Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần phát triển thương mại và du lịch Đại Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.49 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
A. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ
THƯC TRẠNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Khái qt chung ...............................................................................

1

1.1 Q trình hồn thiện và phát triển..................................................

1

1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................

1

1.3. Chức năng, nhiệm vụ .....................................................................

2

1.3.1. Giám đốc ......................................................................................

2

1.3.2. Phòng điều hành ...........................................................................

3

1.3.3. Phòng nội địa ...............................................................................


4

1.3.4. Phòng quốc tế ...............................................................................

4

1.3.5. Đội ngũ hướng dẫn viên ...............................................................

5

2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của cơng ty ..............................

5

2.1. Hoạt động kinh doanh của phịng nội địa .....................................

5

2.2. Hoạt động kinh doanh của phịng q́c tế ......................................

8

2.3. Các dịch vụ khác .............................................................................. 10
CHƯƠNG 2
NỘI DUNG THỰC TẬP, KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Những công việc được giao và tham gia .......................................... 11
2. Kết quả và bài học kinh nghiệm .......................................................

12


CHƯƠNG 3
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Đối với Đại Việt .................................................................................. 13
2. Với hoạt động thực tập của sinh viên Khoa Du lịch ........................ 13
3. Với công tác đào tạo của Khoa Du lịch ............................................ 14
KẾT LUẬN ............................................................................................. 15
B. PHẦN NHẬT KÍ THỰC TẬP
C. BẢN NHẬN XÉT THỰC TẬP


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC
TRẠNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

1. Khái quát chung
1.1 Q trình hồn thiện và phát triển.
Cơng ty cổ phần phát triển thương mại và du lịch đại việt
Tên giao dịch: daiviet travel..,JSC
Địa chỉ: C1 - Nhà C - Hoàng Cầu - Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại: 84.4.35378760 – 35378761- 62957758
Fax: 84- 4.5378761
E- mail:
Website: www.daiviettravel.com.vn - daiviettravel.net
1.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp là hình thức liên kết, tác động của
tồn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ lao động của doanh nghiệp, nhằm
đảm bảo sử dụng các nguồn lực này một cách có hiệu quả nhất để đặt những
mục tiêu đặt ra.
Với mơ hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, Daiviet travel đã chọn cho mình
mơ hình trực tuyến - chức năng. Với mơ hình này Đại việt đã linh hoạt trong

nhiều hoạt động, đảm bảo các quyết định quản lý được thực hiện, thông tin
giữa các bộ phận được thông suốt, phối hợp nhịp nhàng trong công việc và
giúp cho công ty hoạt động đạt hiệu quả cao nhất:

1


Đại Hội đồng cổ đơng
Hội đồng quản trị
Board of
management
Giám đốc
Director

Phó giám đốc
Vice Director

Phó giám đốc
Vice Director

Phịng điều hành
Operator Dep,t

Phịng kinh doanh
Business Dep.t

Bộ
phận
Điều
hành


Bộ
phận
Kinh
doanh
Nội
địa

Bộ
phận
kế
tốn

Phó giám đốc
Vice Director

Chi nhánh
Branchs

Bộ
phận
kinh
doanh
quốc
tế

1.3. Chức năng, nhiệm vụ.
1.3.6. Giám đốc:
Là người đứng đầu doanh nghiệp, bao quát toàn bộ cơng việc của doanh
nghiệp. Giám đốc cùng các phịng ban giải quyết những vấn đề mang tính

chiến lược, kế họach của công ty, đồng thời khi cần thiết giám đốc đưa ra

2

Thái
Bình


những quyết định giải quyết những tình huống cần thiết mang tính chất quyết
định.
1.3.7. Phòng điều hành
1.3.2.1. Bộ phận điều hành tour
Được coi như là bộ phận tổ chức sản xuất của công ty, tiến hành các
công việc đảm bảo thực hiện các sản phẩm của cơng ty. Phịng điều hành như
cầu nối giữa công ty lữ hành với thị trường cung cấp các sản phẩm dịch vụ du
lịch. Phòng điều hành có nhiệm vụ sau:
- Là đầu mối triển khai tồn bộ cơng điều hành các chương trình, cung cấp
các dịch vụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch, thơng báo về khách do
phịng Nội địa và phịng Quốc tế gửi tới.
-

Lập kế hoạch và triển khai công việc liên quan đến việc thực hiện các
chương trình du lịch như đăng ký chỗ trong khách sạn, visa, hộ chiếu,
vận chuyển… đảm bảo các yêu cầu về thời gian và chất lượng.

- Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với các cơ quan hữu quan
( Ngoại giao, Nội vụ, Hải quan).
- Ký hợp đồng với các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ du lịch.
- Lựa chọn các nhà cung cấp đảm bảo uy tín chất lượng.
- Theo dõi quá trình thực hiên các chương trình du lịch.

- Phối hợp với bộ phận kế toắn thực hiện các hoạt động thanh tốn với
các cơng ty gửi khách và các nhà cung cấp du lịch. Nhanh chóng sử lý
các trường hợp bất thường xảy ra trong quá trình thực hiện các chương
trình du lịch.
1.3.2.2. Bộ phận Hành chính, kế tốn
Có nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức thực hiện các cơng việc tài chính kế tốn của công ty như theo
dõi ghi chép chi tiêu của doanh nghiệp theo đúng hệ thống tài khoản và
3


chế độ kế tốn của nhà nước, theo dõi tình hình sử dụng vốn, tài sản của
doanh nghiệp.
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, kịp thời phản ánh những thay đổi để
lãnh đạo có biện pháp xử lý kịp thời.
-

Theo dõi thị trường, thu thập thông tin, báo cáo và đề xuất kịp thời với
lãnh đạo.

- Thực thi những công việc chủ yếu trong việc xây dựng đội ngũ lao động
trong công ty. Thực hiện các quy chế, nội quy, khen thưởng, kỷ luật,
chế độ tiền lương.
1.3.8. Phòng Nội địa: Chức năng nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng, tổ chức các
chương trình du lịch trong nước cho khách du lịch là nguời Việt nam.
Phòng nội địa phải tự lập kế hoạch hoạt động cho phịng mình, bố trí lao
động chủ yếu ở các mảng sau:
- Nghiên cứu thị trường khách du lịch nội địa nhằm hiểu kỹ càng
về khách du lịch để đạt hiệu quả cao.
- Xây dựng các chương trình du lịch.

- Tổ chức bán các sản phẩm.
- Thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch.
Phịng nội địa tổ chức theo mơ hình:
- Trưởng phòng.
- Bộ phận khách hàng truyền thống.
- Bộ phận khai thác khách hàng.
- Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận trong công ty để tiến hành
công việc một cách có hiệu quả nhất.
1.3.4. Phòng Quốc tế:
Tuy vừa thành lập nhưng vẵn kinh doanh mảng lữ hành quốc tế cả
Inbound và outbound. Nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiểu thị trường, xây dựng và
4


tổ chức các chương trình du lịch cho khách quốc tế đến du lịch Việt Nam và
khách Việt Nam đi du lịch nước ngồi.
1.3.5. Đợi ngũ Hướng dẫn viên Du lịch:
Duy trì lượng lớn cộng tác viên từ các Trường đào tạo chuyên ngành du
lịch, hàng năm đều tiến hành xét tuyển Hướng dẫn viên Du lịch. Số cộng tác
viên lên tới 50 người để đảm bảo được yêu cầu Hướng dẫn viên cho các tour
của công ty.
- Căn cứ vào lịch tour, tổ chức điều động, bố trí hướng dẫn cho các
chương trình du lịch.
- Xây dựng, duy trì và phát triển đội ngũ HDV và cộng tác viên chuyên
nghiệp. Tiến hành các hoạt động học tập, bồi dưỡng để đội ngũ hướng
dẫn có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, phẩm chất nghề nghiệp tốt.
2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty
Xác định được nhu cầu của khách hàng, Đại Việt lựa chọn thị trường
trọng điểm là Quận Long Biên, Ba Đình, Đống Đa, Hồng Mai, Ba Đình, Từ
Liêm, Gia Lâm - Hà Nội và nhiều thị trường khác như cơng ty, xí nghiệp, uỷ

ban nhân dân, đồn thể, khối cơng ty liên doanh.
2.1. Hoạt động kinh doanh của phịng nội địa
Phịng nội địa có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng, bán, tổ chức thực hiện
các chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa.
2.1.1. Thị trường thanh niên
Khi mới thành lập, Đại Việt đã xác định thị trường là đối tượng đoàn
viên. Nhu cầu sinh hoạt đoàn thể của khối đoàn viên trong các Cơng ty, đồn
thể, trường học, các quận huyện, xã phường rất cao. Nắm bắt được những nhu
cầu này Đại Việt đang xây dựng các chương trình du lịch thanh niên, du lịch
truyền thống, đặc biệt là các chương trình du lịch hè, tổ chức các buổi giáo lưu
giữa các đoàn thể. Đây là một thị trường năng động, đối tượng có khả năng chi
5


trả trung bình nhưng số lượng nhiều, yêu cầu các trang thiết bị không cao nên
dễ tổ chức. Đại Việt đang xây dựng và tổ chức nhiều chương trình du lịch chủ
yếu đến các địa điểm gần Hà nội: Ba vì, Tam đảo. Đồ sơn, Sầm sơn, Cửa lị Q Bác,, Cúc phương.... Với các chương trình lửa trại giao lưu đặc sắc được
các nhà chuyên môn tổ chức đạt kết những thành công lớn.
2.1.2. Thị trường giáo dục
Bên cạnh thị trường thanh niên Đại Việt sớm nhận thấy thị trường giáo
dục có nhiều tiềm năng và bắt đầu nghiên cứu từ rất sớm. Nắm bắt được nhu
cầu này của khối giáo dục mỗi học kỳ đều có các chương trình học ngoại khố
cho học sinh. Đại Việt đang nghiên cứu xây dựng các chương trình du lịch học
đường kết hợp, các chương trìmh này thường là trọn gói. Thị trường giáo dục
được phân ra hai mảng chính sau:
- Đối tượng khách là học sinh:
Đại Việt đang phân ra thành các khối như mầm non, tiểu học, trung học
cơ sở, trung học phổ thông nhằm nắm bắt thị hiếu, sở thích của từng khối từ đó
xây dựng các chương trình du lịch kết hợp với giáo dục nhằm đạt kết quả cao.
Nội dung chính của các chương trình này như sau:

+ Những buổi giao lưu giữa thầy cô và học sinh.
+ Các buổi lễ dâng hương
+ Các buổi lễ báo cơng
+ Lễ kết nạp đồn
+ Các buổi mời nói chuyện giữa các Giáo sư sử học về đề tài lịch sử,
truyền thống, văn hố...
+ Các chương trình giao lưu với các nghệ sỹ
+ Chương trình xem phim, xem xiếc ở các Rạp
+ Chương trình thăm quan các Bảo tàng và địa danh du lịch

6


+ Yêu cầu của các chương trình giống như một học ngoại khố. Thơng
qua các cuộc giao lưu, nói chuyện, tham quan và các trò chơi dân gian rèn
luyện sức khoẻ và trí tuệ cho các em. Mục đích chủ yếu là giúp học sinh tiếp
cận những giá văn hoá truyền thống, tìm hiểu quá khứ hào hùng dân tộc, lịch
sử, các địa danh, các danh nhân văn hoá, các danh nhân quân sự... trau rồi thêm
tri thức tăng cường hiểu biết lẫn nhau, nâng cao giáo dục. Qua đó thêm lòng
yêu quê hương, rèn luyện lòng tự hào dân tộc, ý thức học hỏi trong mỗi học
sinh.
Thời gian để thực hiện các chương trình du lịch thường là ngắn ngày:
Với các chương trình đến các địa điểm tham quan của thành phố Hà nội cà các
vùng phụ cận kéo dài nửa ngày hoặc một ngày. Các chưong trình liên quan đến
họat động dã ngoại kéo dài hai hoặc ba ngày và thường diễn ra vào cuối tuần.
Dưới đây là một số chương trình tiêu biểu:
+ Tham quan một Bảo tàng hoặc viếng Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, kết
hợp đi xem phim hoặc đi xem xiếc hoặc tổ chức dâng hương tại Văn Miếu
hoặc đến công viên Hồ tây…
+ Chương trình du lịch hướng các em đến những tuyến điểm du lịch

mang đậm giá trị lịch sử - văn hoá và những vẻ đẹp thiên nhiên tiềm ẩn, hướng
các em đến với những giá trị đích thực thơng qua chủ đề mục tiêu “uống nước
nhớ nguồn - tiếp bước cha anh”& “ khám phá thiên nhiên kỳ thú”.
+ Chương trình về Hoa Lư - Nhà thờ đá Phát Diệm.
+ Chương trình về Cơn Sơn - Kiếp Bạc
+ Chương trình về Thác Đa - Đá Chông - Ao Vua - Suối Ngọc - Vua Bà
- Khoang Xanh.
+ Chương trình Cổ Loa - Đền Sóc
+ Chương trình về thăm đền Hùng.
- Đối tượng là giáo viên
7


Đại Việt đang xây dựng các chương trình du lịch mùa hè phù hợp với
thời gian nghỉ của khối giáo dục. Các chương trình nghỉ mát thuần tuý nhưng
mang đậm chất giáo dục. Các chương trình thường kéo dài từ ba đến bảy ngày,
có khi kéo dài đến mười lăm ngày với các tour xuyên việt.
Điều đặc biệt khi xâm nhập thị trường học sinh đồng thời cũng chiếm
trọn luôn cả thị trường giáo viên bởi nó có quan hệ mật thiết với nhau. Chính vì
thế mà Đại Việt đang cố gắng làm tốt cả hai nhằm đặt hiệu quả cao nhất trong
khả năng.
2.1.3. Các thị trường khác
Bên cạnh thị trường giáo dục, Đại Việt luôn coi trọng việc xâm nhập thị
trường khác và bước đầu với các ở thị trường các khới uỷ ban, các cơ quan
đồn thể, cơng ty. Xác định đây là thị trường tiềm năng có khả năng chi trả cao
nên Đại Việt đang có chiến dịch tiếp thị trường này.
2.2. Hoạt động kinh doanh của phịng q́c tế
Phịng quốc tế ra đời sau khi tiềm lực công ty ngày một mạnh. Đại Việt
sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực kinh doanh cả mảng lữ hành
quốc tế.

Phịng quốc tế có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng, bán, thực hiện các
chương trình du lịch trọn gói hay từng phần theo yêu cầu của khách du lịch để
trực tiếp thu hút khách đến Việt nam và đưa cơng dân Việt Nam đi du lịch
nước ngồi.
2.2.1. Các tour du lịch Inbound
Nhận thấy nhu cầu khách đến Việt Nam tăng cao đặc biệt là thị trường
khách Trung Quốc đột nhiên tăng vọt. Đai Việt đã chọn thị trường khách du
lịch Trung quốc là trọng điểm. Từ đó tiến hành nghiên cứu, xây dựng các
chương trình phù hợp với khách. Đây là một thị trường tiềm năng dễ dàng thực
hiện thuận lợi cho việc tổ chức bán các sản phẩm du lịch. Đại Việt đang chia
8


thị trường này thành các đối tượng: Khách du lịch thuần tuý và khách du lịch
công vụ kết hợp. ở mỗi đối tượng, Đại Việt đều đưa ra các chương trình du lịch
phù hợp. Chương trình du lịch tham quan thuần tuý lồng ghép các chương trình
mua sắm dịch vụ phù hợp, cịn chương trình du lịch kết hợp với công vụ Đại
Việt đặc biệt chú trọng đến các chương trình hội chợ, triển lãm, theo các
chun đề từ đó xây dựng rồi bán cho khách.
Ngoài thị trường khách Trung quốc Đại Việt chú trọng đến thị trường
ASEAN một thị trường tiềm năng do các thủ tục xuất nhập cảnh khu vực ngày
càng một thuận lợi; nhu cầu đi du lịch ngày càng tăng cao; khả năng chi trả và
giá cả các hàng hóa phù hợp...có đủ khả năng để tổ chức kinh doanh ở thị
trường này. Thị trường được phân ra làm đối tượng: Tham quan thuần tuý và
tham quan kết hợp với công vụ. Đối tượng khách công vụ được chú trọng và
xem đây là thị trường tiềm năng cần mở rộng khai thác hơn nữa.
Hiện nay, phòng Quốc tế đang triển khai hoạt động kinh doanh nhằm
dành thị phần lớn trên cả hai thị trường Trung quốc và ASEAN. Đặc biệt, hàng
năm Đại Việt luôn tiến hành xây dựng chương trình du lịch thể thao chào đón
SEAGAME.

2.2.2. Các tour du lịch outbound
Nhu cầu đi du lịch nước ngoài những năm gần đây tăng cao. Đại Việt kết
hợp với một số hãng lữ hành Trung quốc và ASEAN để xây dựng các chương
trình du lịch phù hợp. Thị trường AFTA đang mở rộng cho các doanh nghiệp
Việt Nam nên các chương trình du lịch cơng vụ được chú ý đến hơn cả.
Hiện ngay Đại Việt là đơn vị tổ chức các tour Trung Quốc như: Bắc
Kinh - Thượng Hải - Hàng Châu - Tô Châu; Quảng Châu - Thâm Quyến; Kun
Minh - Thạch Lâm; Kôn Minh - Đại Lý - Lệ Giang; Hồng Kông - Macao - Chu
Hải; Đảo Hải Nam.., và các tour Malaysia. Singapore, Thailand, Lao,
Campuchia…Ngoài ra Đại Việt đang tiến hành khảo sát và xây dựng tour Hàn
9


Quốc, Nhật Bản và các nước Tây Âu…để phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu
của khách hàng.
2.3. Các dịch vụ khác
- Các dịch vụ Visa, Hộ chiếu : Đại Việt hợp với các cơ quan hữu quan
Bộ nội vụ, Bộ ngoại giao, Hải quan để thực hiện công việc xin thị
thực xuất nhâp cảnh một cách tốt nhất nhằm xác lập uy trên thị trường
giúp cho việc kinh doanh trở nên dễ dàng hơn khi thực hiện các dịch
vụ khác có liên quan.
- Thuê xe: Đại Việt đã kết hợp với nhiều đội xe, làm văn phòng giao
dịch cho thuê xe. qua kinh nghiệm kinh doanh các dịch vụ này nó hỗ
trợ nhiều cho cơng tác điều hành.
- Vé máy bay: Cũng như các dịch vụ trên Đại Việt làm đại lý trung gian
bán vé cho các hãng hàng khơng như Vietnam airlines,.Jetstar... hoạt
động này góp vào thành cơng không nhỏ cho các hoạt động kinh
doanh khác của công ty.
- Tư vấn du lịch: Đặc biệt với đội ngũ nhân viên đầy đủ cơ sở lý luận
và giàu kinh nghiệm sẽ giúp cho khách hàng có thể lựa chọn những

tour du lịch phù hợp với điều kiện của mình mà đảm bảo được hiệu
quả của chuyến đi.

10


CHƯƠNG 2
NỘI DUNG THỰC TẬP, KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Những công việc được giao và tham gia
Em được phân cơng thực tập ở Phịng nội địa. Qua 5 tuần thực tập em
được giao và tham gia thực hiện những công việc sau:
 Công tác tiếp thị
Trước hết, em cùng các cán bộ điều hành lập những chương trình du lịch
với đối tượng đã khoanh vùng tiếp thị. Em phải tự lập kế hoạch tiếp xúc với thị
trường. Tiếp đó là các cơng việc chuẩn bị trước khi tiếp xúc với khách hàng
như chuẩn bị chương trình du lịch, các tờ rơi, tờ gấp, các giấy tờ khác có liên
quan....Trước khi vào một cơ quan tác giả phải điều tra xem bộ phận nào phụ
trách việc tổ chức cho các nhân viên đi du lịch và ai là người quyết định tối cao
việc mua sản phẩm du lịch. Từ đó dùng các biện pháp tiếp cận. Khi tiếp xúc
khách hàng, em giới thiệu tên, chức vụ, và đại diện cho đơn vị . Tiếp đó giới
thiệu chương trình du lịch cho họ, và đặc biệt giới thiệu những ưu điểm của
chương trình du lịch này, các khả năng cạnh tranh của đơn vị với các đơn vị
khác.... Qua giao tiếp tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, nắm bắt được nhu cầu
của họ rồi đưa ra những tư vấn tốt nhất cho họ nhằm hướng họ mua sản phẩm
của đơn vị mình. Quá trình tiếp xúc khách hàng này sẽ mang lại kết quả ngay
hoặc là xác lập mối quan hệ trước mắt với cơ quan đó.
 Cơng tác hướng dẫn khách du lịch
Hướng dẫn du khách là hoạt động mà em cũng đã được tham gia dưới sự
phân công của công ty. Hoạt động này trực tiếp áp dụng những kiến thức,
nghiệp vụ đã được học. Từ học đến hành có một khoảng cách xa nhưng nhờ

được trang bị một cách có hệ thống em đã chuẩn bị bài thuyết minh, các công

11


việc liên quan đến chuyến tham quan tốt, đống thời nhanh chóng xử lý các tình
huống thơng thường hay xảy ra khi hướng dẫn khách.
 Đó là những cơng việc chính, ngoải ra cịn một số cơng việc như giao
dịch với đối tác, lên lịch trình, nhận đặt phịng, vé tàu, ô tô cho khách
hàng...
2. Kết quả và bài học kinh nghiệm
Em đã hồn thành những cơng việc được giao tuy nhiên trong q trình
thực tập cũng gặp khơng ít khó khăn:
- Trước hết là do chưa có kinh nghiệm thực tế, khi tiếp xúc khách hàng
chưa tỏ ra là người chuyên nghiệp trong việc tổ chức các chương trình
du lịch, tư vấn cho khách hàng còn thiếu thuyết phục.
- Khi thực hiên hướng dẫn khách vẫn chưa thực sự tự tin.
- Cơng tác văn phịng cịn thiếu nhiều nghiệp vụ tin học
Những hạn chế và khó khăn đó trở thành những bài học kinh nghiệm cho em
trước khi bước vào nghề. Đó là:
- Việc thực hiện nghiêm kỷ luật lao động.
- Bài học về nỗ lực chính bản thân tác giả
- Cách giao ứng xử với các nhân viên đồng nghiệp.
- Bài học về xử lý các tình huống trong khi hướng dẫn.
- Bài học về nghệ thuật giao tiếp khi tiếp xúc khách hàng.

12


CHƯƠNG 3

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Đối với Đại Việt
Mặc dù mới thành lập nhưng có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và
nghiệp vụ, nhưng để mở rộng và phất triển hơn nữa Đại Việt cần có một chiến
lược nhân sự lâu dài. Cơng ty đang có những hình thức tuyển chọn, duy trì số
lượng cộng tác viên.
Ngồi ra công ty nên nâng cấp cơ sở vật chất hiện nay của cơng ty như
mở rộng phịng ban vì hiện nay văn phịng giao dịch của cơng ty hơi nhỏ. Điều
này không chỉ tạo môi trường làm việc tốt nhất cho nhân viên mà còn tạo ra ấn
tượng và sự thoải mái cho khách hàng và các đối tác khi đến với công ty.
2. Với hoạt động thực tập của sinh viên Khoa Du lịch
Mặc dù Khoa Du lịch các trường đã có những biện pháp nhằm đưa việc
thực tập của sinh viên đạt kết quả cao như đưa chương trình thực tập vào chấm
điểm, sinh viên phải ghi nhật ký thực tập. Em đề nghị khoa du lịch cần quan
tâm hơn nữa chương trình thực tập và xác định thực tập không chỉ dừng lại ở
bài báo cáo mà nó rất quan trọng với sinh viên năm thứ 3 và trước khi ra
trường. Việc Khoa để sinh viên tự liên hệ thực tập có nhiều ưu điểm nhưng
cũng có những nhược điểm. Đó là về phía sinh viên, gặp nhiều khó khăn khi
liên hệ thực tập, đơi khi trong suốt thời gian thực tập Giảng viên hướng dẫn
thực tập không một lần liên hệ với Công ty - nơi sinh viên thực tập để nắm bắt
tình hình cơng việc thực tập của các sinh viên... những khó khăn này do mối
quan hệ của Khoa với nhiều đơn vị chưa được thiết lập. Để cho hoạt động thực
tập được tốt hơn nên chăng Khoa Du lịch của các trường nên mở rộng mối
quan hệ hơn nữa với các doanh nghiệp du lịch, khách sạn… Khoa phải trực
tiếp tham gia vào công việc thực tập của sinh viên bằng việc kết hợp với các

13


đơn vị tiếp nhận thực tập đưa ra chương trình tập, sắp xếp, quản lý sinh viên tốt

hơn.
3. Với công tác đào tạo của Khoa Du lịch
Từ thực tế trong một thời gian ngắn tự liên hệ thực tập và thực tập. Em thấy
rằng khả năng tiếp cận thực tế của các cử nhân Du lịch tương lai gặp không ít
khó khăn:
- Khó khăn là do cơng việc thực sự địi hỏi nhiều kiến thức hơn những
gì đã được học.
- Các Doanh nghiệp lữ hành thường có nhu cầu tuyển dụng và ưu tiên
những người có ngoại ngữ mặc dù kiến thức chun mơn khơng giỏi.
Trong khi đó những sinh viên của Khoa kiến thức chuyên môn,
nghiệp vụ giỏi nhưng ngoại ngữ cịn yếu cũng khó khăn để được tiếp
nhận.
- Các doanh nghiệp thường có nhu cầu tuyển chọn những người giỏi về
những lĩnh vực cụ thể, tinh thông và có thể làm việc ngay, độc lập
trong khi đó sinh viên chỉ có những kiến thức chung chung về nghiệp
vụ cụ thể. Điều này đúng với các khách sạn, các phịng ban cụ thể của
cơng ty.

14


KẾT LUẬN
Với rất nhiều lơi thế và tiềm năng thì du lịch Việt Nam đang trên đà phát
triển và từng bước theo kịp các nước trong khu vực. Theo định hướng ưu tiên
phát triển của Nhà nước ta thì du lịch được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của
cả nước. Để đáp ứng tốt những nhu cầu phát triển này các doanh nghiệp cần
nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch, ln tìm hiểu nhu cầu biến đổi của
khách từ đó đáp ứng tốt hơn. Các cơ sở đào tạo cần không ngừng nâng cao chất
lượng đào tạo, thường xuyên tiếp xúc với các doanh nghiệp nhằm nắm bắt
những nhu cầu về lao động từ đó đưa ra chương trình đào tạo phù hợp, đáp ứng

những địi hỏi lao động của ngành. Đứng trước những cơ hội đó Đại Việt đang
triển khai mạnh mẽ các chương trình kinh doanh nhằm dành thị phần lớn trên
thị trường.
Từ những hoạt động thực tập trong một thời gian ngắn ngủi tại Đại Việt
em đã rút ra nhiều điều bổ ích cả về kiến thức, nghiệp vụ, phong cách ứng xử
tại môi trường làm việc cụ thể. Đây là hoạt động bổ ích và có ý nghĩa rất lớn
đối với sinh viên ngành du lịch nói chung và sinh viên khoa văn hóa du lịch
trường đại học văn hóa Hà Nội nói riêng trước khi bước vào qúa trình làm việc
chính thức.
Báo cáo này đã thể hiện những suy nghĩ của em về nội dung trên. Em rất
mong nhận sự góp ý của các thầy cơ và bạn bè có quan tâm.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Quỳnh Chi

15


16



×