Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch giáo dục DIA 6 20-21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.44 KB, 13 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6
NĂM HỌC 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần, 35 tiết;
Học kì I: 18 tuần, 18 tiết;
Học kì II: 17 tuần, 17 tiết.

TUẦN TIẾT

1

1

TÊN BÀI
(CHỦ ĐỀ)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Bài mở đầu 1. Kiến thức:
- Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn địa lí.
- Nắm được nội dung chương trình địa lí lớp 6.
- Cần học mơn địa lí như thế nào.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận.
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ, lượt đồ, mơ hình…
3. Thái độ:
- Gợi lịng u thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước trong học


sinh.
- Giúp các em có hứng thú tìm tịi, giải thích các hiện tưởng, sự vật địa lí
xảy ra xung quanh.

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC DẠY
HỌC
Học tại lớp

CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT
2

2

Bài 1: Vị
trí
hình
dạng

kích thước
của
Trái
Đất

1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh cần nêu được:
- Vị trí, hình dạng, kích thứơc của Trái Đất. Khái niệm đường kinh tuyến,
vĩ tuyến.
- Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. Kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây.
- Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam. Nữa cấu Bắc, nữa cầu Nam. Nữa cầu Đông,

nữa cầu Tây.

Học tại lớp

GHI CHÚ


2

3

3

Ôn tập hệ
thống kinh,
vĩ tuyến

Bài 3: Tỉ lệ
bản đồ
4

4

5

5

6

6


Bài
4:
Phương
hướng trên
bản
đồ.
Kinh độ, vĩ
độ và tọa
độ địa lí
Bài 5: Kí
hiệu
bản
đồ. Cách
biểu hiện
địa
hình
trên bản đồ

2. Kỹ năng:
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ.
- Học sinh xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông,
kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây,
nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu.
3. Thái độ: Yêu quí Trái Đất
1. Kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức về hệ thống kinh, vĩ tuyến
2. Kỹ năng:
Rèn luyện các kĩ năng xác định và vẽ các kinh tuyến gốc, kinh tuyến
đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.

1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh nêu được
Khái niệm về bản đồ, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, tỉ lệ số, tỉ lệ thươc, tỉ lệ bản
đồ càng lớn bản đồ có chi tiết rõ ràng.
2. Kĩ năng:
Biết lựa chọn tỉ lệ để đo tính các khoảng cách trên thực tế theo đường chim
bay ( đường thẳng) và ngược lại.
3. Thái độ:
Hiểu được tầm quan trọng của tỉ lệ bản đồ .
1. Kiến thức:
- Biết phướng hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ: Tỉ lệ
bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh tuyến vĩ tuyến.
- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm.
2. Kỹ năng:
- Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên
quả Địa Cầu.
1. Kiến thức:
- Nêu được 3 loại kí hiệu bản đồ và một số dạng kí hiệu bản đồ thường
được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Cách xác định độ cao địa hình trên bản đồ.
2. Kỹ năng:
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.

Học tại lớp

Bài 2. Bản đồ.
Cách vẽ bản
đồ
(khơng
dạy)


Học tại lớp

Tích hợp khái
niệm bản đồ ở
bài 2

Học tại lớp

Học tại lớp

Bài 6: Thực
hành: Tập sử
dụng địa bàn
và thước đo để
vẽ sơ đồ lớp
học ( Khuyến


3
khích HS tự
làm)

7

7

Bài 7: Sự
vận động
tự
quay

quanh trục
của
Trái
Đất và các
hệ quả

Ơn
tập
giữa kỳ I
8

8

Kiểm tra
giữa kỳ I
9

9

10

10

Bài 8: Sự
chuyển
động của
Trái
Đất
quanh Mặt
Trời


1. Kiến thức:
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất : Hướng,
thời gian.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
+ Ngày – đêm kế tiếp nhau.
+ Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều lệch hướng.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng hình vẽ để mô tả vận động tự quay của Trái Đất.
- Dựa vào hình vẽ để mơ tả sự lệch hướng của các vật thể trên bề mặt Trái
Đất.
1. Kiến thức:
Ôn lại các kiến thức đã học về Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng, kích
thước của Trái Đất và cách biểu hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
Xác định vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời, xác định các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến
gốc…
Xác định phương hướng, tọa độ địa lí của một điểm.
Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách ngồi thực tế.
- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương
pháp dạy học và giúp đỡ HS một cách kịp thời
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận
dụng của các chủ đề: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng, kích thước của
Trái Đất và cách biểu hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ.
1. Kiến thức:
- Trình bày được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất quanh Mặt
Trời.

- Dựa vào hình vẽ mơ tả quỹ đạo chuyển động của Trái Đất, độ nghiêng và

Học tại lớp

Học tại lớp

Kiểm tra tại
lớp

Học tại lớp

Câu hỏi 3
phần câu hỏi
và bài tập
không yêu cầu
học sinh làm


4

11

11

Bài 9: Hiện
tượng ngày
đêm
dài
ngắn theo
mùa


Bài 10:
Cấu tạo
bên trong
của Trái
Đất
12

12

13

13

Bài
11:
Thực hành:
Sự phân bố
các lục địa

đại

hướng nghiêng của trục khi chuyển động trên quỹ đạo; trình bày hiện tượng
ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất theo mùa.
3. Thái độ:
Tạo hứng thú tìm hiểu các hiện tượng trong thiên nhiên.
1. Kiến thức:
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất
+ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.
- Hình thành khái niệm: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng

cực Nam.
2. Kỹ năng:
Dựa vào hình vẽ trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác
nhau trên Trái Đất theo mùa.
3. Thái độ:
Làm tăng sự ham thích khám phá tự nhiên.
1. Kiến thức:
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp.
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ trái Đất.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và nhận xét về vị trí, độ dày của các lớp cấu tạo bên trong của
Trái. Đất.
-Xác định đựợc 6 lục địa, 4 đại dương, 7 mảng kiến tạo lớn (Âu- Á, Phi, Ấn
Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, TBD) trên bản đồ hoặc trên QĐC.
3. Thái độ:
-Yêu quý Trái Đất, môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các
thành phần tự nhiên của mơi trường.
-Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường
học, ở địa phưong.
1. Kiến thức:
Biết tỉ lệ lục địa và đại dương, sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt
Trái Đất.
2. Kỹ năng:
Xác định 6 lục địa, 4 đại dương và 7 địa mảng chính trên bản đồ hoặc qủa

Học tại lớp

Học tại lớp

Học tại lớp


Câu 3 không
yêu cầu học
sinh làm


5
dương trên địa cầu.
bề mặt Trái 3.Thái độ: Bảo vệ hành tinh của chúng ta thêm sạch xanh hơn.
Đất
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

14

14

15

15

16

16

Bài 12: Tác
động của
nội lực và
ngoại lực
trong việc
hình thành

địa hình bề
mặt
Trái
Đất
Bài 13: Địa
hình bề
mặt Trái
Đất

1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng
đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nêu được hiên tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được
khái niệm măcma.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và mô tả lại qua tranh ảnh cho học sinh.
3.Thái độ :hiểu biết tác hại của động đất, núi lữa; biết phòng tránh.

Học tại lớp

1 Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của đồi, núi.
- Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.
- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao. Sự khác nhau giữa núi
già và núi trẻ.
- Hiểu thế nào là địa hình Cacxtơ.
- Ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết dạng địa hình núi qua tranh ảnh, mơ hình.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới một số vùng núi già và một số vùng núi

trẻ.
3.Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết bảo vệ cảnh đẹp.
Ơn tập Học 1. Kiến thức:
kì I
- Những nội dung cơ bản của từng bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm
- Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Các đặc điểm: Hình dạng, diện tích,
kích thước và hệ thống kinh, vĩ tuyến.

Học tại lớp

Học tại lớp


6

17

18

17

Bài 14: Địa
hình
bề
mặt
Trái
Đất (tiếp
theo)


18

Kiểm tra
cuối học kì
I

- Các vận động chính của Trái Đất và hệ quả của nó.
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất và các đặc điểm của nó.
- Hiện tượng núi lửa và động đất. Các dạng địa hình núi.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, bản đồ.
- Đo và tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ Trái Đất (hành tinh duy nhất có sự
sống).
- Bảo vệ các di sản thiên nhiên của thế giới và Việt Nam.
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi.
- Nêu được ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các dạng địa hình qua tranh ảnh, mơ hình.
- Chỉ trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn trên thế giới và Việt
Nam.
3.Thái dộ
- Ý thức được vai trò của từng dạng địa hình đối với sự phát triển kinh tế.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương
pháp dạy học và giúp đở học sinh một cách kịp thời.
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở ba mức độ: Biết, hiểu và vận dụng của
học sinh sau khi học xong các chủ đề: Trái Đát và Bản đồ, chủ đề: Các

thành phần tự nhiên của Trái Đất.

Học tại lớp

HỌC KÌ II

TUẦN TIẾT

TÊN BÀI (CHỦ ĐỀ)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HÌNH THỨC TỔ
CHỨC DẠY
HỌC

GHI CHÚ


7
Bài 15: Các mỏ khoáng
sản

19

19

20

20


21

21

1. Kiến thức
- Nêu được các khái niệm : khoáng sản, mỏ khoáng sản,
mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh.
- Kể tên và nêu được công dụng 1 số loại khoáng sản
phổ biến.
- Biết khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi
quốc gia được hình thành trong thời gian dài và là loại
tài nguyên thiên nhiên không thể phục hồi.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số loại khoáng sản qua mẫu vật,
tranh ảnh hoặc trên thực địa: than quặng sắt, quặng đồng,
đá vôi, apatit…
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng các
khống sản một cách hợp lí và tiết kiệm.
Bài 16: Thực hành: Đọc 1. Kiến thức:
bản đồ (hoặc lược đồ) Hiểu và nắm khái niệm đường đồng mức, hiểu sâu và
địa hình tỉ lệ lớn
nắm lại khái niệm về thước tỉ lệ để đo đạc bản đồ.
2. Kĩ năng:
Biết đọc các bản đồ ( hoặc lược đồ ) địa hình tỉ lệ lớn.
3. Thái độ:
Giáo dục tính kiên trì và tác phong tỉ mỉ, khoa học khi
làm bài thực hành.
Bài 17: Lớp vỏ khí

1. Kiến thức:
- Biết được thành phần của khơng khí, tỉ lệ của mỗi
thành phần trong lớp vỏ khí, biết vai trị của hơi nước
trong lớp vỏ khí.
- Biết các tầng của lớp vỏ khí và đặc điểm chính của mỗi
tầng.
- Nêu sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí:
nóng, lạnh, đại dương, lục địa.
2. Kĩ năng:

Học tại lớp

Học tại lớp

Học tại lớp


8

22

22

23

23

24

24


- Nhận xét các hình các tầng của lớp vỏ khí, biểu đồ các
thành phần của khơng khí.
- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ các tầng của lớp vỏ
khí.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn đối với việc bảo vệ mơi trường.
Chủ đề: Nhiệt độ khơng khí, khí áp và gió trên Trái Đất (2 tiết)
Nhiệt độ khơng khí
1. Kiến thức:
- Biết được nhiệt độ khơng khí; nêu được các nhân tố
ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình ngày,
tháng, năm của một địa phương.
- Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở
địa phương trong một ngày qua quan sát thực tế hoặc
qua bản tin dự báo thời tiết của tỉnh/thành phố.
3. Thái độ: Có ý thức tốt trong việc ứng phó với biến đổi
khí hậu.
Khí áp và gió trên Trái
1. Kiến thức:
Đất
- Nêu được khái niệm về khí áp và trình bày được sự
phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất.
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các
loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
2. Kĩ năng:
Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ các đai khí áp và gió.
Bài 20: Hơi nước trong

1. Kiến thức:
khơng khí. Mưa
- Biết được vì sao khơng khí có độ ẩm và nhận xét mối
quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và độ ẩm
- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân
bố lượng mưa trên Trái Đất.
2. Kĩ năng :
- Dựa vào bảng số liệu, tính lượng mưa trong ngày, trong

Học tại lớp
Tích hợp
nội dung
mục 2, mục
3 (Bài 18)
với bài 19
thành chủ đề
và dạy trong
02 tiết
Học tại lớp

Học tại lớp


9

25

25

Thời tiết và khí hậu

Các đới khí hậu theo vĩ
độ

tháng, trong năm và lượng mưa trung bình năm của một
địa phương.
- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới và rút ra
nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất (2 tiết)
1. Kiến thức:
- Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết, khí hậu.
- Học sinh nắm được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất,
trình bày được giới hạn và đặc điểm từng đới khí hậu.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, nhận biết sơ đồ, hình vẽ 5 đới khí hậu chính
trên Trái Đất.

Học tại lớp

Câu 2, 3 bài
21 khơng u
cầu học sinh
làm.
Câu 1, 4, 5 bài
21 tích hợp
vào bài 22
Mục 1. Các
chí tuyến và
vịng cực trên
Trái Đất:
khơng dạy

Mục 2. Sự
phân chia bề
mặt Trái Đất
ra các đới khí
hậu theo vĩ độ.
Tích hợp với
mục 1 (Bài
18); Các câu
1, 4 và 5 (Bài
21. Thực
hành) thành
chủ đề dạy
trong 02 tiết.


10

Ôn tập giữa kỳ I

26

26

Kiểm tra giữa kỳ II
27

27

28


28

Chủ đề: Các đới khí hậu
(tiếp theo)
Phân tích biểu đồ nhiệt
độ lượng mưa

29

29

Bài 23: Sông và hồ

1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm và hệ thống kiến thức cơ bản đã học
của các bài từ 15 – 22.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết 1 số loại khoáng sản qua mẫu vật.
- Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa,
lược đồ.
- Kĩ năng tư duy tìm mối quan hệ địa lí.
- Thảo luận nhóm/cặp.
3.Thái độ:
- Ý thức bảo vệ các nguồn khống sản của quốc gia.
- Vai trị của lớp vỏ khí đối với sự sống của con người và
sinh vật.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh
nội dung phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một
cách kịp thời.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về các thành phần

tự nhiên của Trái Đất (tt) .
- Kiểm tra ở 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng.
1. Kiến thức:
Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
của nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam dựa trên kiến thức đã
học và hệ quả chyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa và rút ra nhận xét
về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương.
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm sông, hệ thống sông, lưu vực
sông, lưu lượng nước, nêu được mối quan hệ giữa nguồn
nước cấp và chế độ nước sơng,
- Trình bày được khái niệm về hồ, phân loại hồ căn cứ

Học tại lớp

Kiểm tra tại lớp

Học tại lớp
Xem hướng
dẫn giảm tải ở
tiết 25
Học tại lớp


11

30


30

Biển và đại dương

vào nguồn gốc và tính chất của nước.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng mơ hình để mơ tả hệ thống sơng: sơng chính,
phụ lưu, chi lưu.
- Nhận biết nguồn gốc của một số loại hồ qua tranh ảnh:
hồ núi lửa, hồ nhân tạo.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi bệ môi trường nước sông
và hồ.
Chủ đề: Biển và đại dương (2 tiết)
1. Kiến thức:
- Biết được độ mặn của các biển và đại dương và nguyên
nhân làm cho các biển và đại dương có độ mặn của của
các biển và đại dương không giống nhau.
- Trình bày được 3 hình thức vận động của nước biển và
đại dương (sóng thủy triều và dịng biển) và nguyên
nhân sinh ra chúng.
- Trình bày được hướng chuyển động của các dịng biển
nóng và lạnh trong đại dương thế giới. nêu được ảnh
hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của các
vùng bờ tiếp cận với chúng.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết hiện tượng sóng biển và thuỷ triều qua tranh
ảnh.
- Sử dụng BĐ các dòng biển trong đại dương TG để kể
tên 1 số dòng biển lớn và hướng chảy của chúng.

3.Thái độ:
Thấy được vai trò của biển và đại dương.Có ý thức bảo
vệ nguồn nước biển và đại dương.

Học tại lớp

Tích hợp bài
24 và bài 25
thành chủ đề
day trong 02
tiết


12

31

32

31

32

33

33

34

34


Thực hành: Sự chuyển 1. Kiến thức:
động của các dòng biển - Trình bày được hướng chảy của các dịng biển nóng và
trong đại dương
lạnh trong đại dương thế giới
- Nêu được ảnh hưởng của dịng biển nóng và lạnh với
nhiệt độ lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng
2. Kĩ năng:
Xác định vị trí, hướng chảy của các dòng biển, mối quan
hệ giữa các dòng biển với khí hậu của vùng mà chúng
chảy qua.
Bài 26: Đất. Các nhân tố 1. Kiến thức:
hình thành đất
- Trình bày được khái niệm về lớp đất (hay thổ nhưỡng),
hai thành phần chính của đất.
- Trình bày được một số nhân tố hình thành đất
2. Kĩ năng:
- Sử dụng tranh ảnh để mơ tả phẩu diện đất: vị trí, màu
sắc, độ dày của các tầng đất
3. Thái độ:
- Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất dối với hoạt
động sản xuất.
- Giáo dục học sinh ý thức đựợc vai trò của con người
trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm.
Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. 1. Kiến thức:
Các nhân tố ảnh hưởng - Học sinh trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh
đến sự phân bố thực, hưởng của các nhân tố tự nhiên và con người đến sự
động vật trên Trái Đất
phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
2. Kĩ năng:

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả một số cảnh quan tự nhiên
trên thế giới: cảnh quan rừng mưa nhiệt đới, cảnh quan
hoang mạc nhiệt đới.
Ơn tập học kì II
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức đã học từ dầu học
kì II đến nay.

Thực hành tại lớp

Học tại lớp

Học tại lớp

Học tại lớp


13

Kiểm tra cuối học kì II
35

35

2. Kỹ năng:
Củng cố lại các kỹ năng đọc và phân tích bản đồ, lược
đồ, tranh ảnh bảng thống kê số liệu, biểu đồ, tính tốn.
3. Thái độ:
Hình thành thái độ quyết tâm, tập trung cao cho việc ơn
tập để kiểm tra học kì II

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài
làm
- Đánh giá về kiến thức, kỹ năng ở 3 mức độ nhận thức:
Biết, hiểu và vận dụng.

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG

Thành Thới A, ngày 15 tháng 10 năm 2020
TỔ TRƯỞNG CM

Võ Văn Đồng

Nguyễn Thị Bạch Tuyết



×