Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.33 MB, 126 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Môn học:
HOẠCH ĐỊNH
VÀ PHÂN TÍCH
CHÍNH SÁCH CƠNG
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email:
Chương 3: Tổ chức thực thi
chính sách
1. Vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách
2. Các bước tổ chức thực thi chính sách
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực
thi chính sách
4. Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức
thực thi chính sách
5. Các hình thức triển khai thực hiện chính
sách
6. Các mô hình tổ chức thực thi chính sách
7. Phương pháp thực thi chính sách
1.Vị trí, ý nghĩa của thực thi
chính sách
1.1.Khái niệm: Tổ chức thực thi chính
sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá
cách ứng xử của chủ thể thành hiện
thực với các đối tượng quản lý nhằm
đạt mục tiêu định hướng.
1.Vị trí, ý nghĩa của thực thi
chính sách
1.2.Vị trí của thực thi chính sách:


–Là một khâu hợp thành chu trình chính sách
–Là trung tâm kết nối các bước trong chu
trình chính sách
–Vị trí đặc biệt quan trọng, vì đây là bước
hiện thực hoá chính sách trong đời sống xã
hội.
–Chính sách trở thành vô nghĩa nếu nó
không được đưa vào thực hiện.
Giải thích:
Chỉ sự luân chuyển trong chu trình chính sách
Chỉ mối liên hệ trực tiếp
Hình 1.2: Sơ đồ chu trình chính sách
Xác định
vấn đề chính
sách
Hoạch định
chính sách
Thực thi
chính sách
Duy trì chính
sách
Phát hiện
mâu thuẩn
Phân tích
chính sách
Đánh giá
chính sách
Giải thích:
Chỉ sự luân chuyển trong chu trình chính sách
Hình 1.2: Sơ đồ chu trình chính sách

Xác định
vấn đề
chính sách
Hoạch định
chính sách
Thực thi
chính sách
Duy trì
chính sách
Phát hiện
mâu
thuẩn
Đánh giá
chính sách
1.3.Ý nghĩa của thực thi chính sách
• Là giai đoạn biến ý đồ chính sách thành
hiện thực.
• Tổ chức thực thi chính sách để thực
hiện các mục tiêu chính sách và mục
tiêu chung.
1.3.Ý nghĩa của thực thi chính
sách(tt)
• Thực thi chính sách là để khẳng định
tính đúng đắn của chính sách.
- Một khi chính sách được triển khai thực
hiện rộng rãi trong đời sống xã hội, thì tính
đúng đắn của chính sách được khẳng định
ở mức cao hơn, được cả xã hội thừa
nhận, nhất là các đối tượng thụ hưởng
chính sách.

1.3.Ý nghĩa của thực thi chính sách(tt)
• Qua thực thi giúp cho chính sách
ngày càng hoàn chỉnh.
–Những điều chỉnh về chính sách hay
các biện pháp tổ chức thực thi chính
sách
Tầm nhìn chiến lược (Vision)
Chiến lược (strategy)
Chính sách (policy)
KH (plan), CT (program)
Thủ tục (proceduce)
Nhân dân (people)
Xã hội (Social)
Polictition:
Policy Making
làm chính sách
HĐ, XD CS
Administrative
Bureaucracy
Implementing
thực thi chính sách
Vai trò, vị trí của
Policy trong
QLNN
Cụ thể
hóa chiến
lược
Political
CHÍNH
PHỦ

Politition:
Policy Making
làm chính sách
Bureaucracy
Implementing
thực thi chính sách
QUỐC
HỘI
CSC
VIỆN NGHIÊN CỨU

THỰC
THI CS
Administrative
Political
2. Các bước tổ chức thực thi chính
sách
• Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện
chính sách.
• Phổ biến, tuyên truyền chính sách.
• Phân công, phối hợp thực hiện chính sách
• Duy trì chính sách
• Điều chỉnh chính sách
• Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện
chính sách
• Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm
2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai
thực hiện chính sách
Bao gồm những nội dung cơ bản sau:
– Kế hoạch về tổ chức, điều hành

– Kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực
– Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện
– Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách
– Dự kiến những nội qui, qui chế; về các biện
pháp khen thưởng, kỷ luật.
• Chính sách ở cấp nào do lãnh đạo cấp đó
xem xét thông qua và điều chỉnh
2.2.Phổ biến, tuyên truyền chính sách.
• Cho các đối tượng chính sách và mọi
người dân tham gia thực thi
• Cho mỗi cán bộ, công chức có trách
nhiệm tổ chức thực thi
• Thiếu năng lực tuyên truyền, vận động
đã làm cho chính sách bị biến dạng,
làm cho lòng tin của dân chúng vào Nhà
nước bị giảm sút.
2.2.Phổ biến, tuyên truyền chính sách.
• Được thực hiện thường xuyên, liên tục
• Bằng nhiều hình thức như trực tiếp tiếp
xúc, trao đổi với các đối tượng tiếp
nhận; gián tiếp qua các phương tiện
thông tin đại chúng v.v.
Phân biệt giữa tuyên truyền và truyền
thông như thế nào?
Trả lời
• Chữ tuyên truyền được dịch từ “propaganda”
là một khái niệm đã xưa rồi lại còn gợi lên
cách làm của phát xít Đức. Vì đó là cách “dội
bom” một chiều theo nghĩa từ trên xuống mà
mang tính áp đặt nữa. Về phương pháp thì

chỉ có một cách là đại trà và xả láng. Người
nhận thông tin phản ứng như thế nào không
cần biết. Do đó không có hiệu quả vì không
muốn nghe thì người ta bịt tai thôi. Đó là
chưa nói đến phản ứng ngược lại là người ta
dội.
• Truyền thông (Communication) là một khái
niệm khoa học quan tâm đến hiệu quả là làm
sao cho người nghe thay đổi nhận thức, thái
độ, nhất là hành vi. Do đó truyền thông rất
quan tâm đến phản hồi (feedback). “Truyền”
rồi phải xem người ta có “thông” không chứ!
Nếu chưa thông phải thay đổi cả nội dung
lẫn hình thức cho phù hợp. Truyền thông
mong sự hưởng ứng tự nguyện của đối
tượng nên không áp đặt và cố gắng thích
nghi thông điệp với từng nhóm đối tượng:
thanh niên, trẻ em, phụ nữ, nông dân, công
dân, tri thức
• Như thế, thay vì chỉ có một chiều thì
truyền thông mang tính hai chiều, thậm
chí đa chiều.
• Truyền thông có ba cấp:
a) Cá nhân với cá nhân (inter-personal
communication),
b) Truyền thông nhóm (group
communication)
c) Truyền thông đại chúng (mass
communication).
• Tuyên truyền (…) một chiều, áp đặt.

• Khác với truyền thông (communication) 
hai chiều bình đẳng hơn.
• Tây phương thích sử dụng từ truyền thông –
không thích tuyên truyền. Do từ thời Đức
Quốc xã, và CNCS.
• ở Việt Nam sử dụng tuyên truyền, hiện nay
chính phủ -> Bộ thông tin- truyền thông (lý do
cho phù hợp với hội nhập)
• Phân viện chính trị: ban báo chí – tuyên
truyền
• ĐH KHXH – NV: khoa báo chí truyền thông.
The Commune Library, 1974
2.3.Phân công, phối hợp thực hiện
chính sách
• Chính sách được thực thi trên phạm vi rộng
lớn
• Số lượng cá nhân và tổ chức tham gia thực
thi chính sách là rất lớn
• Trong thực tế thường hay phân công cơ
quan chủ trì và các cơ quan phối hợp thực
hiện một chính sách cụ thể nào đó.
2.3.Phân công, phối hợp thực hiện
chính sách(tt)
• Chính sách có thể tác động đến lợi ích của
một bộ phận dân cư, nhưng kết quả tác động
lại liên quan đến nhiều yếu tố, quá trình
thuộc các bộ phận khác nhau, nên cần phải
phối hợp chúng lại để đạt yêu cầu quản lý.

• Vai trò của các Ban, Uỷ ban phối hợp liên
ngành

×