Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kế hoạch giáo dục GDCD 7 (20-21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.62 KB, 15 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: GDCD - LỚP 7
NĂM HỌC 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần, 35 tiết;
Học kỳ I: 18 tuần, 18 tiết;
Học kỳ II: 17 tuần, 17 tiết.

HỌC KỲ I
PHẦN ĐẠO ĐỨC (TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 11) 15 TIẾT
TUẦN TIẾT

TÊN BÀI
(CHỦ ĐỀ)

1

1

Bài 1:
Sống giản
dị

2

2

Bài 2:


Trung thực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC DẠY
HỌC
- Tổ chức
dạy học trên
lớp.

1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống giản dị.
- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.
- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phơ trương hình thức, với luộm
thuộm, cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
2. Kĩ năng:
Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
3. Thái độ:
Quý trọng lối sống giản dị; khơng đồng tình với lối sống xa hoa, phơ trương
hình thức.
1. Kiến thức:
- Tổ chức
- Hiểu được thế nào là trung thực.
dạy học trên
- Nêu được một số biểu hiện của tính trung thực.
lớp.
- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực.

2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính
trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hằng ngày.

GHI CHÚ


2

3

3

Bài 3: Tự
trọng

3. Thái độ:
Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối những
hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự trọng. Nêu được một số biểu hiện của lịng tự
trọng. Người kĩ tính tự trọng là người biết chấp hành pháp luật, không để
người khác nhắc nhở, chê trách.
- Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người.
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.
- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm
thiếu tự trọng.
- Biết chấp hành các qui định của pháp luật, phù hợp với lứa tuổi,

3. Thái độ:
Tự trọng, khơng đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng.
Tự giác chấp hành các qui định của pháp luật.
1. Kiến thức: Giúp HS đọc thêm biết được thế nào là đạo đức, thế nào là kỉ luật
và mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. Hiểu ý nghĩa của đạo đức và kỉ luật.
2. Kĩ năng:
Biết đánh giá hành vi, việc làm của bản thân và của người khác trong một số
tình huống có liên quan đến đạo đức và kỉ luật.
3. Thái độ:
Ủng hộ những hành vi, việc làm tơn trọng kỉ luật và có đạo đức; phê phán
những hành vi, việc làm vi phạm kỉ luật, vi phạm đạo đức.
Chủ đề: Quan hệ với người khác (3 tiết)

- Tổ chức
dạy học trên
lớp.
.

4

4

Bài 4: Đạo
đức và kỉ
luật

- Tổ chức
dạy học trên
lớp.


5,6,7

5

Yêu
1. Kiến thức:
- Tổ chức
thương con
- Hiểu được thế nào là yêu thương con người.
dạy học trên
người
- Hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ.
lớp.
Đồn kết
2. Kĩ năng:
tương trợ
- Biết thể hiện lịng u thương đối với mọi người xung quanh bằng những
việc làm cụ thể.
- Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập


3

6

7

thể và trong cuộc sống.
3.Thái độ:
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ,

lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người
khác.
- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.
3. Thái độ:
Quan tâm đến mọi người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ,
lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.
Yêu
1. Kiến thức:
thương con
- Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.
người
- Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ.
Đoàn kết
2. Kĩ năng:
tương trợ
- Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những
việc làm cụ thể.
- Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập
thể và trong cuộc sống.
3.Thái độ:
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ,
lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người
khác.
- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết
Yêu
1. Kiến thức
thương con
- Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người.

người
- Nêu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.
Đồn kết
2. Kĩ năng
tương trợ
- Biết thể hiện lịng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những
việc làm cụ thể.
- Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập
thể và trong cuộc sống.

- Tổ chức
dạy học trên
lớp.

- Tổ chức
dạy học trên
lớp.


4

8

8

Bài 6: Tôn
sư trọng
đạo

9


9

Kiểm tra
giữa HKI

3.Thái độ
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ,
lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người
khác.
- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo.
- Nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo.
- Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
2. Kĩ năng:
Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy, cô
giáo trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ:
Kính trọng và biết ơn thầy, cơ giáo.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống giản dị, nêu được biểu hiện của sống giản dị.
- Hiểu thế nào là trung thực, biết rèn luyện tính trung thực qua những việc
làm hàng ngày.
- Hiểu thế nào là tự trọng.
- Hiểu thế nào là yêu thương con người, phân biệt được biểu hiện đúng, sai
của yêu thương con người.
- Hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, biết nhận xét hành vi của bản thân, của
bạn bè cùng lớp, cùng trường.

- Hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ, nêu được việc làm của bản thân để góp
phần xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tiến bộ.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt hành vi đúng- sai về yêu thương con người, về tôn sư trọng
đạo.
- Biết rèn luyện tính trung thực trong những việc làm hàng ngày của bản
thân.
3. Thái độ:

- Tổ chức
dạy học trên
lớp.

Tổ chức học
sinh làm bài
viết trên lớp
1tiết (với hai
hình thức TN
và TL)


5

Giáo dục các em có ý thức, hành vi đúng đắn trong cuộc sống
10

11,12

13


10

Bài 8:
Khoan
dung

1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là khoan dung.
- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.
- Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.
2. Kĩ năng:
Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.
3. Thái độ:
Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp
trong quan hệ giữa người với người.
11,12 Bài 9: Xây 1. Kiến thức:
dựng gia
- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa. Thực hiện tốt
đình văn
nghĩa vụ cơng dân, trong đó nghĩa vụ chấp hành tốt PL là tiêu chuẩn của một
hóa
gia đình văn hóa. Các thành viên GĐVH khơng sa vào các TNXH.
- Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa.
- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và khơng lành mạnh
trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình.
- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa.
- Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống ở gia đình.
- Biết chấp hành tốt PL là gốp phần xây dựng gia đình văn hóa

3. Thái độ:
- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa.
- Tích cự tham gia xây dựng gia đình văn hóa. Nghiêm chỉnh chấp hành tốt các
qui định của pháp luật để góp phần xây dựng gia đình văn hóa.
13
Bài 10:
1. Kiến thức:
Giữ gìn và
Giúp học sinh hiểu:
phát huy
- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
truyền
- Kể một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
thống tốt
dịng họ.
đẹp của gia
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của

- Tổ chức
dạy học trên
lớp.

- Tổ chức
dạy học trên
lớp (hoặc
phịng trình
chiếu).

- Tổ chức
dạy học trên

lớp (hoặc
phịng trình
chiếu).


6

đình dịng
họ

14

14

Bài 11: Tự
tin

15

15

Ngoại
Khố :
Thực hiện
trật tự an
tồn giao
thơng
đường bộ

16


16

Thực hành
ngoại
khóa: Tìm
hiểu về
phịng
chống sốt
xuất huyết

gia đình, dịng họ.
2. Kĩ năng:
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình , dịng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin.
- Nêu được ý nghĩa của tính tự tin.
2. Kĩ năng:
Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.
3. Thái độ:
Tin ở bản thân mình, khơng a dua, dao động trong hành động.
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững thêm
- Một số qui tắc về giao thông đường bộ. Tầm quan trọng của TTATGT.
- Hiểu những qui định cần thiết về luật GTĐB.
- Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ ATGT và các biện pháp đảm bảo
ATGT khi đi đường.
2. Kỹ năng

Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn GT thông dụng và biết xử lý những tình
huống đi đường thường gặp. Biết đánh giá hành vi đúng hay sai khi tham gia
giao thông thực hiện TTATGT. Thực hiện nghiêm chỉnh TTATGT.
3. Thái độ
HS có ý thức tơn trọng các qui định về TTATGT, ủng hộ những việc làm về
TTATGT và phản đối những việc làm không tôn trọng TTATGT
1. Về kiến thức:
- HS hiểu - biết về bệnh sốt xuất huyết là một bệnh.
- Các yếu tố quyết định lây truyền.
- Triệu chứng, cách điều trị.
- Biện pháp phòng bệnh.
2. Về kĩ năng:
- Biết xử lí các tình huống kịp thời giúp người bệnh điều trị kịp thời.

- Tổ chức
dạy học trên
lớp.

- Tổ chức
dạy học trên
lớp.

Giáo dục
trật tự an
tồn giao
thơng
(Theo tư
liệu trật tự
an tồn
giao thơng

của thư
viện)

- Tổ chức
dạy học trên
lớp (hoặc
phịng trình
chiếu).

Phịng
chống sốt
xuất huyết,
phịng
chống tay,
chân,
miệng, vệ


7

17

17

18

18

- Nếu phát hiện người bệnh cần phải báo ngay cho cơ quan y tế.
3. Về thái độ:

- Vệ sinh thân thể, nhà ở.
- Phịng bệnh, chữa bệnh.
Ơn tập
1. Kiến thức:
cuối học kì
- Ơn lại những kiến thức trọng tâm về những phẩm chất đạo đức như: Giản
I
dị, trung thực, u thương con người, tơn sư trọng đạo, đồn kết tương trợ, tự tin.
- Hệ thống hoá lại những kiến thức trọng tâm giúp HS đạt kết quả cao trong
học tập (KT ở HK I)
2. Thái độ:
Giáo dục các em có ý thức, hành vi đúng đắn trong cuộc sống
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS những cách cư xử đẹp trong quan hệ giữa người với
người.
Kiểm tra
1. Kiến thức:
cuối học kì
- Hiểu thế nào là trung thực, tự trọng, tơn sư trọng đạo, thể hiện khoan dung.
I
- Nêu được một số biểu hiện của: sống giản dị, tính trung thực, yêu thương
con người, khoan dung, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ, tự tin.
- HS cần phải làm gì để thể hiện tơn sư trọng đạo, xây dựng gia đình văn
hóa, tư tin, rèn luyện lòng yêu thương con người.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được việc làm nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa và khơng
xây dựng GĐVH; Biểu hiện nào là giữ gìn và phát huy và biểu hiện nào là
khơng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ.
- Phân biệt được hành vi đồn kết, tương trợ khác với thiếu đoàn kết, tương

trợ.
- Biết xử lí tình huống phù hợp thể hiện sự u thương con người và đồn kết, tương
trợ.
3. Thái độ:
- Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
- Trung thực, tự trong...

sinh an
tồn thực
phẩm.
- Tổ chức
dạy học trên
lớp (hoặc
phịng trình
chiếu).
.

Tổ chức học
sinh làm bài
viết trên lớp
1tiết (với hai
hình thức TN
và TL)


8

HỌC KÌ II
TUẦN
19, 20


HÌNH THỨC
GHI CHÚ
TIẾT
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
TỔ CHỨC
DẠY HỌC
19, 20 Bài 12:
1. Kiến thức:
- Tổ chức dạy - Phần 1.
Sống và làm
- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
học trên lớp.
Thơng tin
việc có kế
- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.
(Hướng dẫn
hoạch
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.
HS tự đọc).
- Cách rèn luyện trở thành người biết sống và làm việc có kế hoạch.
- Phần 2.
2. Kĩ năng:
Nội dung bài
- Biết phân biệt những biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch với sống
học - Mục b,
và làm việc thiếu kế hoạch.
c, d:
- Biết sống và làm việc có kế hoạch.
+ Tích hợp

3. Thái độ:
thành một
Tơn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống
mục: Rèn
tùy tiện, khơng có kế hoạch.
luyện lối sống
và làm việc
có kế hoạch.
+ Hướng dẫn
HS thực hành.
TÊN BÀI
(CHỦ ĐỀ)

PHẦN PHÁP LUẬT
(từ bài 13 đến bài 18 ) 11 tiết
21,22

21,22

Bài 13: Quyền
được bảo vệ
chăm sóc và
giáo dục của trẻ
em Việt Nam

1. Kiến thức:
- Tổ chức dạy
- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật học trên lớp.
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình nhà trường và xã hội.

- Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Kĩ năng:


9

23,24

23,24 Bài 14: Bảo vệ
môi trường và
tài nguyên thiên
nhiên

- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn
phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em, đồng thời biết nhắc nhở bạn
bè cùng thực hiện.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tơn trọng quyền của bạn bè.
1. Kiến thức:
- Tổ chức dạy
- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. học trên lớp.
- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Nêu được vai trị của mơi trường, tài ngun thiên nhiên đối với
cuộc sống của con người.
- Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.

- Kể được những qui định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên. (tiết 2)
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bào vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên. (tiết 2)
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm luật về bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho những người có trách nhiệm biết
cách xử lí.
- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết
nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các
biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên niên.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

- Phần1. Thông
tin, sự kiện
(Cập nhật thông
tin/số liệu mới
và hướng dẫn
HS tự đọc).
- Phần 2. Nội
dung bài học Mục c (Khuyến
khích HS tự
học)


10


25,26

27

Bài 15: Bảo vệ
25,26 di sản văn hóa
(2 tiết)

27

Kiểm tra giữa
HKII

1. Kiến thức:
- Tổ chức dạy
- Nêu được thế nào là di sản văn hóa.
học trên lớp.
- Kể được tên một số di sản văn hóa ở nước ta.
- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa.
- Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản
văn hóa; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho
những người có trách nhiệm biết để xử lí.
- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo các di sản văn hóa
phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ:
Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương, đất nước.
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, thế nào là Tổ chức học

sinh làm bài
DSVH.
viết trên lớp
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch
1tiết (với hai
hình thức TN
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền của trẻ em.
và TL)
- Biết được việc bảo vệ MT và TNTN là trách nhiệm của mọi CD.
- Kể được một số di sản văn hóa ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Biết bảo vệ MT ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc
nhở các ban cùng thực hiện.
- Phân biệt được DSVH phi vật thể và DSVH vật thể.
3.Thái độ:
- Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán

- Phần1. Thông
tin, sự kiện
(Hướng dẫn HS
tự đọc).
- Phần 2. Nội
dung bài học Mục b (khuyến
khích HS tự
học)


11

lối sống tùy tiện, khơng có kế hoạch

- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ
28, 29

30,31,3
2

các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên niên.
28, 29 Bài 16: Quyền
1. Kiến thức:
- Tổ chức dạy - Phần1. Thơng
tự do tín
- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tơn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn học trên lớp.
tin, sự kiện
ngưỡng tôn giáo giáo, mê tín dị đoan
(Cập nhật thơng
- Kể tên một số tín ngưỡng, tơn giáo chính ở nước ta.
tin/sự kiện mới
- Nêu được một số qui định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng
và hướng dẫn
tơn giáo.
HS tự đọc).
2. Kĩ năng:
- Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi
lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để làm những việc xấu.
- Phê phán đối với những việc làm lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo làm trái pháp luật.
3. Thái độ:
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo của người khác.
- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi
phạm quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo.

Chủ đề: Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lí Nhà nước (3 tiết)
30

Nhà nước cộng
hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Bộ máy nhà
nước cấp cơ sở
(xã, phường, thị
trấn)

1. Kiến thức:
- Biết được bản chất của Nhà nước ta.
- Nêu đươc thế nào là bộ máy nhà nước.
- Vẽ được sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước một cách giản lược.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số cơ quan cuả bộ máy nhà nước trong thực tế.
- Chấp hành tốt chính sách PL của Nhà nước.
3. Thái độ:
- Tơn trọng nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

Tích hợp bài
17 với bài 18
thành một chủ
đề dạy trong 3
tiết).
- Lấy dẫn

chứng bộ máy
nhà nước cấp
cơ sở (bài 18)
làm ví dụ phân
tích cho (bài 17


12

33

31

Nhà nước cộng
hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Bộ máy nhà
nước cấp cơ sở
(xã, phường, thị
trấn)

32

Nhà nước cộng
hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Bộ máy nhà
nước cấp cơ sở
(xã, phường, thị
trấn)


33

Ngoại khóa:
Mơi trường ở
địa phương.

1. Kiến thức:
- Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng,
nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
- Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.
- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số cơ quan cuả bộ máy nhà nước trong thực tế.
- Chấp hành tốt chính sách PL của Nhà nước.
3. Thái độ:
- Tơn trọng nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Kiến thức:
- Kể được nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp xã (phường,
thị trấn) đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số cơ quan cuả bộ máy nhà nước trong thực
tế.
- Chấp hành tốt chính sách PL của Nhà nước.
3. Thái độ:
- Tơn trọng nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Kiến thức:
- Tình hình ơ nhiễm mơi trường tại địa phương.
- Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

- Những giải pháp để bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu vấn đề, hoạt động nhóm.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường.
3. Thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ những việc làm bảo vệ môi trường, phê phán
những việc làm làm tổn hại đến mơi trường.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến quê hương.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức dạy
học trên lớp
(hoặc phịng
trình chiếu).

Phịng chống
đuối nước, giáo
dục mơi
trường.


13

34


34

Ơn tập cuối học
kì II

35

35

Kiểm tra cuối
học kì II

1. Kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức đã học của HK II, từ bài 12
đến bài 17: làm việc có kế hoạch, quyền cơ bản của trẻ em, bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hóa, quyền tự do
tín ngưỡng tơn giáo, bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam.
2. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong thực hiện qui định của pháp
luật, phân biệt được hành vi đúng – sai trong thực hiện pháp luật, có
thái độ học tập nghiêm túc.
3. Kĩ năng: Phân biệt được việc làm đúng, sai trong đời sống hàng
ngày.
Làm được bài tập các dạng, biết xử lí tình huống.
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào sống và làm việc có kế hoạch. Hiểu được để
làm việc có kế hoạch cần phải làm gì
- Biết được việc làm nào nhằm bảo vệ trẻ em, xâm phạm đến quyền
của trẻ em và thực hiện bổn phận của trẻ em.
- Biết được bảo vệ MT và TNTN là trách nhiệm của mọi CD
- Phân biệt được di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

- Phân tích tình huống và vận dụng vào thực tế cuộc sống HS biết
phải làm gì để bảo vệ DSVH.
- HS thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng , tơn giáo trong thực tế.
- Biết được bản chất của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa
Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Biết ứng xử kịp thời đề bảo vệ quyền của trẻ em.
- Biết Bảo vệ MT ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc
nhở các bạn cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Tơn trọng, kính trọng DSVH và nhà nước Cộng hịa XHCN Việt
Nam.
- Thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường và TNTN.

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG

Tổ chức dạy
học trên lớp
(hoặc phịng
trình chiếu)

Tổ chức học
sinh làm bài
viết trên lớp
1tiết (với hai
hình thức TN
và TL)

Thành Thới A, ngày 15 tháng 10 năm 2020



14

HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG CM

Võ Văn Đồng

Nguyễn Thị Bạch Tuyết


15



×