, phù hợp với người học nhằm đạt tới

16


mục tiêu của nhiệm vụ dạy học. Mơi trƣờng có thể là phƣơng tiện dạy học, môi
trƣờng học tập (cơ sở vật chất nhà trƣờng, khơng khí lớp học,...) đến các phạm trù
lớn hơn nhƣ gia đình, nhà trƣờng và xã hội,..
Trong mơi trƣờng dạy học thì phƣơng tiện (means), đóng một vai trị khơng
kém phần quan trọng. Phƣơng tiện trực tiếp để dạy học bao gồm những phƣơng tiện
chứa các thông tin, mang thông tin về các sự vật, hiện tƣợng và các quá trình xảy ra
trong tự nhiên nhƣ: Sách giáo khoa, chƣơng trình mơn học, sổ tay, vở ghi
chép

Ngồi ra cịn có các phƣơng tiện mang tin thính giác nhƣ: Băng, đĩa; các

phƣơng tiện mang tin thị giác nhƣ: Bản vẽ, bản đồ
nghe nhìn nhƣ: Audio, video

; Các phƣơng tiện mang tin


; Các phƣơng tiện mang tin dùng cho sự hình thành

khái niệm, và thao tác nhƣ: Mơ hình, đồ vật, thiết bị
Mơi trường ở đây đƣợc hiểu một cách biện chứng. Thơng thƣờng thì đó là tất cả
những gì tồn tại khách quan (trong tự nhiên, xã hội và tƣ duy) ngồi bộ đơi ngƣời
học và ngƣời dạy, trong đó gần gũi nhất là nhà trƣờng (với phƣơng tiện dạy và
học,

), gia đình (với điều kiện sống và hoạt động,

dục, đào tạo,

) và xã hội (với thể chế giáo

). Tuy nhiên, về nguyên tắc, đối với mỗi tác nhân đƣợc xét, ln có

thể xem mọi đối tƣợng khác đều là môi trƣờng.
- Bộ ba thao tác (3A):
+Học (apprendre) – người học sử dụng nội lực để kiến thức (và kỹ năng) sinh
sôi theo bộ máy học của mình. Nói một cách khác, ngƣời học học bằng cách sử
dụng tốt bộ máy học (phương pháp học).
+Giúp đỡ (aider/assister) – người dạy dựa trên bộ máy học của ngƣời học để
hƣớng dẫn, giúp đỡ ngƣời học sinh sôi kiến thức (và kỹ năng). Nói một cách khác,
ngƣời dạy dạy bằng cách giúp ngƣời học sử dụng tốt bộ máy học của họ (phương
pháp dạy).
+Tác động (agir/affecter) – môi trường (bên trong cũng nhƣ bên ngoài ngƣời học
và ngƣời dạy) ảnh hưởng tất yếu tới hoạt động của hệ thần kinh (kích thích hay ức
chế) trong khi học và dạy.

17



- Bộ ba tƣơng tác: ngƣời học- ngƣời dạy- môi trƣờng và tƣơng hỗ giữa chúng.
Mỗi tác nhân trong bộ ba trên đây khi thực hiện thao tác của mình đều thể hiện
một ứng xử, dẫn đến phản ứng của hai tác nhân kia (hình1-1 ). Chẳng hạn, người
học (NH) với phƣơng pháp học của mình ắt có những phản hồi tự nhiên qua câu hỏi
hay biểu cảm,
minh họa,

, dẫn đến những đáp ứng thích hợp về phƣơng pháp diễn đạt hay

, của người dạy (ND), hoặc có nhu cầu tham khảo tài liệu nhiều hơn và

tốt hơn dẫn đến những cải thiện về môi trường (MT) học tập nhƣ mở rộng quy mô
và nâng cao chất lƣợng phục vụ của thƣ viện, v.v
Những tƣơng tác này hầu nhƣ đƣơng nhiên, ai cũng biết, chẳng có gì lạ với dạy
học truyền thống. Điều khác biệt cơ bản là ở :
*Định hướng tương tác hiện đại, theo tiếp cận khoa học thần kinh [7] về
học và dạy : người học là trung tâm, người dạy hướng dẫn và giúp đỡ.
Cần lƣu ý rằng ngay quan niệm người học là trung tâm cũng đã có từ trƣớc,
nhƣng cũng chỉ là những đề xuất mang tính khái qt hóa kinh nghiệm, phải đến tác
phẩm [7] mới thực sự có cơ sở khoa học. Đây cũng là một trong những ví dụ về
“khoa học đi sau công nghệ”.
Chân lý “ngƣời học là trung tâm” quả thật hiển nhiên và đơn giản, vì lẽ bộ máy
học cũng giống nhƣ bộ máy hô hấp hay bộ máy tiêu hóa,

của mỗi con ngƣời,

khơng ai có thể hơ hấp hay tiêu hóa thay cho ngƣời khác mà chỉ có thể dựa vào qui
luật hoạt động của các bộ máy vốn có ấy, để hƣớng dẫn và giúp đỡ họ tự làm lấy

việc hơ hấp, tiêu hóa,

cũng nhƣ học tập, một cách tốt nhất.

Cơ sở khoa học thần kinh [7] làm sáng tỏ chân lý khách quan: người học học
như thế nào? bằng cách sử dụng bộ máy học (hay hệ thần kinh) của mình, người
dạy dạy như thế nào? bằng cách giúp ngƣời học sử dụng tốt bộ máy học của họ, môi
trường tác động như thế nào đến người học và người dạy? bằng cách kích thích hay
ức chế sự vận hành của hệ thần kinh trong khi học hay khi dạy. Bộ ba tƣơng tác
xoay quanh hệ thần kinh với tác nhân chính là ngƣời học,
*Khả năng tương tác hiện đại, nhờ Công nghệ thông tin và truyền thông

18


(CNTT&TT) với trào lưu phát triển tương tác : có thể trong mọi lĩnh vực, vào mọi
lúc, ở mọi chỗ, với mọi (mức) độ;
Chẳng hạn, với các môn khoa học tự nhiên và công nghệ, theo phƣơng pháp dạy
học truyền thống, thƣờng ít có hoặc thậm chí khơng có tương tác động lực (dynamic
interaction) trong giờ dạy lý thuyết ở giảng đƣờng, vì khơng có điều kiện (thời gian,
phƣơng tiện,

); trong giờ thực hành (bài tập, thí nghiệm) tuy có tƣơng tác nhiều

hơn, nhƣng vẫn trong khuôn khổ của định hƣớng truyền thống – người dạy là trung
tâm (một định hƣớng nhầm lẫn, theo quan điểm bộ máy học). Gần đây, với những
phƣơng pháp dạy học tích cực, đƣợc đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, người học là
trung tâm đã ngày càng trở thành một định hƣớng đƣợc thừa nhận, nhƣng cũng phải
đến nay, khả năng tương tác động lực lấy người học làm trung tâm mới trở thành
hiện thực, đó là nhờ có :

(1) Cơ sở khoa học sƣ phạm tƣơng tác [7], nhƣ đã nói ở trên;
(2) Các phần mềm dạy học tương tác (cho hầu nhƣ mọi lĩnh vực : toán học tƣơng
tác, vật lý tƣơng tác, địa lý tƣơng tác, ngoại ngữ tƣơng tác, tâm lý học tƣơng
tác,

) và các môi trường mạng cho phép ngƣời học trực tiếp thao tác, “thử –

sai” nhiều lần tùy ý, ngay tại lớp trong giờ lý thuyết cũng nhƣ lúc tự học, tùy
điều kiện cụ thể về thời gian, địa điểm và mức độ,
tịi,

, vì thế có thể lĩnh hội, tìm

và vận dụng kiến thức một cách hiệu quả;

(3) Học chế tín chỉ cho phép ngƣời học tự quyết định lộ trình học tập thích hợp, từ
đó tự tin và thực sự có ý thức về vai trị chủ nhân trong hoạt động học;
Tương tác động lực trong giờ lên lớp lý thuyết, với người học là trung tâm, nhờ
phương tiện dạy học hiện đại, là một trong những phƣơng thức tương táclý thuyết
với thực hành, nâng cao hiệu quả dạy học.
Ngoài tƣơng tác quen thuộc giữa bộ ba tác nhân nói trên (bộ ba tƣơng tác hướng
ngoại), tƣơng tác giữa các phần tử trong một tác nhân (bộ ba tƣơng tác hướng nội)
vốn có trong dạy học truyền thống (hình 1-1), hiện nay cũng đƣợc phát triển mạnh ở
tầm cao hơn : giữa những ngƣời học với nhau nhƣ cộng tác nhóm (groupwork),
giữa những ngƣời dạy với nhau nhƣ cộng tác đội (teamwork) ,

,

, giữa những bộ


19


phận trong một môi trƣờng hay giữa các môi trƣờng với nhau nhƣ các hình thức đào
tạo gắn với thị trƣờng lao động, liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp,
đào tạo liên thông giữa hai trƣờng, đào tạo trực tuyến, v.v

.

Tóm lại, SPTT trước hết coi người học là trung tâm, là người thợ chính của
q trình học và căn bản dựa trên các tác động qua lại giữa người học, người
dạy và mơi trường. Đó chính là hai định hướng lớn của SPTT.
Vấn đề tương tác giữa các phần tử trong nội bộ tác nhân
Trong [14] GS.TS Nguyễn Xuân Lạc đã khẳng định các tƣơng tác và các
tƣơng hỗ giữa chúng phải là một đa-graph có hƣớng, có khun ở đỉnh (hình 1-2).

Hình 1-2 Các tương tác và các tương hỗ của chúng
Bởi vì ngay với những lớp học chỉ do một giáo viên dạy thì quan hệ giữa các
học viên với nhau qua vấn đáp, giúp nhau làm bài tập,
gia đình,

, liên hệ giữa nhà trƣờng và

, đều là những ví dụ thƣờng thấy về tƣơng tác giữa các phần tử trong nội

bộ tác nhân.
 Tương tác người học - người học
 Tương tác giữa các yếu tố trong môi trường
 Tương tác người dạy- người dạy
Vấn đề : Lúc, chỗ và độ của tương tác.


20


Trong [7], các tác giả chỉ mới dừng lại ở vấn đề xác định đƣợc định hƣớng của
dạy học tƣơng tác mà chƣa đặt ra vấn đề lúc, chỗ và độ của tƣơng tác.
Việc ứng dụng CNTT vào giáo dục và đào tạo, đã tạo ra sự thay đổi mang tính
đột phá về mối quan hệ tƣơng tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học trong quá trình dạy
học, tạo ra những khả năng tƣơng tác mới, nhƣ:
- Môi trƣờng trong lớp học là môi trƣờng ảo, thực nghiệm ảo, tƣơng tác ảo nhờ
ứng dụng các phần mềm dạy học, công nghệ thông tin và truyền thông.
- Sự tƣơng tác giữa thầy và trị khơng nhất thiết phải “giáp mặt” mà có thể “gián
tiếp” thơng qua các hình thức đạo tạo từ xa nhờ ứng dụng công nghệ thông tin
và truyền thơng. Khi đó, máy tính và các phần mềm dạy học sẽ đóng vai trị
nhƣ một giáo viên thực hiện chức năng điều khiển việc học của học sinh,
truyền đạt kiến thức và tiến hành kiểm tra đánh giá.
- Các phần mềm dạy học kiểu trò chơi tƣơng tác, tƣơng tác với giao diện kéo thả và tƣơng tác tham số nhất là tƣơng tác ảo đã cho phép tạo dựng và thực
hiện những thao tác ảo " nhƣ thật " trên đối tƣợng khảo sát.
Hiện nay công nghệ phần cứng và các phần mềm đã cho phép con ngƣời có
khả năng tƣơng tác linh động hơn rất nhiều, ví dụ nhƣ là chúng ta không cần phải sử
dụng các thiết bị trỏ phức tạp mà sử dụng ngay các thao tác bằng tay. Chúng ta chỉ
việc chiếu giao diện nên một màn hình lớn sau đó dùng tay thao tác ngay trên màn
hình chiếu nhƣ là chúng ta đang sử dụng chuột để điều khiển các chức năng của
máy. Nhƣ vậy máy tính khơng những tƣơng tác với chúng ta qua màn hình và các
thiết bị trỏ mà cịn tƣơng tác với ngƣời dùng trong một không gian thực. Với hình
thức tƣơng tác này rất hiệu quả trong quá trình giảng dạy và trình diễn một nội dung
nào đó.
Tóm lại, tương tác sư phạm với sự trợ giúp của đa phương tiện (máy tính,
máy chiếu, internet, ...) đã làm cho tính tương tác trong q trình dạy học được
nâng lên nhiều, tương tác giữa thầy và trị khơng chỉ tại những giờ học trên lớp

mà tại mọi lúc, mọi chỗ, mọi độ

21


1.1.3. Các liên đới của phƣơng pháp dạy học tƣơng tác
Dạy học tƣơng tác nhằm tạo ra ở ngƣời học sự tham gia, hứng thú và trách
nhiệm. Nó gắn cho ngƣời dạy vai trò xây dựng kế hoạch,hƣớng dẫn hoạt động và
hợp tác. Nó gắn cho mơi trƣờng ảnh hƣởng quan trọng đến các phƣơng pháp riêng
của ngƣời học và ngƣời dạy (hình 1-5)
 Các liên đới đối với người học.
Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác khẳng định dứt khoát ngƣời học là ngƣời tham
gia chính trong phƣơng pháp hoc. Ngƣời học đảm nhiệm vai trò mấu chốt này bằng
cách thể hiện ngay từ khi bắt đầu học một sƣ hứng thú hiển nhiên và trong suốt quá
trình học một sự tham gia tích cực liên tục, có trách nhiệm.

Hình 1-3: Các liên đới của phƣơng pháp giảng dạy tƣơng tác
 Các liên đới đối với người dạy.
Ngƣời dạy đóng vai trị quan trọng trong q trình sƣ phạm. Trong quan điểm
sƣ phạm tƣơng tác đối với ngƣời dạy đặc biệt có các hoạt động sau:
- Xây dựng kế hoạch: Để đạt hiệu quả cao ngƣời dạy cần phải biết rõ mục tiêu
ngƣời học cần phải đạt đƣợc khi kết thúc việc học của mình và xác định các
phƣơng pháp dạy có khả năng giúp ngƣời học đạt mục đích một cách chắc
chắn nhất. Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch là xác định trƣớc một định hƣớng cả
về quá trình học của ngƣời học cũng nhƣ phƣơng pháp sƣ phạm của ngƣời

22


dạy. Việc xây dƣng kế hoạch chặt chẽ góp phần làm an tồn hơn cho ngƣời

dạy và kích thích ngƣời học nhiều hơn.
- Kế hoạch dạy học: Khi xây dựng kế hoạch hàng năm, ngƣời dạy lập một kế
hoạch học nhằm đáp ứng đƣợc ở lớp chƣơng trình do Bộ giáo dục đƣa ra.
- Đề cương bài giảng (giáo án): Muốn thực hiện đầy đủ vai trị hƣớng dẫn của
mình, ngƣời dạy phải chuẩn bị một cách kỹ lƣỡng từng giờ dạy của mình.
Ngƣời dạy phải lập đề cƣơng chi tiết bài giảng của mình bằng cách xác định
chính xác nội dung phải dạy, các tài liệu tham khảo liên quan, xác định mục
tiêu cho ngƣời học, bằng cách lựa chọn phƣơng pháp dạy và xác định hình
thức đánh giá.
- Tổ chức hoạt động: Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác gắn cho ngƣời dạy, vai trò
xây dựng kế hoạch. Ngƣời dạy có nhiệm vụ tạo nên khơng khí năng động ở
trong lớp. Ngƣời dạy phải thổi cơn gió hứng thú vào lớp học. Ngƣời học sẽ
tham gia tích cực vào quá trình học nếu anh ta cảm thấy một sự hứng thú thật
sự nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của anh ta.
- Hợp tác: Ngƣời dạy thể hiện sự quan tâm hợp tác với tất cả học sinh trong lớp,
khơng phải chỉ với những học sinh có năng khiếu và những học sinh thành
công. Sự hợp tác của ngƣời dạy nằm trong mối quan tâm mang đến sự hỗ trợ
cho ngƣời học để phát triển thành công tiềm năng của ngƣời học. Vì vậy hợp
tác trong quan điểm sƣ phạm tƣơng tác tạo nên mối quan hệ qua lại giữa ngƣời
dạy và ngƣời học.
 Các liên đới liên quan đến môi trường.
Môi trƣờng tác động vào hoạt động dạy học, ngƣời học và ngƣời dạy buộc
phải có ý thức và tính đến nó trong các phƣơng pháp tiến hành riêng của mình. Hiện
tƣợng này chắc chắn kéo theo sự tác động qua lại giữa ba tác nhân này; một bên là
môi trƣờng bằng yếu tố này hay yếu tố khác ảnh hƣởng đến ngƣời học và ngƣời
dạy; một bên là ngƣời học và ngƣời dạy phải thích nghi với mơi trƣờng. Ảnh hƣởng
và thích nghi đó chính là hệ quả của phƣơng pháp dạy học tƣơng tác liên quan đến
môi trƣờng.

23



×