Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH (môn chính sách kinh tế NEU), chính sách miễn giảm học phí NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.85 KB, 12 trang )

Đề bài
TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC
1.
2.
3.
4.

Nêu tên một tổ chức mà em quan tâm
Nêu tên một chính sách của một tổ chức đó mà em quan tâm
Hãy nêu mục tiêu và các nhóm giải pháp (hành động) cơ bản của chính
sách đó
Vận dụng quy trình tổ chức thực thi chính sách để phản ánh những hoạt
động cần phải tiến hành trong quá trình tổ chức thực thi chính sách kể
trên?


Bài làm
A.

Giới thiệu về tổ chức
- Tên tổ chức: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
- Địa chỉ: 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Ngày thành lập: 25/01/1956
- Lĩnh vực hoạt động: Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân là một trong
những trường đại học về đào tạo khối ngành kinh tế và quản lý tại Việt
Nam. Đồng thời, trường còn là trung tâm nghiên cứu kinh tế chun sâu,
tư vấn các chính sách vĩ mơ cho Nhà nước Việt Nam, chuyển giao và tư
vấn công nghệ quản lý và quản trị.
- Hiệu trưởng đương nhiệm: PGS. TS. Phạm Hồng Chương
- Sứ mệnh: Là trường trọng điểm quốc gia, trường Đại học hàng đầu về
kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong hệ thống các trường đại học


của Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có sứ mệnh cung cấp
cho xã hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dụng
và chuyển giao cơng nghệ có chất lượng cao, có thương hiệu và danh
tiếng, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế về lĩnh vực kinh tế, quản lý và
quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.
- Tầm nhìn: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phấn đấu phát triển thành
trường đại học định hướng nghiên cứu, trường đại học đa ngành có uy
tín, đạt chất lượng đẳng cấp khu vực và quốc tế trong lĩnh vực kinh tế,
quản lý, quản trị kinh doanh và một số lĩnh vực mũi nhọn khác. Phấn đấu
trong những thập kỷ tới, trường được xếp trong số 1000 trường đại học
hàng đầu trên thế giới.

B.

Chính sách của tổ chức (đã đính kèm)
Quyết định ban hành Quy chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập
đối với sinh viên đại học chính quy
- Phân loại: đây là chính sách tài chính trong cấp chiến lược chức năng.

C.

Mục tiêu và các nhóm giải pháp (hành động) cơ bản
I.
Mục tiêu
1. Mục tiêu: hỗ trợ về tài chính đối với sinh viên chính quy giúp các
em có điều kiện đến trường.
2. Mục đích: tối đa hóa giá trị của tổ chức:
- Thu hút khách hàng (thu hút được đa dạng những đối tượng học sinh có
điều kiện tài chính khác nhau có nguyện vọng vào trường, những đối



II.
-

-

-

tượng sinh viên eo hẹp về tài chính có thể tiếp tục đi học) -> Không bị
hao hụt nhân tài (Gia tăng số lượng và chất lượng khách hàng) ->Tăng thị
phần.
Tăng thêm giá trị gia tăng cho xã hội (do các sinh viên chất lượng tạo ra)
Tăng lợi nhuận
Gia tăng danh tiếng của Trường -> tăng mức độ nhận diện của Trường

Các nhóm giải pháp cơ bản
1. Giải pháp 1
Đối tượng hỗ trợ: Điều 1 và Điều 3: Đối tượng được miễn học phí trong
“Quy chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên
đại học chính quy” được đính kèm theo văn bản chính sách
Chủ thể chịu trách nhiệm và thực hiện: Điều 2: Các ơng (bà) Trưởng
phịng Cơng tác chính trị và Quản lý sinh viên, Tài chính – Kế tốn, Quản
lý đào tạo, Tổng hợp; Trưởng các Khoa, Viện, Trung tâm có quản lý sinh
viên đại học chính quy chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Mức hỗ trợ: theo mức học phí do Nhà trường quy định trong từng năm
học cụ thể
Nguồn vốn thực hiện:
+ Vốn ngân sách trung ương
+ Trường hỗ trợ toàn bộ phần chênh lệch giữa mức học phí của Trường

với mức học phí được miễn, giảm theo quy định của Nhà nước đối với
các sinh viên thuộc đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Giải pháp 2
Đối tượng hỗ trợ: Điều 1 và Điều 4: Đối tượng được giảm học phí trong
“Quy chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên
đại học chính quy” được đính kèm theo văn bản chính sách
Chủ thể chịu trách nhiệm và thực hiện: Điều 2: Các ơng (bà) Trưởng
phịng Cơng tác chính trị và Quản lý sinh viên, Tài chính – Kế toán, Quản
lý đào tạo, Tổng hợp; Trưởng các Khoa, Viện, Trung tâm có quản lý sinh
viên đại học chính quy chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Mức hỗ trợ: theo mức học phí do Nhà trường quy định trong từng năm
học cụ thể
Nguồn vốn thực hiện:
+ Vốn ngân sách trung ương
2.

-

-

-


+ Trường hỗ trợ toàn bộ phần chênh lệch giữa mức học phí của Trường
với mức học phí được miễn, giảm theo quy định của Nhà nước đối với
các sinh viên thuộc đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Giải pháp 3
Đối tượng hỗ trợ: Điều 1 và Điều 5: Đối tượng được hỗ trợ chi phí học
tập trong “Quy chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập đối với
sinh viên đại học chính quy” được đính kèm theo văn bản chính sách

Chủ thể chịu trách nhiệm và thực hiện: Điều 2: Các ông (bà) Trưởng
phịng Cơng tác chính trị và Quản lý sinh viên, Tài chính – Kế tốn, Quản
lý đào tạo, Tổng hợp; Trưởng các Khoa, Viện, Trung tâm có quản lý sinh
viên đại học chính quy chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Mức hỗ trợ: bằng 60% mức lương tối thiểu chung và không quá 10
tháng/năm/sinh viên.
Nguồn vốn thực hiện:
+ Vốn ngân sách trung ương
+ Trường hỗ trợ toàn bộ phần chênh lệch giữa mức học phí của Trường
với mức học phí được miễn, giảm theo quy định của Nhà nước đối với
các sinh viên thuộc đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo.
3.

-

-

-

D.

Quy trình tổ chức thực thi chính sách
I.
Giai đoạn 1: Chuẩn bị triển khai
1. Bước 1: Xây dựng bộ máy thực hiện chính sách
1.1.
Cơ cấu bộ máy thực hiện chính sách:

Ban hành chính
sách


Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Chính sách được
gửi đến cơ quan
liên quan tổ chức
thực hiện

Các ơng (bà) Trưởng phịng Cơng tác chính trị và Quản lý
sinh viên, Tài chính – Kế tốn, Quản lý đào tạo, Tổng hợp;
Trưởng các Khoa, Viện, Trung tâm có quản lý sinh viên đại
học chính quy chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Phòng CTCT và QLSV
Phòng Tài chính – Kế tốn Phịng quản lý đào tạo


1.2.

Tổ chức nguồn nhân lực thực hiện chính sách

Ban hành chính sách
Hiệu trưởng nhà trường

Các phịng ban đảm nhiệm việc thực hiện,
kiểm tra, giám sát

Phịng CTCT và QLSV

Phịng Tài chính - Kế tốn


Bước 2: Xây dựng chương trình hành động
Lập kế hoạch triển khai
Tên kế hoạch: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH
BAN HÀNH QUY CHẾ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ VÀ HỖ TRỢ CHI PHÍ
HỌC TẬP ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Nội dung:
2.

-

-

Phịng CTCT và QLSV
Tiếp nhận Đơn đề nghị miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập của
sinh viên và các giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng miễn, giảm học phí
và hỗ trợ chi phí học tập.
2.1.

-

Phịng Quản lý đào tạo


+ Đối với sinh viên thuộc các đối tượng Khoản 1,2,5 Điều 3; Điều 4 và
Điều 5 nộp hồ sơ một lần trong ba ngày làm việc đầu tháng của mỗi
tháng trong giờ hành chính
+ Đối với sinh viên thuộc các đối tượng còn lại nộp hồ sơ lần đầu toàn bộ
các giấy tờ theo quy định và nộp bổ sung giấy chứng nhận hộ nghèo, hộ
cận nghèo hang năm trong ba ngày làm việc đầu tháng của mỗi tháng

trong giờ hành chính.
-

Tổng hợp danh sách sinh viên thống nhất với Phịng Tài chính – Kế tốn
và Phịng Quản lý đào tạo, sau đó trình Hiệu trưởng

-

Chuyển danh sách chính thức sang phịng Tài chính – Kế tốn và Phịng
Quản lý đào tạo
Báo cáo kết quả cho Ban Giám hiệu khi đã hết thời gian chi trả

-

Phịng Tài chính – Kế toán
Tiếp nhận danh sách sinh viên đã tổng hợp và thống nhất từ Phòng CTCT
và QLSV
Tiếp nhận danh sách sinh viên chính thức từ Phịng CTCT và QLSV
Cộng trực tiếp trên tài khoản học phí của sinh viên đối với sinh viên được
miễn, giảm học phí và chi trả qua tài khoản ngân hàng đối với sinh viên
được hỗ trợ chi phí học tập
Báo cáo kết quả cho Ban Giám hiệu khi đã hết thời gian chi trả
2.2.

-

-

Phòng Quản lý đào tạo
Tiếp nhận danh sách sinh viên đã tổng hợp và thống nhất từ Phòng CTCT

và QLSV
Tiếp nhận danh sách sinh viên chính thức từ Phịng CTCT và QLSV
Cộng trực tiếp trên tài khoản học phí của sinh viên đối với sinh viên được
miễn, giảm học phí và chi trả qua tài khoản ngân hàng đối với sinh viên
được hỗ trợ chi phí học tập
2.3.

-

Bước 3: Ra văn bản hướng dẫn
Số 311/QĐ-ĐHKTQD: QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế miễn, giảm
học phí và hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên đại học chính quy
Ban hành kèm theo là “Quy chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học
tập với sinh viên đại học chính quy”
3.

-

4.

Bước 4: Tổ chức tập huấn


-

-

II.

-


Thơng tin về văn bản chính sách được truyền thơng qua các kênh thông
tin của Trường đến những đơn vị chịu trách nhiệm thưc thi, đơn vị phối
hợp kể trên và các đối tượng khác (sinh viên, học sinh, phụ huynh,…)
Vì đây là quyết định khơng q mang nặng tính nghiệp vụ chuyên môn
hay phức tạp nên không cần thiết mở những lớp tập huấn chuyên sâu
Giai đoạn 2: Chỉ đạo thực hiện chính sách
1. Bước 1: Truyền thơng tư vấn
1.1.
Truyền thơng
• Nội dung truyền thơng: những yếu tố cơ bản của chính
sách:
Bộ máy thực hiện: các phịng ban đã nêu ở phần bên trên
Quy trình thực hiện: Khoản 3, Điều 7 tại Quy chế đính kèm văn bản
chính sách
Tác động tích cực đến các đối tượng: hỗ trợ đến các sinh viên có hồn
cảnh khó khăn, giúp các em có một cuộc sống tươi sang hơn, được đến
trường, tương lai rộng mở; để rồi có thể phát triển, tiếp tục xây dựng đất
nước giàu mạnh,…
Hình thức truyền thơng:
Trực tiếp: tại văn phòng Trường, các cuộc họp triển khai quyết định
Gián tiếp: thơng qua Internet:
+ Các trang web chính thức của trường (neu.edu.vn) của Phòng CTCT và
QLSV (phongctctqlsv.neu.edu.vn);…
+ Mạng xã hội : Facebok, Zalo,…
+ Báo điện tử



-


Tư vấn
Tư vấn với đối tượng chính sách: Phịng CTCT và QLSV thường xun
hướng dẫn, tư vấn cho sinh viên về quy trình miễn, giảm học phí và hỗ
trợ chi phí học tập qua hình thức trực tiếp tại văn phịng hoặc bằng các
bài đăng trên website của khoa, điển hình như bài viết này:
/>1.2.

-

-

Tư vấn cấp trên với cấp dưới: văn bản chính sách này được căn cứ theo
Thông tư số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc


hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 86/2015/NĐ-CP của
Chính Phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí và
hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021.

-

Tư vấn cấp dưới lên cấp trên: chính sách được xét theo đề nghị của ông
Trưởng Phòng CTCTQLSV và tổ công tác xây dựng Quy chế xét cấp học
bổng, miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên chính
quy Đại học Kinh tế Quốc dân.
Bước 2: Triển khai kế hoạch
Triển khai kế hoạch như đã lập ở bước Xây dựng chương trình hành động

ở bên trên
2.

-

3.

Bước 3: Tạo động lực
3.1.
Quy trình tạo động lực :


Nghiên cứu và dự báo

-

Các yếu tố của mơi trường bên ngồi cần nghiên cứu và dự báo là: tình
hình thị trường lao động; giai đoạn của chu kỳ kinh tế; chỉ số lạm phát;
mức sống của người dân… => Phân tích theo mơ hình PEST

-

Các yếu tố của môi trường bên trong:

+ Đặc điểm của người lao động : ít bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh của thị
trường lao động.
+ Đặc điểm của công việc : làm công việc thường xuyên lặp đi lặp lại, có tính
chun mơn nghiệp vụ rõ rệt, ít có thách thức. tại các địa phương, cán bộ
thường xuyên phải tiếp xúc với nhân dân để giúp nhân dân giải quyết vấn đề
chính sách

+ Đặc điểm của tổ chức :Làm việc tron bộ máy nhà nước, khô khan, thiếu linh
hoạt, hệ thống thông tin phản hồi chậm
* Xác định mục tiêu tạo động lực :
Thúc đẩy cán bộ phòng ban hành động một cách tích cực, có năng suất, chất
lượng, hiệu quả, có khả năng thích nghi và sáng tạo cao nhất trong tiềm năng


của họ để thực hiện công việc và đạt được mục tiêu của chính sách ( Các mục
tiêu đã được cụ thể hố ở mục tiêu và mục đích)
* Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp với từng người lao
động

3.2. Công cụ tạo động lực
- Cơng cụ hành chính - tổ chức: Phối hợp hoạt động của hệ thống các cơ quan hành
chính từ TW đến địa phương
Hệ thống các văn bản hành chính của tổ chức
Hệ thống kế hoạch
Hệ thống kiểm tra, giám sát, kỉ luật.
Cơ cấu tổ chức chính thức
Các thiết chế khác trong tổ chức: Các quy định của tổ chức
-Công cụ kinh tế: hỗ trợ, trợ cấp các nhân viên phòng ban
4. Bước 4: Vận hành các ngân sách
4.1. Phân bổ dự tốn
- Kinh phí hỗ trợ học phí cho sinh viên lấy từ nguồn chi của ngân sách Trung ương
- Trường hỗ trợ toàn bộ phần chênh lệch giữa mức học phí của Trường với mức
học phí được miễn, giảm theo quy định của Nhà nước đối với các sinh viên thuộc
đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo.
4.2. Chấp hành dự tốn
-


Phịng Tài chính – Kế tốn tiếp nhận danh sách sinh viên chính thức từ
Phịng CTCT và QLSV


-

Sau đó, Cộng trực tiếp trên tài khoản học phí của sinh viên đối với sinh
viên được miễn, giảm học phí và chi trả qua tài khoản ngân hàng đối với
sinh viên được hỗ trợ chi phí học tập
4.3. Quyết

-

tốn
Lập danh sách các sinh viên đã được hỗ trợ
Trình lên cơ quan cấp trên
4.4.

Kiểm soát
- Mục tiêu : Phát hiện sai lệch và điều chỉnh( nếu có)
- Nội dung : Kiểm sốt việc triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ.
- Các cá nhân, tổ chức thực hiện : Các phịng ban có liên quan phối
hợp kiểm sốt việc triển khai chính sách
5. Phối hợp

a.

Mục tiêu : đảm bảo thống nhất trong việc thực hiện chính sách

b.


Các bên phối hợp:Phối hợp giữa các bên có liên quan bao gồm :

Chủ thể chính sách
-

-

c.

Đối tượng chính sách

Ban lãnh đạo nhà Trường, đại
diện là Hiệu Trưởng
Phịng Cơng tác chính trị và
Quản lý sinh viên, Tài chính
– Kế tốn, Quản lý đào tạo,
Tổng hợp;
Các Khoa, Viện, Trung tâm
có quản lý sinh viên đại học
chính quy

-

Những đối tượng thuộc Điều
3, 4, 5 trong quy chế

Cơng cụ phối hợp :
+ Văn bản chính sách chính sách
+ Văn bản hướng dẫn

6. Đàm phán

a.

Đàm phán giữa các chủ thể chính sách


Đàm phán giữa cấp dưới và cấp trên trong quá trình lập ngân sách


b.

Đàm phán giữa các đối tượng chính sách

b.

Đàm phán giữa chủ thể và đối tượng chính sách : Các quy định nêu trong
Điều 2: Các quy định chung của Quy chế

7. Giải quyết xung đột
7.1. Xung đột cá nhân:


Các các nhân được hưởng chính sách hỗ trợ



Mâu thuẫn giữa đối tượng được hỗ trợ với cán bộ thực thi chính sách cấp xã

7.2. Xung đột nội bộ



Mâu thuẫn giữa cán bộ cấp trên với cấp dưới: xung đột trong việc chỉ đạo
triển khai thực thi chính sách



Mẫu thuẫn giữa cán bộ thực thi chính sách

7.3. Xung đột giữa các nhóm


Mâu thuẫn giữa các bộ ban ngành trong việc thực thi triển khai chính sách



Mẫu thuẫn trong việc chồng chéo các ý kiến chỉ đạo từ cấp trên

8. Bước 8. Đảm bảo Hệ thống dịch vụ hỗ trợ : Phòng CTCTQLSV là người chịu
trách nhiệm trực tiếp

III. Giai đoạn 3: Kiểm sốt sự thực hiện chính sách
1. Bước 1: Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi và giám sát thực
hiện chính sách

-

Thường xun có các cuộc họp để trao đổi vấn đề giữa ban lãnh đạo và
nhân viên các phòng ban
Khảo sát ý kiến của sinh viên trong các quá trình, thủ tục



2. Bước 2: Đánh giá sự thực hiện
Ưu điểm
-Hệ thống báo cáo quy định chi
tiết rõ ràng ngày giờ và cách thức báo
cáo→ q trình báo cáo nhanh gọn và
chính xác

Nhược điểm
-

Quy trình thủ tục cịn hạn chế
về thời gian gây khó khăn
cho sinh viên khi đến nộp hồ


-Thơng tin phản hồi thu thập từ
nhiều bên, tạo tính chủ động trong xem
xét và kiểm sốt việc thực hiện chính
sách

3.Bước 3: Điều chỉnh chính sách
-

Truyền thơng: bằng nhiều hình thức và chương trình để truyền đạt tới cán bộ
nhân viên, giúp họ nắm được thơng tin và có động lực làm việc tạo thành
quả cho tổ chức.
4. Bước 4: Đưa ra sáng kiến hoàn thiện và đổi mới


- Cải thiện thủ tục hành chính sao cho tối giản nhất các bước có thể
- Tăng khoảng thời gian phục vụ nhận hồ sơ, thay vì chỉ có 3 ngày của đầu tháng
như trước



×