Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Làng xã theo đại cương văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.14 KB, 10 trang )

MỤC LỤC
A. Lý do chọn đề tài
B. Nội dung
1. Khái niệm
a) Làng
b) Xã
c) Thôn
d) Làng xã
2. Phân loại làng xã
a) Theo thời gian hình thành
b) Theo vùng địa lý
c) Theo nghề nghiệp
d) Theo phương thức thành lập
e) Theo tôn giáo
f) Theo đặc điểm văn hóa
3. Đặc trưng của làng xã

a) Tên gọi
b) Tổ chức
c) Đặc trưng cơ bản
4. Sự thay đổi đặc trưng làng xã truyền thống trước sự nghiệp CNH đất
nước
a) Hiện trạng
b) Thuận lợi
c) Khó khăn
5. Biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa làng xã

A.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay khi mà đất nước đang trên đà phát triển ngày


một hiện đại và giàu đẹp hơn. Khơng nằm ngồi sự phát triển đó ở các vùng nơn


thơn, các làng q đã có nhiều sự thay đổi để bắt kịp sự phát triển của đất nước,
bằng chứng là ở các vùng nông thôn ngày nay các khu công nghiệp, các khu chế
xuất mọc lên ngày càng nhiều và quy mơ thì ngày càng lớn hơn. Từ những khu
cơng nghiệp, khu chế xuất đó mà đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao
hơn: nhà nào cũng có tivi, đài, xe máy.v.v… Các quán hàng thì mọc lên ngày
một nhiều cùng với các loại hình dịch vụ giải trí: karaoke, internet.v.v… Nhưng
đó cũng chính là vấn nạn cần quan tâm vì nó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống
văn hóa của nhân dân. Và quan trọng hơn nó sẽ phá vỡ nét văn hóa “làng” độc
đáo khi mà ngày nay mọi người giành thời gian cho những hoạt động của làng
xã ngày càng ít. Ngày nay nước ta tiến lên CNH – HĐH thì làng xã vẫn khơng
mất đi vai trị quan trọng của nó. Trong các nguồn lực cung cấp cho việc CNH –
HĐH thì nguồn lực khơng thể thiếu và đóng vai trị quan trọng đó là nguồn lực
con người.Nông thôn là nơi cung cấp nguồn lực con người chiếm tỉ trọng lớn.
Do đó cho nên ngày nay làng xã vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng cả về kinh
tế, quốc phịng và văn hóa. Để khơng cho một nét văn hóa độc đáo có từ hàng
ngàn năm bị phai nhạt và lãng quên. Để cho mọi người thấy được những nét độc
đáo mà không đâu trên thế giới ngày nay có và gìn giữ được thì việc nghiên cứu
và tìm tịi những nét đẹp độc đáo của văn hóa làng lại cần thiết đến vậy. chính vì
lý do này mà em chọn đây là đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận này. Mặt khác,
Làng Việt, trong quá khứ và hiện tại, luôn là một cộng đồng về lãnh thổ, kinh tế,
văn hóa và là những tế bào sống trong cơ cấu xã hội Việt Nam, nơi lưu giữ và
biểu hiện sinh động bản sắc văn hóa Việt Nam. Đề tài này tuy khơng phải là một
đề tài mới và đã được rất nhiều nhà khoa học lớn tìm tịi và nghiên cứu. Nhưng
đây là một vấn đề rất rộng lớn mà ở đây em chỉ chọn một khía cạnh nhỏ để mà
tìm hiểu thêm về văn hóa làng xã Việt Nam trong truyền thống và sự thay đổi
của trong những đặc trưng này của làng xã trước sự nghiệp cơng nghiệp hố ở
Việt Nam hiện nay.

B.

NỘI DUNG

1. Khái niệm:
a) Làng:


- Làng là một đơn vị cư trú và một hình thức tổ chức xã hội quan trọng của nơng
thơn ở Việt Nam
- Là đơn vị tụ cư nhỏ nhất nhưng chặt chẽ và hoàn thiện nhất của người Việt.
- Đặc điểm:




Là một sản phẩm của nền nơng nghiệp lúa nước
Là một đơn vị gắn kết cộng đồng tự quản
Là đơn vị kinh tế quốc gia
 Làng là một đất nước “ thu nhỏ “

b) Xã:
- Xã” là danh từ (theo tiếng Hán) có nơi gọi là Thơn, dùng để chỉ đơn vị hành chính
thấp nhất của nhà nước Phong kiến ở các vùng nông thôn Việt Nam xưa. Ngày nay tên
gọi xã vẫn dùng để chỉ đơn vị hành chính địa phương cở sở ở nơng thơn.

- Là danh từ chỉ một làng lớn.
- Lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam vào đầu thế kỷ VII dưới thời thống trị của nhà
Đường.
c) Thôn:

- Cũng xuất hiện vào khoảng giữa thế kỷ X. Là danh từ chỉ một làng nhỏ thơng
thường dưới chế độ phong kiến Việt Nam thì thơn cũng là một đơn vị hành chính
dưới cấp xã.
- Cấp thơn ra đời chính là do nhu cầu quản lý hành chính của bản thân cấp xã.
Thơn là đầu mối giáp nối, gắn kết và điều hòa hai hệ thống quản lý hành chính và
tự trị, luật pháp và tục lệ, chính trị và xã hội.
d) Làng xã:
- “Làng xã” là một đơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị tín ngưỡng và sinh hoạt văn hóa
cộng đồng, đơn vị hành chính cấp cơ sở.
- Cụm từ “làng xã” hết sức thơng dụng, thậm chí nhiều người tưởng rằng làng với xã
chỉ là một và có cùng nguồn gốc rất lâu đời.
- Khái niệm “làng xã” xuất hiện sớm nhất từ thế kỷ VII, đến thế kỷ X, sau khi cấp xã
chính thức xuất hiện mới có điều kiện trở thành phổ biến trong xã hội.
- Bên trong làng thường chia làm thơn, xóm, ngõ:
+ Ngõ gồm những gia đình ở 2 bên lối đi trong làng.
+ Xóm là địa vực cư trú nhỏ của làng.
+ Thơn là địa vực cư rú của vài ba xóm. Mỗi làng thường có từ vài ba thơn


trở lên, nhưng cũng có khi chỉ một thơn. Việc phân chia địa vực trong làng rất
khác nhau và khó tìm được mơ hình chung.

2. Phân loại làng xã
a) Theo thời gian hình thành:
- Thời gian hình thành làng xã sớm muộn khác nhau đã để lại những dấu ấn không nhỏ
trong
làng xã người Việt của các vùng, tạo ra những yếu tố khác biệt về văn hóa làng xã.
- “Khu biệt văn hóa” trong tổng thể “khơng gian văn hóa và thời gian văn hóa
Việt Nam… một Việt Nam thống nhất trong đa dạng”.
- Gồm:




Làng cổ ( làng truyền thống): Điển hình cho văn hóa thời trung và cận đại.
Làng mới ( làng hiện đại): Điển hình cho văn hóa hiện đại.

b) Theo vùng địa lý
- Làng miền núi (thường gọi là bản, mường, plây, buôn); làng trung du, làng
đồng bằng (làng, ấp, phum, sóc).
- Những người sống trên một khu vực mặc dù thuộc các dòng họ khác nhau
cũng hợp lại thành một làng. Dân làng sống bình đẳng với nhau, tơn trọng người
lớn tuổi. Đặc biệt có quan hệ láng giềng gắn bó (Bán anh em xa mua láng giềng
gần).
- Gồm: Thượng, Hạ, Đồi, Đơng
c) Theo nghề nghiệp
- Làng nông nghiêp, làng chài (vạn), làng thủ công như làng đúc đồng (Đại Bái),
làng dệt lụa (Nghi Tàm), làng gốm (Bát Tràng). Quảng Bình có các làng nghề thủ
công như làng dệt chiếu An Xá, làng gốm Mĩ Cương, làng đan lát Thọ Đơn...
Những người cùng làm một nghề (không kể trồng lúa) về sau gọi là
phường. Những phường này sẽ là mầm mống của thành thị. Hà Nội ngày xưa có
36 phố phường, mỗi phố phường nguyên là một làng nghề. Ngày nay vẫn còn giữ
tên gọi cũ như phố Hàng Bún, Hàng Bông, Hàng Đào, Hàng Cá.
d) Theo phương thức thành lập
- Được phản ánh qua tên gọi: Xá
- Làng thành lập dựa trên hình thức di dân khai canh; đồn điền nông


nghiệp chuyển thành trại; điền trang gọi là trấn…
e) Theo tơn giáo
- Gồm: Làng thuần lương, làng cơng giáo tồn tịng.

f) Theo đặc điểm văn hóa
- Làng văn cịn được gọi là làng văn vật, ngày nay chúng ta gọi là làng văn
hóa. Trong chuyên khảo “Làng văn hóa xứ Thanh” các tác giả định nghĩa “Làng
văn là dạng làng nổi tiếng về văn học được mọi người kính nể, ngày nay con cháu
vẫn tiếp tục phát huy. Đó là những làng có truyền thống học chữ Nho, nhiều người đỗ
đạt... cùng sinh hoạt văn hóa của các gia đình Nho học tạo ra nét văn hóa
riêng cho các làng văn”.
- Làng võ là những làng có truyền thống thượng võ, dân làng hầu hết mọi
người đều biết võ nghệ, trong làng thường có lị võ. Ở Bình Định có 3 làng võ nổi
tiếng là An Thái, An Vinh và Thuận Truyền.

3. Đặc trưng của làng xã:
a) Tên gọi:
- Các loại làng xã người Việt khơng những được hình thành theo những con
đường khác nhau, mà tên gọi chung cũng có sự khác nhau qua các thời kỳ lịch sử.
- Theo các thời kỳ lịch sử, tên của các làng xã cũng có sự thay đổi do nhiều nguyên
nhân khác nhau. Có nhiều cách khác nhau được dùng để đặt tên làng xã:


Được đặt tên theo đặc điểm tự nhiên hay sinh hoạt của làng xã đó.



Đặt theo ý chí, ước nguyện hay một ý nghĩa bóng bẩy



Đặt theo tên quê gốc




Đặt theo tên cây trồng hoặc cây dại



Đặt theo nghề nghiệp

b) Tổ chức:
- Thiết chế tổ chức: được tổ chức theo nhiều nguyên lý khác nhau: huyết thống, địa bàn
cứ trú, nghề nghiệp, tuổi nam giới, đơn vị hành chính,…


- Mơ hình làng xã:





Dân cư: dân chính cư và dân ngụ cư
Điển thổ: công điền và tư điền
Thứ hạng: chức sắc, chức dịch, lão, đinh, ti ấu
Biểu tượng: cây đa, giếng nước, sân đình,lũy tre,…

c) Đặc trưng cơ bản của làng xã truyền thống
- Một nguyên tắc quan trọng hình thành nên làng là tính cộng đồng. Tính cộng đồng có
vai trị gắn kết các thành viên trong làng lại với nhau thơng qua các biểu tượng mang
tính truyền thống, như cây đa, bến nước, sân đình. Hầu hết, mọi làng của người Việt
đều hội tụ cả ba biểu tượng này.
- Cùng với tính cộng đồng, tính tự trị cũng là một đặc trưng gốc rễ trong văn hoá làng
của người Việt. Tính tự trị nhấn mạnh đến sự khác biệt, là nền tảng tạo nên tính độc lập

cộng đồng. Đối với làng, biểu tượng truyền thống của tính tự trị là luỹ tre làng. Do
tính chất khép kín dẫn đến làng người Việt ln mang trong mình tính bảo thủ, địa
phương cục bộ như “Trống làng nào làng đấy đánh” , “Thánh làng nào làng nấy thờ”…

Chức
năng
Bản
chất
Biểu
tượng

Tính cộng đồng (+)

Tính tự trị (-)

Liên kết các thành viên

Xác định sự độc lập của
làng

Dương tính, hướng ngoại

Âm tính, hướng nội

Sân đình, bến nước, cây đa

Lũy tre

-


Ưu
điểm

Hạn chế

-

-

-

Tinh thần đồn kết
tương trợ
Tính tập thể hịa đồng
Nếp sống dân chủ bình
đẳng
Thủ tiêu vai trị cá nhân
Thói dựa dẫm, ỷ lại
Thói cào bằng, đố kị

-

Tinh thần tự lập
Tính cần cù
Nếp sống tự cấp tự
túc

-

Ĩc tư hữu, ích kỷ

Ĩc bè phái, địa
phương
Ĩc gia trưởng, tôn
ti

-

Nhà nước chỉ can thiệp vào làng xã trong việc thu thuế, bắt lính; xử lý những vụ
án hình sự, hay những vụ tranh chấp dân sự làng khơng hịa giải được; can thiệp
khi có dịch bệnh lớn…cịn lại thuộc quyền tự trị, tự quản của các làng xã.


-

Do tính chất tự trị, tự quản cao như thế nên người ta đánh giá làng xã cổ truyền
Việt Nam “như một nước cộng hòa thu nhỏ”, với những thiết chế chặt chẽ,
những quy định bảo đảm “dân chủ làng xã” và cố kết cộng đồng rất cao.
 Với đặc trưng vừa mang tính cộng đồng vừa mang tính tự trị cho nên làng

của người Việt có tinh thần đồn kết hỗ trợ lẫn nhau nhưng cũng ln khép
kín bảo thủ. Làng là tổ chức xã hội cơ sở đặc biệt của người Việt mà từ đó
tạo nên tính cách của người Việt, mà một trong những tính cách mạng, tính
truyền thống ngàn đời đó chính là ý thức độc lập và lịng u nước. Tính
cộng đồng làng xóm tạo nên tinh thần đoàn kết toàn dân bởi vậy mới có: Bầu
ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn và cao
hơn là Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương
nhau cùng. Như vậy, tinh thần đoàn kết toàn dân, ý thức độc lập dân tộc và
lòng yêu nước được xuất phát và hun đúc từ truyền thống làng của người
Việt Nam.
 Vì vậy, những giá trị đó khiến làng xã xưa bình yên, vững vàng trước các


yếu tố ngoại lai suốt quá trình dựng nước và giữ nước.

4. Sự thay đổi của đặc trưng làng xã truyền thống trước sự nghiệp CNH đất
nước:
a) Hiện trạng:
- Trong xã hội hiện đại, xét về mặt cấu trúc, kiến trúc, làng Việt Nam đã thay đổi toàn
diện về mọi lĩnh vực. Trong xu thế đơ thị hố, CNH-HĐH hầu như cịn rất ít làng cịn
giữ được các biểu tượng truyền thống mang tính cổ điển của làng như luỹ tre, cây đa,
bến nước, sân đình. Tuy vậy, những đặc trưng tốt đẹp trong văn hoá làng của người
Việt vẫn tồn tại và được thừa kế, phát huy... Những giá trị mang tính bản sắc ấy ở nơng
thơn bên cạnh những thuận lợi cịn đang đứng trước những thách thức rất lớn:
b) Thuận lợi:
-

Văn hóa Việt Nam có tính linh hoạt
Thời điểm: thiên thời, địa lợi, nhân hịa

c) Khó khăn:


-

Thói tùy tiện, ỷ lại, đố kỵ
Làm ăn kiểu sản xuất nhỏ
Luật pháp: phép vua thua lệ làng
Bệnh cửa quyền
Cái hay

1

2
3

Thêm
Đô thị, công nghiệp
phát triển
Đời sống vật chất
cao, tiện nghi đầy đủ

Thốt khỏi
Đơ thị bị nơng
thơn khống chế
Sự nghèo nàn,
thiếu thốn

Vai trị cá nhân nâng
cao

Thói dựa dẫm,
bệnh bảo thủ

Tinh thần tự do phê
phán
Sự liên kết quốc tế
rộng rãi

4
5

Cái dở


Thói gia trưởng
Ĩc địa phương
chủ nghĩa

Giảm
Mơi trường tự
nhiên
Lối sống tình
nghĩa
Tính tập thể,
ổn định gia
đình
Nề nếp, chữ
“lễ”
Tính tự trị

Nhiễm phải
Nạn ơ nhiễm
mơi trường
Lối sống thực
dụng
Lối sống cá
nhân chủ
nghĩa
Lối sống “ cá
đối bằng đầu”
Những hiện
tượng đồi trụy


5. Biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa làng xã
- Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống:
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thấm nhuần
sâu sắc tinh thần nhân dân, dân chủ, tieesnbooj.
• Làm cho văn hóa găn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở
thành sức mạnh nội sinh quan trọng để phát triển.
• Kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp đồng thời đấu tranh chống lại
nền văn hóa lạc hậu
- Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại:
• Biến đổi cái ngoại lai cho phù hợp với văn hóa dân tộc, hướng tới “ chânthiện- mỹ”
• Lọai trừ những yếu tố văn hóa độc hại.
- Tăng cường quản lý văn hóa:
• Kiện toàn hệ thống văn bản pháp uy để bảo vệ văn hóa truyền thống
• Đầu tư thích đáng trong việc xây dựng và phát triển văn hóa.


C. KẾT LUẬN


Văn hóa làng - nét đặc chưng của người Việt Nam là kết quả của một chế độ xã hội
riêng của Việt Nam, một chế độ thống nhất trên cả nước, nảy sinh trên nền tảng sinh
hoạt của con người trong khung cảnh làng xã ở nơng thơn. Do đó, việc bảo vệ và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt là sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, cũng đặt ra yêu cầu phải thường xuyên
quan tâm tới vấn đề văn hóa làng, di sản văn hóa làng - gốc rễ của bản sắc văn hoá dân
tộc Việt Nam. Sự tồn tại và phát triển của làng ln ln như một dịng chảy khơng
ngừng nghỉ. Nhu cầu nâng cao chất lượng sống trong làng là đòi hỏi tự nhiên của một
cơ thể sống. Như vậy, “tương lai của quá khứ” hay cụ thể hơn là những giá trị của quá
khứ có thể hiện diện, biến đổi hay biến mất trong tương lai không diễn ra một cách tự
thân mà tùy thuộc vào cách nhìn nhận và nỗ lực điều tiết của chúng ta – những thế hệ

đang thừa hưởng, nắm trong tay mình những di sản, giá trị của quá khứ, những năng
lực của hiện tại và cả những cơ hội tạo dựng tương lai. Sự hiện diện và ý nghĩa của giá
trị truyền thống trong cách tiếp cận và phương thức tổ chức, điều tiết sự phát triển tiếp
nối của những ngôi làng sẽ giúp chúng ta một cách đắc lực và hữu hiệu trong việc xây
dựng một tương lai bền vững mà vẫn bảo tồn được các giá trị truyền thống tốt đẹp.
Chúng ta hiện đang thiếu quá nhiều thứ. Bên cạnh phương thức quản lý phù hợp, chúng
ta còn đang thiếu hụt nguồn lực xã hội để tạo đà cho sự phát triển của các vùng nơng
thơn. Chính vì vậy, con đường để phát triển làng xã theo kịp sự phát triển của đất nước
vẫn là con đường rất lâu dài, chứ không thể là ngày một, ngày hai. Nhưng trước mắt,
cần gấp rút thay đổi cung cách ứng xử với làng xã. Để giải quyết vấn đề vừa mang tính
cấp bách, vừa mang tính lâu dài này, Nhà nước cần có những giải pháp vĩ mơ, nhưng
vai trị rất quan trọng của mỗi cộng đồng dân cư, làng xã, dòng họ và mỗi cá nhân phải
được phát huy, khơi lại những giá trị truyền thống trong trẻo, nâng cao lòng tự hào về
truyền thống để thích nghi với xã hội hiện đại mà khơng mất gốc, mất đi bản sắc văn
hóa Việt được đúc kết qua ngàn năm lịch sử đáng tự hào của tổ tiên ta.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Vũ (2019). “Làng xã xưa và nay”, Báo điện tử ĐCS Việt Nam.
2. Trần Duy ( 2019). “Văn hóa làng xã Việt’’, NXB Hà Nội.
3. Ngơ Phương Thảo (2017). “Văn hóa làng xã Việt Nam trong thời hiện

đại”, Báo Nhân dân cuối tuần.
4. TS. Phạm Thái Việt ( Chủ biên), Giáo trình Đại cương về văn hóa

Việt Nam (2004), NXB Văn hóa- Thơng tin.
5. Lễ hội cổ truyền, Lê Trung Vũ (chủ biên ), Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1992.
6. Việt Nam phong tục tái bản, Phan Kế Bính, Nxb TP Hồ Chí Minh,
1990.




×