Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Bài 10 Xử trí dụng cụ phẫu thuật bằng kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 52 trang )

Xử lý và bảo quản dụng cụ kim loại
phẫu thuật

Lê Hång Nhung
YTT phßng mỉ


Phần 1: Dụng cụ phẫu thuật cơ bản
1. Đại cơng :
- Sù ph¸t triĨn cđa nhiỊu dơng cơ phÉu
tht tinh xảo, phức tạp, đòi hỏi ngời sử
dụng phải có kiến thức với các kỹ năng
thích hợp cho việc bảo quản cần thiết
của các dụng cụ chuyên biệt
- Cách bảo quản và giữ gìn dụng cụ không
phù hợp có thể gây ra tổn thơng cho
bệnh nhân, làm kéo dài thời gian phẫu
thuật, gây tốn tiền sửa chữa và thay
thế.



3. Phân loại dụng cụ :
3.1 Dụng cụ bóc tách sắ
c nhọn :
- Dao
- Kéo
3.2 Dụng cụ bóc tách cù n :
- Đ ầu chuôi của cán dao
- Một củ Êu nhá hay mét miÕng
g¹c nhá 4 x 4 inch đ ợ c cặ


p vào dụng cụ
- D/c nạo x ơng (currette) và nâng
x ơng (cuissine)


3-3 Dụng cụ bóc tách khác cho xơng :
- Đục xơng (máng to, nhỏ)
- Kìm gặm xơng
- Nạo xơng (currette)
3-4 Dụng cụ kẹp :
* Panh cầm máu : Có đầu
cong hay thẳng để kẹp mao mạch ở
các lớp bề mặt của mô. Hàm của
panh có các rÃnh vạch ngang, khi kẹp
vào mạch sẽ đủ lực để làm ngừng
chảy máu.


* Panh giữ :
- Dùng ở mô để kéo và hỗ trợ
trong việc bóc tách và khâu
- Dùng để kẹp gạc, kim khâu hay
chỉ buộc
* Kẹp giữ :
- Kẹp có răng dùng để giữ mô dày
nh da vì có thể gây tổn thơng cho
mô.
- Kẹp không răng dùng để giữ mô
nhẵn và chỉ có thể gây tổn thơng
rất nhỏ.

VD : Kẹp Disquer có răng và không


* Ecarters (Retractors) :
- §Ĩ béc lé râ vïng mỉ mà vẫn
tránh đợc tổn thơng của các mô xung
quanh.
- Ecarter không tự động: Herman,
Parker (Farabuff), Rake (bờ cào)
Richardson (van nông, sâu).
- Ecarter tự động: Weitlaner (bờ
cào 2 lỡi), Balfour (van bụng tự động :
2 chiều và 3 chiều).


3-5 Những dụng cụ khác:
* Dụng cụ nội soi cứng : - Thiết bị
soi bàng quang
- Thiết bị soi tử cung
//
soi khíp
//
ỉ bơng
* èng soi mỊm : èng soi ®êng
mËt, soi phế quản, soi ống tiêu
hóa


Phần 2: Khử trùng và làm sạch dụng cụ
1. Mục ®Ých :

ViƯc khư trïng cho dơng cơ bÞ
nhiƠm bÈn nh»m :
- Bảo vệ chính dụng cụ đó
- Bảo vệ ngời tiếp xúc và sử
dụng dụng cụ đó


2. Yêu cầu :
- Cần tiến hành tẩy trùng và làm
sạch dụng cụ ngay sau khi sử dụng
- Dụng cụ phải tháo rời từng bộ
phận nếu có thể
- Không để dụng cụ trong dung
dịch muối sinh học
- Không đánh rơi dụng cụ có thể
bị mẻ hoặc biến dạng
- Dụng cụ phải hoàn toàn khô khi
đem đi tiệt trùng
- Dụng cụ vi phẫu phải đợc chuẩn
bị đặc biệt cẩn trọng và thùc hiƯn
chn x¸c


3. Phơng pháp tiến hành :
3-1. Rửa bằng tay :
a/ Chuẩn bị dung dịch :
Có thể dùng nhiều loại dung dịch khác
nhau nh:
- Presept : dạng viên nén 2,5g/viên 1v/ 10lit nớc, ngâm tối đa 1h
- Ampholysine : dạng dung dịch,

25ml/ 5lit nớc,
ngâm tối thiểu 15 phút
- Hexanios : dạng dung dịch, 25ml/
5lit nớc lạnh hoặc nóng (tối đa 600C) thời
gian ngâm tối thiểu 15 phút.
Dung dịch đợc pha phải thực hiện
chính xác các chỉ dẫn của nhà sản xuất


b/ Tiến hành :
b-1 : Dụng cụ kim loại : Dụng cụ sau sử
dụng phải đợc tháo rời nếu có thể hoặc
mở banh tối đa.



Không khép dụng cụ khi ngâm (ảnh dới)


* Tất cả ngâm ngập trong dung dịch khử
khuẩn


Không đặt dụng cụ trong t thế này


* Súc rửa dụng cụ dới dòng nớc xối liên tôc


* Làm khô, kiểm tra và sắp xếp

dụng cụ
* Loại bỏ những dụng cụ không
đảm bảo chất lợng
* Đóng gói, dán nhÃn và đem tiệt
trùng.
b-2 : Dụng cụ sắc nhọn :
Kim tiêm, lỡi dao, vật nhọn
khác...
- Sau khi dùng : Tháo rời cho vào
hộp cứng (có nắp)
- Đặt vào nơi ®· qui ®Þnh cđa


c/ Các chú ý đặc biệt :
- Nên sử dụng dung dịch tẩy còn mới
- Đối với d/c bằng cao su hoặc plastic, có
tính đàn hồi cao, cần phải xúc rửa lâu
hơn
- Không dùng bàn chải bằng kim loại để
đánh cọ d/c
- Có thể lau d/c bằng vải mềm không bị
xơ tớc
- Sử dụng súng xì khí nén rất an toàn
và đạt hiệu quả cao
- Với các thiết bị nội soi :
. Tháo các nút đệm
. Mở khóa vòi van
. Th¸o rêi c¸c bé phËn kh¸c theo chØ



d/ Nguy cơ gây hỏng dụng cụ :
- Dụng cụ bị ăn mòn do còn bẩn
- Do nồng độ chất tẩy trong dung
dịch tăng cao
- Trong d/d có quá nhiều chất bẩn do
việc tái sử dụng nhiều lần.
- Nguy cơ về cơ học :
. Bàn chải kim loại
. Các chất cọ rửa không phù hợp
. Không xử lý ngay sau khi sử
dụng
. Làm rơi hoặc va chạm mạnh


3-2 Rửa bằng máy :
Cần đặc biệt chú ý những điểm sau:
- Không để máy bị quá tải
- Phải mở các dụng cụ có khớp nối
- Đặt các dụng cụ có kích thớc lớn trên khay
theo đúng cách.
- Đối với các dụng cụ có khoang dài và hẹp (nh:
ống dẫn, hệ thống trợ giúp thở). Sử dụng
thiết bị gài có bé phËn sèi rưa phï hỵp víi
dơng cơ.


* Dung dịch rửa máy hiện tại (VĐ)
- Protek - quest - Detergent: dung
dÞch khư khn
- Protek - shield - Rinca addtive:

dung dịch tráng


* NhiƯt ®é níc rưa :
. 900C ®Õn hÕt giai đoạn khử
trùng
. Xả 600C , thời gian tùy thuộc
vào lợng dc nhiỊu hay Ýt
(th«ng thêng : nhiỊu: 55 - 60
phót
Ýt
: 30 - 40
phót)


3-3 : Rửa bằng siêu âm :
- Cho các dụng cụ bằng thép
không rỉ, các dc mảnh (dụng cụ vi
phẫu, dụng cụ nha khoa).
- Tẩy đợc các vết khảm ố ở những
ngóc ngách khó vào nhất.
- Sau khi xử lý bằng siêu âm, phải
rửa sạch lại dc bằng tay hoặc bằng
máy.
- Không xử lý siêu âm cho dc nội
soi mềm


3-4 : Làm khô :
Có thể lau khô bằng miếng vải

mềm hoặc dùng máy sấy khô :
Nhiệt độ sấy của máy tùy thuộc loại
dụng cụ:
tối thiểu 700C
tối đa
900C
Thời gian làm khô tùy thuộc vào lợng
dụng cụ nhiều hay ít.


×