Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Đề tài trang phục người Mường đại cương văn hóa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 33 trang )

TRANG PHỤC
DÂN TỘC

MƯỜNG
Nhóm 3


Nội dung
1. Địa bàn cư trú của người Mường

2. Trang phục người Mường
2.1 Đặc điểm chung của trang phục Mường với trang phục của
các dân tộc Việt Nam và Khu vực Đông Nam Á
2.2 Trang phục Thầy Mo
2.3 Trang phục nam giới
2.4 Trang phục nữ giới

3. Trang phục Mường gắn liền với cuộc sống
của người Mường.
4. Giá trị tinh hoa trang phục
Mường với thế hệ tương lai


1. Địa bàn cử trú của người Mường
- Trên thế giới

Người Mường là dân tộc có ngôn ngữ nhóm
Việt - Mường trong ngữ chi Việt của ngữ hệ
Nam Á.



Địa bàn cử trú của người Mường

Cư dân Mường nước ta phân bố ở hầu khắp
cả nước nhưng tập trung chủ yếu ở Hòa Bình,
Thanh Hóa ...


2. Trang phục người Mường


2.1 Đặc điểm chung của trang phục Mường
với trang phục của các dân tộc Việt Nam và
Khu vực Đông Nam Á


- Chung nguồn gốc thực vật


- Họa tiết tương đồng


Đặc biệt có rất nhiều họa tiết được cho
là cùng niên đại với trống đồng Đông
Sơn


Trang phục người Mường
Trang
phục Mường
gồm trang

phục giành
cho nam và
nữ


2.2 Thầy Mo Mường


 Thầy mo khi hành lễ

mặc y phục riêng. Ðó là
chiếc áo dài 5 thân cài
khuy bên nách phải,
nhuộm màu xanh hoặc
đen, thắt dây lưng
trắng, đội mũ vải nhọn
đầu. Thầy mỡi khi cúng
chữa bệnh thường đội
mũ chầu


2.3 Trang phục nam giới
• Nam mặc áo
cánh xẻ ngực, cổ
tròn, cúc sừng
vai, hai túi dưới
hoặc thêm túi
trên ngực trái.
Đây là loại áo
cánh ngắn phủ

kín mông. Đầu
cắt tóc ngắn hoặc
quấn khăn trắng.


 Quần lá tọa ống rộng

dùng khăn thắt giữa
bụng còn gọi là khăn
quần. Xưa có tục để
tóc dài búi tóc. Trong
lễ hội dùng áo lụa tím
hoặc tơ vàng, khăn
màu tím than, ngoài
khoác đôi áo chúng
đen dài tới gối, cái cúc
nách và sườn phải.


2.4 Trang phục nữ


Khăn đội đầu là một mảnh vải trắng
hình chữ nhật không thêu thùa


Gắn liền với câu
chuyện tinh yêu
của đôi trai gái
bản Mường ... Mà

từ đó chiếc khăn
mang tên khăn “
Thủy chung”


yếm, áo cánh (phổ biến là màu trắng)
thân rất ngắn thường xẻ ở ngực


Váy dài đến mắt cá chân gồm hai phần chính là thân
váy và cạp váy. Cạp váy nổi tiếng bởi các hoa văn
được dệt kỳ công.


Cạp váy có ba tầng biểu hiện ba ý nghĩa


Chân váy thường có họa tiết và màu
sắc nổi bật như đỏ, thể hiện nét kín
đáo mà đằm thắm của phụ nữ Mường


Phần lớn phụ nữ Mường ( các khu
vưc khác ) sử dụng trang phục trên


Nhóm Mường Thanh
Hóa có loại áo ngắn
chui đầu, gấu lượn,
khi mặc cho vào

trong cạp váy và cao
lên đến ngực. Phần
trang trí hoa văn trên
cạp váy gồm các bộ
phận: rang trên, rang
dưới, và cao.


3. Trang phục Mường gắn liền với cuộc sống của
người Mường.

Từ cuộc sống
hàng ngày, từ
già đến trẻ, gái
trai



×