Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thi giữa kì môn quản trị nguồn nhân lực ulis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.36 KB, 12 trang )

Họ & tên: Nguyễn Mai Linh

KIỂM TRA GIỮA KỲ

MSV:

Thời gian: 90 phút

Lớp:

Môn: Quản trị nguồn nhân lực
Mã lớp học phần: BSA2006 2

Bài làm
Câu 1: Ưu nhược điểm của phương pháp thu thập thơng tin phân tích cơng việc và
vận dụng vào các trường hợp: ngân hàng, xí nghiệp sản xuất nhỏ và cơ quan báo
chí.
a.

Phỏng vấn:

Phỏng vấn thu thập thơng tin phân tích cơng việc có thể thực hiện trực tiếp với từng
cá nhân, với nhóm nhân viên thực hiện cùng một công việc hoặc với cán bộ phụ
trách nhân viên thực hiện cơng việc đó.
Ưu điểm:
-

Phương pháp này được sử dụng rất hữu hiệu khi mục đích của phân

tích công việc là xây dựng tiêu chuẩn mẫu đánh giá năng lực thực hiện công
việc của nhân viên, xác định nhu cầu đào tạo và xác định giá trị của công


việc.
-

Phỏng vấn cho phép phát hiện ra nhiều thông tin về các hoạt động và

các mối quan hệ quan trọng trong phân tích cơng việc mà các phương pháp
khác khơng thể tìm ra.
-

Ðồng thời phỏng vấn cũng cho ta cơ hội để giải thích các yêu cầu và

chức năng của công việc.


Nhược điểm:
-

Người bị phỏng vấn có thể cung cấp các thông tin sai lệch hoặc không

muốn trả lời đầy đủ các câu hỏi của người phỏng vấn.
-

Nhân viên thường cảm thấy rằng việc phân tích các cơng việc được

sử dụng như màn mở đầu để thay đổi cơ cấu tổ chức, tinh giản biên chế,
nâng cao định mức, v.v... do đó họ thường có xu hướng muốn đề cao trách
nhiệm và những khó khăn trong cơng việc của mình; ngược lại, giảm thấp
mức độ và tầm quan trọng trong công việc của người khác.
-


Thêm vào đó, phỏng vấn địi hỏi cán bộ thu thập thông tin phải

tốn nhiều thời gian làm việc với từng nhân viên.
b.

Bản câu hỏi

Bản câu hỏi được đánh giá là phương pháp hữu hiệu nhất để thu thập thơng tin
phân tích cơng việc. Bản câu hỏi liệt kê những câu hỏi chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước
và phân phát cho nhân viên điền vào các câu trả lời. Tổng kết các câu trả lời của
nhân viên, cán bộ phân tích sẽ có được những thơng tin cơ bản, đặc trưng về các
công việc thực hiện trong doanh nghiệp. Khi cảm thấy thông tin thu thập qua bản
câu hỏi khơng được đầy đủ, cán bộ phân tích nên thảo luận lại với các nhân viên
thực hiện công việc.
Ưu điểm:
-

Hỏi được nhiều người

-

Hỏi được nhiều câu hỏi

-

Thông tin được lượng hoá, dễ dàng cập nhật, nhanh và tiết kiệm chi

phí.
Nhược điểm: Người trả lời khơng thích điền vào bản câu hỏi một cách chi tiết.
Chính vì vậy người trả lời không trả lời đầy đủ hoặc bên phỏng vấn không thu lại

được nhiều bản hỏi.


c.

Quan sát

Ưu điểm:
-

Người phân tích có thể quan sát trực tiếp công việc được thực hiện

như thế nào trên thực tế.
-

Cho phép các nhà phân tích chỉ ra đầy đủ và chi tiết thời gian, mức độ

thường xuyên, tính phức tạp của các nhiệm vụ, các thông tin về điều kiện
làm việc, các máy móc và dụng cụ, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình
làm việc và hiệu quả thực hiện công việc.
-

Tránh được lỗi do người thực hiện cơng việc bỏ sót hoặc thổi phồng

khi được phỏng vấn hoặc phiếu trả lời câu hỏi.
-

Áp dụng chủ yếu đối với các cơng việc làm việc có thể đo lường, dễ

quan sát thấy, những cơng việc khơng mang tính chất tình huống, tính tốn,

chủ yếu là các cơng việc thực hiện bằng chân tay.
Nhược điểm:
-

Thơng tin thu được có thể thiếu chính xác do hội chứng Hawthonne

(người thực hiện cơng việc khi biết được quan sát, họ có thể sử dụng phương
pháp, tốc độ, cách thức khác khi thực hiện cơng việc bình thường).
-

Tốn thời gian và cơng sức

-

Khơng thể áp dụng được với các cơng việc sử dụng trí óc nhiều.

d.

Nhật ký công việc

Là phương pháp mà người thực hiện công việc điền vào cuốn nhật ký công việc
những hoạt động đã làm trong ngày hoặc quy trình làm việc nào đó.
Ưu điểm:


-

Hữu dụng khi phân tích các cơng việc khó quan sát như các

cơng việc sử dụng trí óc nhiều.

-

Thích hợp trong việc mô tả và xây dựng tiêu chuẩn thực hiện

cơng việc.
Nhược điểm:
-

Người viết nhật ký ngày làm việc có thể ngại viết trung thực các lỗi sai

do chủ quan cá nhân trong q trình thực hiện cơng việc.
Tình huống cấp thiết bất ngờ

e.
-

Phương pháp này kết hợp kỹ năng quan sát và phỏng vấn.

-

Tập trung vào những tình huống cấp thiết bất ngờ có thể quan sát được

⇒ đánh giá mức độ xử lý của người thực hiện
⇒ xác định các yêu cầu kỹ năng cơ bản cần thiết.
Vận dụng:
Ngân hàng: Nhật ký cơng việc và tình huống cấp thiết bất ngờ

a)
-


Phương pháp nhật ký công việc được sử dụng trong ngân hàng vì nó
phân tích các cơng việc khó quan sát, các cơng việc sử dụng trí óc
nhiều, tính tốn các con số hay xử lý nhiều giấy tờ quan trọng liên quan
đến tài chính.

-

Phương pháp tình huống cấp thiết bất ngờ được sử dụng trong ngân
hàng được sử dụng trong các trường hợp bất ngờ như cần sao kê gấp,
ngân hàng đã liệu trước được việc này để có thể lên kế hoạch sớm để
ứng phó
Cơ sở sản xuất nhỏ: Bản câu hỏi.

b)
-

Phương pháp bản câu hỏi được sử dụng chủ yếu với các công việc
thực hiện bằng chân tay, có thể đo lường, dễ quan sát.


-

Phương pháp này giúp các cơ sở sản xuất nhỏ có thể quan sát trực
tiếp cơng việc được thực hiện như thế nào, chỉ ra đầy đủ và chi tiết thời
gian, mức độ thường xuyên, tính phức tạp của các nhiệm vụ, các thông
tin về điều kiện làm việc, các máy móc và dụng cụ, nguyên vật liệu sử
dụng trong q trình làm việc và hiệu quả thực hiện cơng việc. Tránh
được lỗi do người thực hiện công việc bỏ sót hoặc thổi phồng khi được
phỏng vấn hoặc phiếu trả lời câu hỏi.
Cơ quan báo chí: Phỏng vấn và Tình huống cấp thiết bất ngờ.


c)

Phương pháp tình huống cấp thiết bất ngờ kết hợp kỹ năng quan sát và phỏng vấn,
có thể thu thập được thơng tin một cách nhanh chóng. Người phân tích có thể quan
sát trực tiếp cơng việc được thực hiện như thế nào trên thực tế, do đó có thể đánh
giá mức độ xử lý của người thực hiện, xác định các yêu cầu kỹ năng cơ bản cần
thiết.
Câu 2:
1) Anh (chị) đánh giá gì về cơng tác hoạch định nhân lực quản lý trước đó. Để tránh
được những vấn đề trên, đáng ra ông Smith nên làm gì?

Ưu điểm:
Cơng tác hoạch định nhân lực quản lý của ơng Smith rất tốt bởi vì
-

Các nhân viên đều hồn thành tốt cơng việc được giao ở vị trí đảm
nhiệm,

-

Giữa các nhân viên khơng có xích mích hay vấn đề gì

-

Cơng việc tiến triển rất tốt

-

Các nhân viên hài lịng với cơng việc được giao, khơng ai than phiền,

chán nản hay có ý định chuyển việc


Nhược điểm:
Việc chuyển giao vị trí của ơng Smith cho anh Tuấn trước khi ông về nước chưa
thực sự phù hợp. Đó là bởi vì
-

Ơng chưa đào tạo những kỹ năng cần thiết của một nhà lãnh đạo cho
anh Tuấn

-

Ông chưa chia sẻ những kinh nghiệm của ông cho người thay thế vị
trí của mình sắp tới.

-

Ơng Smith chưa thuyết phục được mọi người anh Tuấn phù hợp với
vị trí này

-

Ơng cũng cảm thấy chính anh Tuấn có những điểm trừ chưa phù hợp
với vị trí này như là bản thân anh Tuấn cịn trẻ, chưa chín chắn. Trong
khi đó, vị trí trưởng phịng này đáng ra cần một người chín chắn, biết
quan tâm, thấu hiểu nhân viên.

-


Hơn nữa, các đồng nghiệp lại đang có cái nhìn chưa tốt về anh, họ
nhận xét rằng anh thích chơi trội và khơng muốn chia sẻ thông tin với
đồng nghiệp. Điều này cho thấy anh khơng có tinh thần cộng tác với
đồng nghiệp. Ông Smith lại chưa giải quyết vấn đề này đã đi đến quyết
định bổ nhiệm anh Tuấn làm trưởng phòng nên đã gây tâm lý chán nản
sẵn cho nhân viên

Để tránh được những vấn đề trên, đáng ra ông Smith nên:
Với sự lựa chọn người đại diện thay thế mình sau khi rời đi, lẽ ra ông Smith nên:
-

Giúp Tuấn khẳng định bản thân để cho mọi người trong văn phịng biết
được năng lực, tính cách thật sự cũng như lý do Tuấn lại được lựa
chọn vào vị trí này. Điều này có thể sẽ khiến cho những nhân viên khác
hiểu, phục và chấp nhận anh làm người dẫn dắt mới của họ.


-

Cho anh Tuấn tham gia khóa học bồi dưỡng kỹ năng để trở thành một
nhà lãnh đạo trước khi chính thức đưa ra quyết định bổ nhiệm của
mình.

-

Cho anh Tuấn học hỏi kinh nghiệm từ chính những người đi trước sẽ
rất hữu ích cho Tuấn khi làm việc với vị trí cao hơn.

-


Dành thời gian truyền đạt những kinh nghiệm lãnh đạo vốn có của mình
cho Tuấn, cách giao tiếp ứng xử đúng đắn, phong cách làm việc
chuyên nghiệp cũng như có tầm nhìn xa trơng rộng để Tuấn sẽ có trách
nhiệm hơn với vị trí mới của mình.

2. Anh (chị) có nhận xét gì về phong cách lãnh đạo của Tuấn với tư cách của
một người quản lý? Anh (chị) khuyên Tuấn nên làm gì?
Nhận xét về phong cách lãnh đạo của Tuấn với tư cách một người quản lý:
-

Anh Tuấn khi đã lên vị trí trưởng nhóm nhưng không làm cho cấp dưới
nể phục mà chỉ khiến nhân viên mất hàng và chán nản, mất ý chí làm
việc, muốn nghỉ việc. Điều này gây tổn hại cho nguồn nhân lực của
cơng ty.

-

Trong q trình giữ chức trưởng nhóm, anh không chia sẻ kinh nghiệm
làm việc hay hỗ trợ những nhân viên khác, đặc biệt là với nhân viên
mới như anh Hà. Anh Hà chưa có kinh nghiệm làm việc nhưng anh
Tuấn không giúp đỡ khi đi cùng trong những buổi gặp khách hàng nên
công việc không tiến triển chút nào.

-

Thậm chí, anh Tuấn chịu trách nhiệm quá nhiều công việc mà không
chia sẻ với những nhân viên khác dẫn đến việc công việc bị quá tải,
điều cho thấy quản lý công việc không tốt, không cân đối phân chia
được công việc cho phù hợp với nhân việc của mình. Anh thậm chí
cịn than phiền với sếp miền Nam là có q nhiều cơng việc với đám

khách hàng, điều này chỉ càng chứng tỏ anh cịn thiếu sót kinh nghiệm
trong việc quản lý và không biết cân đối công việc

Anh Tuấn nên làm những việc như sau:


-

Anh nên thay đổi thái độ với nhân viên của mình. Để trở thành một nhà
lãnh đạo thì anh cần mối quan hệ tốt với nhân viên của mình cũng như
là nên biết cách hoạch địch nhân lực, khiến cho nhân viên thấu hiểu,
vui vẻ.

-

Cách cư xử của anh Tuấn với nhân viên của mình tạo mơi trường làm
việc căng thẳng, khiến nhân viên xa lánh và khơng có hứng thú trong
công việc, dẫn chứng là anh Phước và anh Hà đang có ý định tìm cơng
việc mới. Từ đó cũng dẫn đến hiệu suất công việc không được cao.

-

Anh Tuấn cũng nên lắng nghe ý kiến của nhân viên để hồn thiện mình
hơn, đặc biệt là với vị trí quan trọng như trưởng phòng. Anh nên làm
một vị lãnh đạo gương mẫu và sáng suốt hơn.

Câu 3:
Tình huống 1: TUYỂN DỤNG CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÔNG TY Z- SERIES
Phân tích và chỉ ra các ưu điểm và hạn chế của cơng tác tuyển


1.

dụng tại cơng ty.
Ưu điểm:



-

Đánh giá các ứng cử viên một cách khá toàn diện dựa trên nhiều

yếu tố: Kinh nghiệm làm việc; IQ; EQ; đánh giá chữ viết và khả năng
trình bày, diễn đạt; khả năng thích ứng cao, đương đầu với khó khăn;
vịng phỏng vấn.
Nhược điểm:



-

Thu thập thơng tin từ các ứng viên chưa được đồng đều và chi tiết,

thiếu thông tin về kinh nghiệm làm việc, lĩnh vực chun mơn, có những
thơng tin khơng cần thiết.
-

Khơng có bài thi đánh giá năng lực chun mơn cụ thể như giải quyết

tình huống để đánh giá đúng năng lực của từng ứng cử viên trên thực tế.



2.

Theo anh (chị) công ty nên chọn ai vào vị trí giám đốc chi nhánh ở Hà

Nội? Tại sao?
Phần phân tích các ứng viên:
Anh Minh:
-

Anh đã có 5 năm kinh nghiệm làm việc làm trợ lý giám đốc, hiệu suất

làm việc cao (luôn được đánh giá xuất sắc). Điều này cho thấy anh đã có
những kinh nghiệm phù hợp với vị trí đang tuyển dụng
-

Tinh thần làm việc tốt, có ý chí phấn đấu làm việc và dám đương đầu

với thử thách. Chính vì vậy anh có khả năng chịu được áp lực cao mà vị
trí này địi hỏi.
-

Nền tảng học vấn của anh cũng tốt (Kinh Tế Quốc Dân: có nền tảng

đào tạo sinh viên tốt về cả chuyên mơn và đạo đức).
-

Gia đình anh ở Hà Nội sẵn nên có thể giải quyết cơng việc ở cơng ty

bất cứ lúc nào.

-

EQ (114): đứng thứ 2. Điều này cho thấy anh có khả năng phân tích

tâm lý tốt so với những ứng viên khác, và điều này phù hợp với vị trí tuyển
dụng do vị trí này cần người có thể hiểu tâm lý nhân viên cũng như tâm lý
khách hàng để có thể quản trị tốt
-

Kết quả phỏng vấn: 34
Qua những phân tích trên, anh Minh là người phù hợp nhất đối



với vị trí này
Anh Thái:
-

Là trưởng đại diện của một công ty bị phá sản do ảnh hưởng của

của khủng hoảng tài chính tồn cầu. Điều này có thể cho thấy khả năng
quản lý của anh chưa thực sự tốt


-

Kết quả về đánh giá chữ viết và khả năng trình bày, diễn đạt của anh

ở mức khá.
-


Điểm IQ (125, đứng thứ 3) và EQ (127, xếp thứ 5). Điều này chưa

thực sự tốt với vị trí quản lý
-

Kết quả phỏng vấn: 37
Dù anh này có điểm phỏng vấn tốt nhưng khả năng trình bày diễn đạt



chưa tốt nên chưa phù hợp với vị trí giám đốc, vị trí cần khả năng ngoại giao
lớn
Anh Thạch:
-

Trưởng phòng sản xuất của một cơng ty ở TPHCM. Điều này cho thấy

anh chưa có nhiều kinh nghiệm đối với vị trí giám đốc
-

Tốt nghiệp đại học thương mại (Trường đào tạo ngành nghề kinh tế

ở mức trung bình)
-

EQ: xếp thứ 4. Chỉ số EQ hơi thấp so với những ứng viên khác, mà

đây là vị trí yêu cầu khả năng thấu hiểu tâm lý nhân viên cũng như tâm lý
khách hang lớn để có thể quản trị tốt

-

Kết quả về đánh giá chữ viết và khả năng trình bày, diễn đạt: Xuất sắc.

Điều này có thể phù hợp với vị trí giám đốc vì vị trí này địi hỏi khả năng
ngoại giao tốt
-

Kết quả phỏng vấn: 36
Anh này dù đã có kết quả phỏng vấn tốt (khả năng trình bày, diễn đạt



tốt, IQ cao) nhưng mới chỉ có 3 năm kinh nghiệm làm trưởng phịng sản xuất,
trước đó anh lại làm những cơng việc khác nhau, những kinh nghiệm này
chưa thực sự phù hợp với vị trí giám đốc đang được tuyển dụng. EQ chưa
phù hợp với vị trí này so với những ứng viên khác
Anh Dũng:
-

Thạc sĩ quản trị kinh doanh ở Pháp


-

Hiện là trợ lý giám đốc công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm

nước giải khát
-


IQ và EQ của anh đứng đầu. Điều này cho thấy anh có khả năng thấu

hiểu tâm lý nhân viên cũng như tâm lý khách hàng lớn để có thể quản trị
tốt so với những ứng viên khác
-

Khả năng thích ứng cao và đương đầu với thử thách, năng động, sáng

tạo. Điều này cho thấy anh có khả năng chịu được áp lực của vị trí này
địi hỏi
-

Bị nghi ngờ về độ trung thực.

-

Kết quả phỏng vấn: 36
Mặc dù anh này có nền học vấn tốt, kết quả kiểm tra IQ, EQ, khả năng



diễn đạt cũng tốt, kết quả phỏng vấn tốt nhưng anh đã bị nghi ngờ về độ trung
thực. Điều này là một điểm trừ lớn đối với đạo đức ngành nghề. Bên cạnh đó
cũng khơng có nhiều thơng tin về kinh nghiệm ngành nghề của anh nên chưa
rõ anh có thể đảm nhận được vị trí này hay khơng
Anh Vinh:
-

Phó giám đốc của một công ty TNHH chuyên phân phối hàng tiêu


dùng tại thị trường Hà Nội
-

IQ: 128, 130

-

EQ: xếp thứ 3

-

Kết quả về đánh giá chữ viết và khả năng trình bày, diễn đạt: Khơng

đạt


Kết quả phỏng vấn: 32
Anh khơng có khả năng diễn đạt tốt để có thể đảm nhận vị trí yêu cầu

khả năng ngoại giao cũng như khả năng thấu hiểu tâm lý nhân viên, khách
hang. Bên cạnh đó, khơng có nhiều thơng tin về kinh nghiệm ngành nghề của
anh nên khơng thể đánh giá anh có thể đảm nhận được vị trí này.




×