Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN HÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 47 trang )

Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Khoa Phát thanh Truyền hình

BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP
CHUN NGÀNH TRUYỀN HÌNH
Tại cơ quan: Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam VOVTV
Thời gian: 8/3/2021 - 29/4/2021

Sinh viên: Nguyễn Tùng Lâm
MSSV: 1756000257
Lớp: Truyền hình K37A2
GV hướng dẫn: PGS,TS. Phạm Thị Thanh Tịnh

1


Mục lục

2


Đ

LỜI NÓI ĐẦU
ối với sinh viên năm tư các chuyên ngành nói chung và sinh viên
đào tạo chuyên ngành báo chí, truyền hình nói riêng, kỳ thực tập
ln là một mốc thời gian quan trọng đánh dấu bước đầu được cọ
sát, tiếp xúc thực tế với môi trường nghề nghiệp. Việc được tiếp

cận với mơi trường truyền hình chun nghiệp thông qua hoạt động sinh hoạt tại
các cơ quan thông tấn, tịa soạn, cơng ty truyền thơng,… là một cơ hội tốt để sinh


viên có thể học hỏi và trau dồi kinh nghiệm với ngành học mình đã chọn.
Bước chân từ giảng đường vào hoạt động báo chí thực tiễn, sinh viên có thể
áp dụng những bài học lý thuyết trước đây vào các cơng việc chính thức như: tìm
đề tài, viết tin bài, làm kịch bản, quay phim, biên tập, phỏng vấn nhân vật, tổ chức
sản xuất chương trình... Đây cũng là cơ hội để mỗi thực tập sinh hoàn thiện hơn
những kỹ năng mềm như giao tiếp, ứng xử, xây dựng phong cách làm việc linh
hoạt, chuyên nghiệp và có trách nhiệm với những cơng việc được giao. Mỗi mơi
trường báo chí chun biệt có những đặc thù trong cách thức hoạt động và những
yêu cầu, đòi hỏi khác nhau. Chính vì vậy mà qua mỗi kỳ thực tập nghiệp vụ, sinh
viên không chỉ được mở mang tầm nhìn với nhiều hiểu biết mới, kinh nghiệm mới
hay kỹ năng mới mà cịn tự rút ra cho mình một chiêm nghiệm riêng về nghề.
Trong thời gian thực tập kéo dài hai tháng, điều quan trọng nhất với mỗi sinh
viên khơng nằm ở việc có được bao nhiêu sản phẩm, đóng góp ở một ví trí, cơ
quan nào mà là qua lần trải nghiệm ấy, chúng em có thể tự rút ra cho mình những
thiếu sót cần khắc phục và vót nhọn những khả năng vốn có của mình vào cơng
việc hay khơng. Mục đích cuối cùng của kỳ thực tập chính là giúp cho sinh viên
học hỏi và trau dồi những kinh nghiệm, kỹ năng đối với nghề làm báo.

3


Hiểu được tầm quan trọng của kỳ thực tập tốt nghiệp, từ việc tạo điều kiện
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Phát thanh – Truyền hình, Giảng viên
hướng dẫn PGS,TS. Phạm Thị Thanh Tịnh và các lãnh đạo, phóng viên tại đơn vị,
em đã tham gia thực tập tại phịng Chun đề 1, Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói
Việt Nam – VOVTV. Đây là một mơi trường báo chí đầy hấp dẫn và thiết thực đối
với mỗi sinh viên thực tập để có thể mở rộng hiểu biết, thu nạp thêm những kiến
thức và kỹ năng cần thiết của nghề làm báo hình.

4



NỘI DUNG
I – TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP
1. Đài Tiếng nói Việt Nam
Đài Tiếng nói Việt Nam (tên tiếng Anh là "Radio The Voice of Vietnam", viết
tắt là VOV), cịn gọi là Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam là đài phát thanh quốc
gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ
truyền tải thơng tin, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh
thần của nhân dân. Đài được sự quản lý nhà nước của Bộ Thơng tin và Truyền
thơng về hoạt động báo chí, tần số, truyền dẫn và phát sóng. Hiện tại, Đài Tiếng
nói Việt Nam là tổ hợp truyền thông đa phương tiện quan trọng hàng đầu cả nước,
với đủ cả 4 loại hình báo chí: phát thanh, truyền hình, báo in giấy và báo điện tử
trực tuyến.
1.1 Khái quát lịch sử hình thành
11h30 trưa ngày 7/9/1945: Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức ra đời. Nội
dung buổi phát thanh đầu tiên bằng tiếng Việt bắt đầu bằng câu: "Đây là Tiếng nói
Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà" trên
nền nhạc bài "Diệt phát xít".
Ngày 10/10/1954: Khi bộ đội vào giải phóng và tiếp quản Thủ đơ Hà Nội,
Đài Tiếng nói Việt Nam đã phát sóng với xưng danh: “Đây là Tiếng nói Việt Nam,
phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ”.
Ngày 20/10/1954: Đài Tiếng nói Việt Nam đã thực sự phát sóng chính thức
từ Thủ đơ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
5


Ngày 7/9/1955: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương
kháng chiến chống Pháp hạng Nhất.
Năm 1960: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương Lao

động hạng Nhất.
9h30 ngày 7/9/1970: Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng thử nghiệm chương
trình truyền hình đầu tiên. Đây là buổi phát sóng đầu tiên của Đài Truyền hình Việt
Nam (VTV), chương trình gồm 15 phút thời sự và 30 phút ca nhạc.
Từ ngày 16/4/1972: Truyền hình phải tạm thời ngừng phát sóng do chiến
tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ bằng khơng qn.
Ngày 19/8/1973: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương
kháng chiến hạng nhất. Cục Kỹ thuật phát thanh được tặng Huân chương chiến
công hạng Nhất.
Ngày 7/9/1973: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương
kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất.
Ngày 16/6/1976: Đài Truyền hình Trung ương chính thức phát sóng hàng
ngày. Ban Lãnh đạo đổi tên là Ban Giám đốc. Đài Tiếng nói Việt Nam đổi tên
là Đài phát thanh và truyền hình.
Ngày 7/9/1980: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương
Lao động hạng Nhất.
Năm 1990: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí
Minh.

6


Ngày 2/11/1998: Báo "Tiếng nói Việt Nam", tờ báo giấy của Đài Tiếng nói
Việt Nam ra số đầu tiên.
Ngày 3/2/1999: Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức phát thanh trực tuyến
trên mạng Internet.
Ngày 7/9/2008: Hệ Phát thanh có hình (VOV TV) chính thức phát sóng,
đánh dấu sự trưởng thành của Đài Tiếng nói Việt Nam với đầy đủ các loại hình báo
chí hiện tại.
Ngày 21/6/2009: Kênh VOV Giao thơng Hà Nội phát sóng chính thức.

Ngày 24/5/2012: Hệ Phát thanh có hình (VOV TV) lấy tên gọi mới là Kênh
Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam.
Ngày 2/6/2015: Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức tiếp nhận Đài Truyền
hình Kỹ thuật số VTC từ Bộ Thông tin và Truyền thông
Ngày 5/12/2018: Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam được chuyển
đổi thành kênh truyền hình chun biệt về Văn hóa và Du lịch (VOV Vietnam
Journey), đồng thời chịu sự đồng quản lý bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Ngày 4 tháng 9 năm 2020: Chính thức thay đổi hệ thống nhận diện nhân dịp
kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam, đồng thời ra mắt trang
web vovlive.vn
Ngày 5 tháng 11 năm 2020: Kênh truyền hình VOV Vietnam Journey ngừng
phát sóng và được khơi phục lại về tên gọi gốc (VOV TV) sau gần 2 năm tồn tại
Trải qua hơn 75 năm kể từ lúc hình thành, Đài Tiếng nói Việt Nam đã được Nhà
nước Việt Nam tặng thưởng những huân chương và danh hiệu cao quý:
7




Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng nhất (1958).



Huân chương Lao động hạng nhất (1960).



Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng nhất (1973).




Huân chương Lao động hạng Nhất (1980).



Huân chương Hồ Chí Minh (1990).



Huân chương Sao vàng (1995).



Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới (2001).



Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (2009).



Huân chương Hồ Chí Minh (2010).

1.2 Ban lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam



Tổng giám đốc: Nguyễn Thế Kỷ
8





Phó Tổng Giám đốc: Trần Minh Hùng



Phó Tổng Giám đốc: Ngơ Minh Hiển



PhóTổng Giám đốc: Phạm Mạnh Hùng



Phó Tổng Giám đốc: Vũ Hải Quang

1.3 Các loại hình truyền thơng đa phương tiện

9


Báo in

Báo Tiếng nói Việt Nam

10

B
B



2. Kênh Truyền hình VOV – Đài Tiếng nói Việt Nam (VOVTV)

2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam tiền thân là Hệ phát thanh có
hình Đài Tiếng nói Việt Nam, viết tắt là VOV TV, bắt đầu phát sóng thử nghiệm từ
chiều 7/9/2008. Sau khi Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động truyền
hình cho Đài Tiếng nói Việt Nam bằng quyết định số 871/GP–BTTT ký
ngày 23/5/2012, ngày 24/5/2012, Hệ phát thanh có hình Đài Tiếng nói Việt Nam
đổi tên thành Kênh truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam, tên gọi tắt vẫn là VOV
TV.
Ngày 5/12/2018, kênh đã chuyển đổi thành kênh truyền hình chun biệt
về Văn hóa - Du lịch (VOV Vietnam Journey). Đây là kênh truyền hình được hình
thành trên cơ sở hợp tác giữa Đài Tiếng nói Việt Nam và Bộ Văn hoá, Thể thao và
Du lịch và chịu sự quản lý của hai cơ quan này.
Ngày 07/9/2008 nhân dịp kỷ niệm 63 năm thành lập, Đài Tiếng nói Việt
Nam chính thức phát sóng Hệ phát thanh có hình VOV đánh dấu một bước phát
triển mới của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Năm 2011: VOVTV phát sóng 19 tiếng/ngày, từ 5h – 24h hàng ngày.
Năm 2011: VOVTV phát sóng qua Internet trên VOV Online.
Năm 2012: Quyết định số 871/ GP – BTTT ngày 23/ 5/ 2012 của Bộ Thơng
tin và Truyền thơng cấp phép hoạt động truyền hình cho Đài Tiếng nói Việt Nam,

11


Hệ Phát thanh có hình chính thức đổi tên thành Kênh Truyền hình VOV – Đài
Tiếng nói Việt Nam.
Năm 2013: Kênh Truyền hình chính thức đưa vào hoạt động

website vovtv.vov.vn phục vụ việc xem truyền hình trực tuyến trên Internet và phục
vụ xem lại tất cả các chương trình đã phát trên sóng truyền hình do Kênh Truyền
hình sản xuất.
Năm 2014: Đài Tiếng nói Việt Nam phát triển thêm Kênh Truyền hình Quốc
hội, Kênh Truyền hình VOV chuyển định hướng phát triển nội dung chương trình
theo hướng Tin tức – Giao thơng – Giải trí.
Năm 2015: Kênh Truyền hình VOV định hướng đẩy mạnh phát triển quảng
bá nội dung trên Internet thông qua website truyenhinhdulich.vn
Từ 18:00 ngày 5 tháng 11 năm 2020, VOV Vietnam Journey chính thức trở
lại tên gọi VOVTV, đồng thời ra mắt bộ nhận diện mới của kênh
2.2 Cơ cấu tổ chức
2.2.1 Lãnh đạo kênh

2.2.2 Các phòng ban

Giám đốc: Phạm Hồi Nam



Phịng 24/7

Phó Giám đốc: Dương Thị Bảo Ngọc



Phịng Chun đề 1

Phó Giám đốc: Hồng Thị Kim Thu




Phòng Chuyên đề 2



Phòng hợp tác kinh tế và đối ngoại



Phòng nội dung số



Phòng thư ký đạo diễn



Phòng kỹ thuật

2.2.3 Phòng Chuyên đề 1
12


Trưởng phòng Chuyên đề 1 là Th.S Phạm Bảo Lê. Đội ngũ hơn 25 phóng
viên, biên tập viên, kỹ thuật viên dày dặn kinh nghiệm và nhiệt huyết… phòng
chuyên sản xuất các chương trình về vấn đề xã hội.
Đại đa số các chương trình truyền hình được Phịng Chun đề 1 sản xuất có
tính dài hơi, theo series và thời lượng từ 15 phút đến 30 phút. Các đề tài từ cuộc
sống được Phòng hướng đến khai thác, phản ánh hết sức phong phú và đa dạng, từ
chính trị, văn hóa xã hội cho đến khoa học, cuộc sống, ẩm thực, mơi trường. Nhìn

chung, các sản phẩm truyền hình do Phòng Chuyên đề 1 chịu trách nhiệm biên tập,
sản xuất đã và đang nhận được đông đảo sự quan tâm theo dõi và tạo được sự
tương tác từ phía các khán giả. Các chương trình mà phịng Chun đề sản xuất là:
STT

Chương trình

Phát sóng

1

Sách và Cuộc sống

5 số/tuần

2

Mình ơi ăn gì

2 số/tuần

3

Phóng sự VOV

1 số/tuần

4

Xe và Giao thơng


1 số/tuần

5

Sức khoẻ là vàng

1 số/tuần

6

Trái tim thiện nguyện

1 số/tuần

7

Chương trình đột xuất

Phát sóng ngẫu nhiên

Do đặc thù sản phẩm truyền hình của phịng Chun đề 1 là các chương
trình chun đề mang tính dài hơi, chuyên sâu, thực hiện trong khoảng thời gian
dài và thời lượng phát sóng tương đối nhiều; có rất ít các bản tin, thơng tin ngắn
trong ngày nên các sản phẩm trong quá trình thực tập nghiệp vụ của em tại phịng
cũng chủ yếu là các bài phóng sự, bài phản ánh, chương trình talkshow,… Thường
các chương trình của phòng Chuyên đề 1 được sản xuất theo ekip, một ekip đơn
giản nhất bao gồm: 01 biên tập, 01 quay phim và 01 dựng hình.
13



II – KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
1. Tổng quan về chương trình
Sách và Cuộc sống là chương trình do Phịng Chun đề 1, Kênh Truyền
hình Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức sản xuất. Đây đang là chương trình được phát
sóng với tần suất nhiều nhất hiện nay 5 số/tuần.
Thời gian phát sóng: 20h15, Thứ 2-3-5-6-Chủ nhật
Thời lượng phát sóng: 15 phút/chương trình
Thể loại: Talkshow
Nội dung khảo sát:
- Khảo sát khái quát, đánh giá về nội dung, quá trình thực hiện tổ chức sản
xuất chương trình
- Thời gian khảo sát: Từ ngày 08/3/2021 - 21/3/2021(2 tuần)
Khái quát nội dung chương trình:
- Chương trình được xây dựng dưới hình thức tạp chí, có kết cấu linh hoạt,
tiết tấu tương đối nhanh, khai thác sâu sắc, đa chiều các vấn đề của các cuốn sách
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Mỗi số của chương trình có sự tham gia của khách mời - những người có
hiểu biết, trao đổi, trò chuyện về cuốn sách: nhà văn, nhà thơ, nhà bình luận, diễn
viên, ca sĩ...
- Bên cạnh phần talk chính giữa khách mời và MC, chương trình cịn lồng
ghép thêm những phóng sự linh kiện để làm nổi bật ý nghĩa của các cuốn sách, giá
trị và mối liên hệ của sách đối với cuộc sống.

14


2. Khảo sát chi tiết
Thời


Tên chương

gian

trình

Nội dung
VTR: Giới thiệu cuốn sách “Người kép già”

Thời

Ghi

lượng

chú

2 phút

Khách mời: Nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó
chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam
Talk 1:
- Cảm xúc của khách mời khi đọc cuốn sách

4 phút

và những ấn tượng đầu tiên.
- Cảm nhận của khách mời về giá trị hiện thực
Thứ 2,
ngày 8/3


Người kép già

của tác phẩm vẫn còn điểm tương đồng với xã
hội hiện đại ngày nay.
VTR: Phóng sự những giá trị văn học nhà văn
Kim Lân để lại.

3 phút

Talk 2:
- Tâm tư của nhà văn Kim Lân gửi gắm qua
tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nhà văn

5 phút

- Giá trị nhận đạo và niềm tin của tác giả gửi
gắm qua hàng loạt các tác phẩm của Kim Lân
Thứ 3,

Cây cam ngọt
ngày 9/3 của tôi

VTR: Giới thiệu cuốn sách “Cây cam ngọt
của tôi”
Khách mời: Dịch giả Nguyễn Bích Lan
Talk 1:
- Lí do cuốn sách được đưa vào chương trình
15


1 phút
6 phút


giáo dục
- Nhận xét như thế nào tình bạn của hai nhân
vật chính. Vai trị của ơng Bồ đã tác động như
thế nào đến tuổi thơ của Zezé
VTR: Phóng sự Cơn sốt “Cây cam ngọt của
tôi”

3 phút

Talk 2:
- Bàn luận về hình tượng cây cam trong cuốn
tiểu thuyết
- Thơng điệp lớn nhất mà độc giả nhận được 5 phút
sau khi đọc xong tác phẩm
- Dù là trẻ con hay người lớn, liệu chúng ta có
cần cho mình một cây cam ngọt trong cuộc
đời hay không?

Thứ 5,
ngày
11/3

UX Writting

VTR: Giới thiệu cuốn sách UX Writting


2 phút

Khách mời Khúc Cẩm Huyên - Tác giả của

4 phút

cuốn sách
Talk 1:
- Cơ duyên đến với nghề UX Writting ( viết
nội dung tương tác)
- Giải thích một cách ngắn gọn và dễ hiểu
nhất về UX Writing. Chia sẻ về quá trình,

16


kinh nghiệm viết nên cuốn sách
- Chia sẻ về cách lựa chọn và sử dụng giọng
văn hài hước, hóm hỉnh cùng thiết kế tối giản
trong cuốn sách.
VTR: Phóng sự những bạn trẻ đang theo đuổi
nghề UX writing ở Việt Nam

3 phút

Talk 2:
- 9 kỹ năng mềm giúp bạn trở thành một
UX Writer “xuất chúng”.
- Những thuận lợi và khó khăn gì khi theo


5 phút

đuổi một cơng việc này
- Những mong muốn tác giả muốn gửi gắm
thêm tới độc giả qua cuốn sách.
VTR: Giới thiệu sách “Hãy chọn một cách
CN,
ngày
21/3

Hãy chọn một
cách sống

sống”
Khách mời là PGS.TS Tâm lý học lâm sàng
Trần Thu Hương - Trưởng Bộ môn Tâm lý,
ĐHKHXHNV, ĐHQGHN
Talk 1:
- Quan điểm về cuộc sống hạnh phúc.
- Tư duy theo đám đông, hiệu ứng đám đông
và những tác động của nó tới cuộc sống
- Đối diện với những người gièm pha, phê

17

2 phút
5 phút


bình, hay hồi nghi, ghen tỵ trong cuộc sống.

VTR: Phóng sự Tìm cách vượt qua thất bại

3 phút

Talk 2:
- Định hướng cho sinh viên về cách vượt qua
thất bại.
- Các nhìn nhận và thấu hiểu bản thân

5 phút

- 17 thơng điệp mà tác giả nêu trong cuốn
sách giúp ích cho người đọc tìm được một
cách sống tốt hay.
Thứ 2,
ngày
15/3

Đội gạo lên
chùa

VTR: Giới thiệu cuốn sách “Đội gạo lên
chùa” và tác giả Nguyễn Văn Khánh

2 phút

Khách mời: Khúc Thị Hoa Phượng - Giám
đốc NXB Phụ nữ Việt Nam
Talk 1:
- Giá trị tích lũy của nhà văn Nguyễn Xuân


6 phút

Khánh trong bộ 3 cuốn tiểu thuyết văn hóa
lịch sử
- Thơng điệp tác giả gửi gắm trong hệ thống
hình tượng nhân vật: Tiểu An, chị Nguyệt...
VTR: Phóng sự hiện thực lịch sử văn hóa
trong cuốn “Đội gạo lên chùa”
Talk 2:

3 phút
4 phút

- Câu chuyện về những người phụ nữ Bắc bộ
xưa và những nét phong tục truyền thống
18


được tái hiện trong cuốn sách
- Thông điệp ý nghĩa nhất mà tác giả muốn
gửi gắm
VTR: Giới thiệu sách Chiếc Birkin màu vàng
Thứ 3,
ngày
16/3

Chiếc Birkin
màu vàng


2 phút

Khách mời: Đinh Ngọc Phượng – Giám đốc
Công ty TNHH Thời trang Veneto
Talk 1:
- Sự khác biệt của cuốn sách so với các cuốn
sách khác cùng đề tài về thành công và hạnh
phúc của người phụ nữ hiện đại

5 phút

- Cảm nhận về hình ảnh chiếc túi Birkin- một
biểu tượng cho sự giàu có và quyền lực.
- Cách quản lý tài chính sẽ có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong cuộc sống của mỗi người,
đặc biệt là phụ nữ.
VTR: Phóng sự về những bạn trẻ - nữ giới
thành công trong cuộc sống
Talk 2:

3 phút
5 phút

- Bàn luận về vấn đề phụ nữ có nhiều cơ hội
để phát triển bản thân, theo đuổi đam mê của
mình.
- Trao đổi về q trình vượt qua khó khăn,
khởi nghiệp của khách mời để có được thành

19



cơng như ngày hơm nay.
- Cách kiểm sốt tài chính được thể hiện trong
cuốn sách.
- Lời khuyên cho các bạn trẻ đang muốn khởi
nghiệp theo đuổi ước mơ.
Thứ 6,
ngày
19/3

Châu Phi
nghìn trùng

VOXPOP: Anh/chị đã từng đến Châu Phi?
Có biết/thích/tị mị về Châu Phi?

2 phút

Khách mời: Một người từng khám phá châu
Phi
Talk 1:
- Cảm giác khi đặt chân đến châu Phi

5 phút

- Châu phi trong “Châu phi nghìn trùng”
giống và khác gì so với Châu phi hiện nay
- Chia sẻ về vẻ đẹp thiên nhiên, hoang sơ của
Châu Phi

VTR: Phóng sự về cuốn sách
- Câu chuyện 1 người yêu văn chương Đan
mạch
3 phút
- Câu chuyện của người biên tập: về những nỗ
lực để đưa cuốn sách đến với độc giả
- Phỏng vấn độc giả
Talk 2:

5 phút

20


- Ấn tượng về vùng đất Châu Phi
- Cảm nhận về cảnh sắc và con người Châu
Phi trong cuốn sách
- Mối tương giao giữa cái bản địa và thực dân
da trắng, từ góc nhìn khác biệt, khơng khinh
khi, xa cách mà ẩn chứa tình u.
CN,
ngày
21/3

Siêu cá nhân,
siêu đội nhóm

VTR: Giới thiệu tác giả MICHAEL G.
ROGERS và cuốn sách "Siêu cá nhân, siêu


2 phút

đội nhóm"
VTR: Phóng sự Siêu cá nhân, sẽ tạo siêu đội
nhóm

3 phút

Talk 1: MC trị chuyện cùng khách mời, 3 câu
hỏi chính
- Bài học của Nhật Bản: trở thành cá nhân độc
lập trong cuộc sống, lúc đó mới tạo một nhóm
tự chủ và có ý thức trách nhiệm với cộng
đồng,
3 phút
- Một đồng đội thành công sẽ bao gồm những
cá nhân có trái tim vị tha, tận tâm, hết lịng vì
đồng đội.
- Ngun tắc của người xưa cho rằng: Nếu
bạn người khác đối xử với bạn ra sao, hãy cư
xử với họ như vậy.
VTR: Phóng sự làm việc nhóm - xu hướng
của nền kinh tế số
21

3 phút


Talk 2:
- Những thách thức đặt ra khi Việt Nam phát

triển nền kinh tế số và làm việc nhóm có phải
là hạn chế của người Việt

4 phút

- Tinh thần đoàn kết trong nhóm
- Thay đổi bản thân và thay đổi thế giới

3. Nhận xét, đánh giá
3.1 Cấu trúc chương trình cơ bản
- Phần Talk chính
+ Kéo dài khoảng từ 7-10 phút. Do MC dẫn dắt, đối đáp trực tiếp với khách mời.
+ Chia làm 2 phần. Giữa mỗi phần có đan xen VTR (phóng sự, phỏng vấn, bình
luận,…) làm nổi bật vấn đề bình luận.
+ Khách mời nói chuyện trong chương trình là những nhân vật thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau: chuyên gia, nhà văn, nhà phê bình, nhà làm phim, diễn viên, biên
kịch… có kiến thức chuyên sâu và hiểu biết về cuốn sách để trao đổi, bàn luận đưa
ra những góc nhìn, cách đọc sách, mở rộng vấn đề của cuốn sách…
- VTR: khoảng 2-3 VTR/chương trình
+ 1 Clip giới thiệu cuốn sách và tác giả thường xuất hiện đầu chương trình
+ 2 Phóng sự linh kiện nội dung xoay quanh cuốn sách và ý nghĩa của cuốn sách
đối với cuộc sống, được đan xen vào giữa phần talk của khách mời và MC.
3.2 Kỹ thuật trường quay
22


- Trường quay: bối cảnh talkshow được sắp xếp linh hoạt, không cố định dập
khuôn mà mỗi số được ghi hình ở nhiều địa điểm khác nhau: hiệu sách, quán cafe,
trường quay ảo,...


- Kỹ thuật quay: Sử dụng các góc máy cơ bản đảm bảo trục đối thoại.
3.3 Hình hiệu
- Intro (15s): Hình hiệu concept trẻ trung, nhạc hiệu sơi động, tiết tấu nhanh. Tone
màu lạnh, mang nhiều ý nghĩa gắn bó giữa sách với cuộc sống
- Thanh bar: tone vàng nhạt, animation.
- Outro (15s): After Credit…

4. Ưu – nhược điểm trong quá trình sản xuất chương trình
4.1 Ưu điểm
23


Sách và Cuộc sống là một chương trình với format mới, đề cập đến những
cuốn sách hay, định hướng cho độc giả cách thưởng thức, tiếp nhận các cuốn sách
và sự gắn bó của sách với cuộc sống. Nội dung chương trình và giao diện trẻ trung,
mới lạ thu hút sự quan tâm của nhiều khán giả trẻ kết hợp với các vấn đề bình luận
sâu sắc, đa chiều…
Là một chương trình nội dung phong phú, có tính định kỳ, sản xuất phát
triển được lâu dài, chương trình Sách và Cuộc sống đã chiếm sóng 4 số trên một
tuần, phát sóng vào khung giờ vàng của kênh. Chương trình có kết cấu rõ ràng, dễ
theo dõi, phần talkshow khai thác được nhiều khía cạnh của các cuốn sách mà vẫn
gây được hứng thú cho độc giả, không nhàm chán. Giữa các phần talk có các
phóng sự linh kiện làm nổi bật chủ đề của cuốn sách và làm rõ tính chất cuộc sống
xuất hiện trong mỗi cuốn sách.
4.2 Nhược điểm
Tuy nhiên, là một sinh viên trong quá trình sản xuất cũng khơng tránh khỏi
những lúc thiếu sót trong các cơng đoạn. Q trình tìm kiếm nhân vật, cố vấn cịn
gặp nhiều khó khăn, trở ngại: khơng tìm được khách mời phù hợp, các sự cố phát
sinh trong lúc ghi hình như khách mời đến muộn,… vẫn còn chiếm nhiều thời gian
tiền kì. Hoạt động ghi hình chưa được chau chuốt góc quay, khách mời trả lời cịn

dài, MC chưa tiết chế được nên thời lượng gốc chương trình khá dài.

24


III – Q TRÌNH THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
1. Q trình thực tập
- Địa điểm thực tập: Phòng Chuyên đề 1, Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói
Việt Nam – VOVTV
-Thời gian thực tập: Từ ngày 08/3/2021 - 29/4/2021
2. Nội dung thực tập
Theo sự hướng dẫn từ phía cán bộ Phịng hành chính Kênh Truyền hình
VOVTV, em được phân cơng thực tập tại Phòng Chuyên đề 1. Trong thời gian thực
tập nghiệp vụ, dưới sự hướng dẫn trực tiếp từ Trưởng phòng Chuyên đề 1 Phạm
Bảo Lê, phóng viên Mai Lan cùng với các phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên
của đài, em đã được tiếp cận thực tiễn với môi trường truyền hình hiện đại, chuyên
nghiệp của khu vực. Các cơng việc ban đầu tuy có đơi lúc khó khăn song với sự
giúp đỡ, hỗ trợ tận tình từ phía cơ quan, tơi đã hồn thành tốt các cơng việc của
một phóng viên truyền hình như: thâm nhập thực tế, tìm hiểu thơng tin, viết kịch
bản, lời bình phóng sự ngắn, kịch bản chương trình truyền hình, trợ lý hiện trường,
tham gia quá trình dựng thành phẩm.
3. Tiến độ thực tập
Thời
gian

Nội dung cơng việc

Người hướng
dẫn


- Gặp mặt nhân sự Phịng Chuyên đề 1
8/3

- Nghe hướng dẫn từ Trưởng phòng Chuyên đề 1 Phạm
Bảo Lê về các công việc cụ thể của thực tập sinh
-Theo dõi lịch tuần của Phòng Chuyên đề 1 và nắm rõ
các chương trình hiện đang được sản xuất
25

Trưởng phòng
Phạm Bảo Lê


×