Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

DCSVN lanh dao giai quyet dung dan moi quan he danh de quoc va danh phong kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.77 KB, 24 trang )

1

đảng cộng sản việt nam lÃnh đạo giải quyết đúng đắn
sáng tạo mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lợc chống đế
quốc và chống phong kiến (1939 - 1945)
=================================

Mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ trớc tới nay
đều bắt nguồn từ đờng lối cách mạng đúng đắn; sáng
tạo với một Đảng tiên phong của giai cấp công nhân lÃnh
đạo. Đờng lối đó trải qua thực tiễn đấu tranh cách mạng
đợc Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo,
đúng đắn chủ nghĩa Mác - Lênin và không ngừng tổng
kết thực tiễn, bổ sung và phát triển đờng lối phù hợp với
từng giai đoạn, thời kỳ cách mạng. Cách mạng Tháng Tám
thành công là thắng lợi của sự giải quyết đúng đắn,
sáng tạo mối quan hệ hai nhiệm vụ chống đế quốc và
phong kiến của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngay từ khi mới thành lập Đảng (3/2/1930) trong Cơng
lĩnh đầu tiên đà nêu rõ: Chủ trơng làm t sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng và thổ địa cách mạng
để đi tới xà hội cộng sản. Nhiệm vụ của cách mạng t sản
dân quyền là đánh đế quốc, phong kiến giành độc lập
dân tộc và ruộng đất cho dân cày. Trong đó nhiệm vụ
đánh đế quốc đợc đặt lên hàng đầu. Đến Luận cơng
Chính trị 10/1930 nói rõ hơn về giai đoạn cách mạng t
sản dân quyền T sản dân quyền là thời kỳ dự bị để
làm cách mạng xà hội chủ nghĩa. Luận cơng Chính trị và


2



Cơng lĩnh đầu tiên đều khẳng định rõ nhiệm vụ của
cách mạng t sản dân quyền là phải đánh đổ sự thống trị
của đế quốc và phong kiến, giành độc lập dân tộc và
ruộng đất cho dân cày, hai nhiệm vụ đó có quan hệ
chặt chẽ với nhau không tách rời. Luận cơng cũng chỉ rõ
phải căn cứ vào tình hình cụ thể để tổ chức, xây dựng
lực lợng tạo thời cơ cách mạng, cũng nh khi có tình thế
phải nhanh chóng chớp thời cơ cách mạng, cũng nh khi có
tình thế phải nhanh chóng chớp thời cơ khởi nghĩa vũ
trang giành chính quyền về tay mình.
Trong cách mạng dân tộc dân chủ đặc biệt là thời kỳ
từ 1939 đến 1945. Sau khi Đảng ta phân tích, đánh giá sự
chuyển biến tình hình thế giới và khu vực Châu á, Thái
Bình Dơng và Đông Dơng, chỉ ra những mâu thuẫn gay
gắt giữa đế quốc Pháp và các dân tộc ở Đông Dơng,
khẳng định chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc thực hiện
nhiệm vụ giải phóng dân tộc ở vị trí cao nhất, lấy mục
địch giải phóng dân tộc là cấp bách lớn lao của mọi hoạt
động của Đảng, kể cả cách mạng ruộng đất đều phục vụ
mục đích đó. Đảng chủ trơng đặt nhiệm vụ, chống đế
quốc, giành độc lập dân tộc lên hàng đầu, nhiệm vụ
chống phong kiến và các nhiệm vụ khác phải rải ra thực
hiện từng bớc, phục tùng và phục vụ nhiệm vụ chống đế
quốc. Đây là một chủ trơng hết sức đúng đắn, sáng tạo
của Đảng, thể hiện đợc sự vận dụng sáng tạo lý luận M¸c -


3


Lênin vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam và Đảng ta
đà giải quyết biện chứng giữa nguyên tắc chiến lợc với chỉ
đạo chiến lợc, giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc
một cách sáng tạo. Đây cũng chính là yếu tố quyết định
thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Có thể nói việc xác định nhiệm vụ cách mạng:
Chống đế quốc và phong kiến để thực hiện nhiệm vụ
giải phóng dân tộc và giải quyết mèi quan hƯ chèng ®Õ
qc, chèng phong kiÕn trong tõng thời kỳ của cách mạng
đợc Đảng ta và Hồ Chí Minh đà đề cập từ khi thành lập
Đảng khi cha có tình thế cách mạng và đợc khẳng định
một cách đúng đắn sáng tạo trong giai đoạn có điều
kiện, có thời cơ giành chính quyền về tay nhân dân, là
sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong cách mạng dân tộc dân chủ.
Mặc dù, Cơng lĩnh đầu tiên và Luận cơng chính trị
tháng 10 năm 1930 đều nhất trí coi đế quốc và phong
kiến là hai đối tợng mà Cách mạng t sản dân quyền cần
đánh đổ mới có thể giành đợc độc lập dân tộc. Song ở
đây có những quan điểm khác biệt về vị trí hai nhiệm
vụ: Nội dung của Chính cơng Sách lợc vắn tắt, Sách lợc vắn
tắt của Đảng coi nhiệm vụ chống đế quốc là chính yếu
nhất và huy động tối đa lực lợng toàn dân tộc để thực
hiện. Quan điểm đó chi phối phơng sách tiến hành cách
mạng ruộng đất, xoá bỏ chế độ bóc lột phong kiến thực
dân khẩu hiệu ngời cày có ruộng, sát với sự phân hoá giữa


4

nông dân với địa chủ cha đến sự gay gắt nh các nớc khác.

Nếu nông dân hầu nh chẳng có gì thì địa chủ cũng
không có vốn liếng gì hơn; Nếu nông dân chỉ sống bằng
tối thiểu cần thiết thì đời sống địa chủ cũng chẳng có gì
là xa hơn, vì thế sự xung đột về quyền lợi của họ đợc
giảm tối thiểu1 với phơng pháp phân tích, đánh giá khoa
học sự phân hoá của địa chủ không chỉ dựa vào quan hệ
sản xuất mà còn ở thái độ chính trị của họ đối với sự
nghiệp giải phóng dân tộc, cho nên đà phát hiện và khơi
dậy tinh thần yêu nớc của tầng lớp trung, tiểu địa chủ cha rõ
mặt phản cách mạng mà Đảng có thể đa họ vào đội ngũ
đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Pháp. Từ t duy
chính trị đó đà đa tới chủ trơng của Đảng là trong giải
quyết mối quan hệ đánh đế quốc, đánh phong kiến chính
là đánh đổ đại địa chủ và phong kiến, lợi dụng trong tiểu
địa chủ, phú nông, tiểu t sản hoặc làm cho họ trung lập nh
Sách lợc của Đảng đà chỉ rõ. Còn Luận cơng Chính trị
10/1930 của Đảng trình bày hai nhiệm vụ chống đế quốc
và phong kiến ở tầm mức quan trọng ngang nhau và đặt
yêu cầu thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để, mới
phát huy tác dụng tích cực mạnh mẽ tới nhiệm vụ chống đế
quốc. Luận cơng cha xác định đợc nhiệm vụ chủ yếu và kẻ
thù chủ yếu để tập trung vào, ...Có phá tan chế độ phong
kiến thì mới đánh đổ đợc đế quốc chủ nghĩa2.
1
2

Hồ Chí Minh, Toµn tËp, tËp 1, Nxb CTQG, H. 1995, tr. 464.
ĐCSVN, Văn kiện Đảng, Tập 2, Nxb CTQG, H. 1998, tr. 94.



5

Xuất phát từ luận điểm đó là cơ sở để quyết định
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, phong kiến, địa
chủ3. Sự t duy ấy, nên trong hội nghị 10 năm 1930, Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng đà phê phán Sách lợc của
Nguyễn ái Quốc là lợi dụng t sản cha rõ mặt phản cách
mạng và một số thành phần khác coi đó là từ bỏ chủ trơng giai cấp công nhân đấu tranh chống giai cấp t sản.
Ban Chấp hành Trung ơng cho rằng Sách lợc đó chỉ lo
đến việc phản đế, mà quên lợi ích giai cấp tranh đấu ấy
là một sự rất nguy hiểm4. Cái gọi là sự sai lầm của
Nguyễn ái Quốc, chính là sự sáng tạo nhạy bén của Ngời
khi đánh giá mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế
quốc Pháp thống trị là mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu, cần
tập trung tối đa sức mạnh toàn dân tộc để giải quyết và
nhận biết tinh thần yêu nớc, ý chí chống ngoại xâm của
các tầng lớp nhân dân mà Đảng ta có thể phát huy sức
mạnh vô tận của nó chống đế quốc, giải phóng dân tộc.
Sự t duy sáng tạo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh mà
Ban Chấp hành Trung ơng cho rằng là sai lầm đợc ghi
nhận trong chỉ thị của Thờng vụ Trung ơng Đảng về vấn
đề hội Phản đế đồng minh, do quán triệt một cách
thấu đáo Nghị quyết Đại hội VII quốc tế cộng sản (năm
1935) xác định: Trong các xứ thuộc địa và bán thuộc
địa, nhiệm vụ rất quan trọng của những ngời cộng sản
3
4

Sđd, tr. 95.
S®d, tr. 110, 111.



6

là cần lập ra mặt trận nhân dân chống đế quốc. Muốn
đạt tới mục đích ấy cần phải kéo quảng đại quần chúng
vào cuộc vận động giải phóng, chống sự bóc lột của đế
quốc ngày càng tăng thêm, chống việc đàn áp dà man,
đòi đuổi đế quốc ra khỏi xứ, phải hăng hái tham gia
những cuộc vận động phản đế của quần chúng do bọn
quốc gia cải lơng lÃnh đạo, phải căn cứ theo một cái chơng trình phản đế rộng rÃi, rõ rệt mà thiết pháp thống
nhất hành động với các đoàn thể quốc gia cách mạng và
quốc gia cải lơng5. Sự t duy đà mở ra hớng thống nhất
nhận thức của Trung ơng Đảng với lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc
về mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và chống
phong kiến. Khi phong trào cách mạng trong nớc đợc khôi
phục và củng cố, dự đoán đợc âm mu của chủ nghĩa
thực dân đế quốc, Hội nghị Trung ơng Đảng và Ban chỉ
đạo ở ngoài đà gửi th cho các tổ chức Đảng viết: ở một
xứ thuộc địa nh Đông Dơng trong hoàn cảnh hiện nay,
nếu chỉ quan tâm đến sự phát triển của cuộc đấu
tranh giai cấp có thể nảy sinh những khó khăn để mở
rộng phong trào giải phóng dân tộc 6. Tiếp đó là một
luận điểm mới nêu ra trong văn kiện chung quanh vấn
đề chính sách mới, tháng 10/1936 viết: Cuộc dân tộc
giải phóng không nhất định phải kết hợp chặt chẽ với

5
6,


ĐCSVN, Văn kiện Đảng, tập 6, Nxb CTQG, H.2999, tr. 143.
Sđd, tr. 74, 152.


7

cuộc cách mạng điền địa7. Văn kiện phân tích rõ:
Nghĩa là không thể nói rằng: Muốn đánh đổ đế quốc
cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải
quyết cách mạng điền địa cần phải đánh đổ đế
quốc. Lý thuyết đó có chỗ không xác đáng. Vì rằng tuỳ
hoàn cảnh hiện thực bắt buộc nếu việc tranh đấu
chống đế quốc là cần kíp cho lúc hiện thời, còn vấn đề
giải quyết điền địa tuy quan trọng nhng cha phải trực
tiếp bắt buộc, thì có thể trớc đánh đổ đế quốc rồi sau
giải quyết vấn đề điền địa. Nhng cũng có khi vấn đề
điền địa và phản đế liên tiếp giải quyết vấn đề này
giúp cho vấn đề kia làm xong mục đích của cuộc vận
động. Đây là luận điểm mới về việc xác lập vị trí trong
mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc với phong
kiến phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam.
Ngày 1 tháng 9 năm 1939, Đức tấn công Ba Lan mở
đầu cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, Ngày 3 tháng 9
năm 1939 Anh và Pháp tuyên chiến với Đức...Sự xuất hiện
chủ nghĩa phát xít là do sự vận động của những mâu
thuẫn nội tại của chính chủ nghĩa đế quốc gây ra. Do
vËy, thêi kú 1939 - 1945 chiÕn tranh thÕ giíi thứ hai xảy ra
là không thể tránh khỏi. Lúc đầu là cuộc đấu tranh giữa
các phe đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trờng và
lợi nhuận, về sau thành cuộc chiến tranh giữa một bên là

7

Sđđ, tr. 74, 152.


8

các nớc đế quốc (phe phát xít) với một bên là lực lợng hoà
bình, dân chủ do Liên Xô làm trụ cột. Đây là cuộc chiến
tranh toàn quốc và quy mô rộng lớn và vô cùng ác liệt, là
thảm hoạ của loài ngời. Tuy vậy lợi dụng mâu thuẫn của
các phe đế quốc, tranh thủ sức mạnh của lực lợng tiến bộ,
hoà bình thì các dân tộc có cơ hội đứng lên giành độc
lập, giải phóng cho dân tộc mình.
Việt Nam, ngay từ đầu đà bị ảnh hởng mạnh mẽ cđa
cc chiÕn tranh tµn khèc. ChiÕn tranh thÕ giíi lµm đảo
lộn mọi mặt của đời sống xà hội nớc ta. Có thể nói cha lúc
nào tình hình thế giới lại có ảnh hởng mạnh mẽ và trực
tiếp đến nớc ta nh lúc này. Ngay từ đầu tháng 9/1939 khi
Pháp tham gia vào cuộc chiến tranh, thì ở Đông Dơng
thực dân Pháp điên cuồng tiến công vào Đảng Cộng sản
Đông Dơng và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức do
Đảng lÃnh đạo. Mọi quyền dân chủ của những năm 1936 1939 bị thủ tiêu, thực dân Pháp tăng cờng khám xét, bắt
bớ những ngời yêu nớc, hàng loạt đảng viên bị bắt, có cả
các đồng chí lÃnh đạo cao cấp của Đảng. Đi đôi với khủng
bố, đàn áp, chúng ra lệnh tổng động viên bắt ngời phục
vụ chiến tranh. Thực hiện chính sách kinh tế thời chiến,
tăng thuế, trng mua, trng thu, kiểm soát gắt gao, tăng cờng vơ vét của cải phục vụ cho chiến tranh đế quốc. Sự
đàn áp, khủng bố, tăng cờng vơ vét của thực dân Pháp ở
nớc ta đà làm cho tất cả mọi giai cÊp, tÇng líp trong x· héi



9

ViƯt Nam trõ bän tay sai cđa ®Õ qc, bän địa chủ lớn và
t sản mại bản đều bị ảnh hởng tai hại của chính sách phát
xít và chiến tranh của đế quốc Pháp.
Nguyện vọng của đại đa số các tầng lớp xà hội ở nớc ta
là có nguyện vọng d©n téc. M©u thn vèn cã cđa d©n
téc ta víi đế quốc, phát xít càng gay gắt hơn bao giờ
hết. Hoàn cảnh lịch sử đó đòi hỏi Đảng ta phải có sự chỉ
đạo chiến lợc, có phơng thức lÃnh đạo phù hợp với tình
hình mới. Đất nớc không còn nằm trong giai đoạn đấu
tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh, mà là giai đoạn trực
tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai.
Ngay từ tháng 9/1939 Trung ơng Đảng đà nhận định:
Hoàn cảnh Đông Dơng sẽ tiến đến vấn đề giải phóng
dân tộc, đồng thời ra các biện pháp cần kíp trớc mắt
chuyển hớng hoạt động của Đảng cho phù hợp với tình
hình mới. Nh vậy, đối với Đảng ta chiến tranh thế giới thứ
hai nổ ra không phải là hiện tợng bất ngờ mà ngay từ năm
1930 trong lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng đồng
chí Nguyễn ái Quốc đà nói: Cuộc chiến tranh đế quốc
thứ hai đang đợc ráo riết chuẩn bị8. Đứng trớc tình hình
đó, đặt ra cho Đảng ta phải kịp thời chuyển hớng chỉ
đạo chiến lợc một cách đúng đắn, sáng tạo để giải
quyết đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng nớc ta đòi
hỏi:
8


Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng, VK§ 1930 - 1915 BNCLS§ TW, 1977, TËp 1, tr.
26.


10

Chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng
đợc bắt đầu từ Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ
6 (11/1936), đợc tiếp tục khẳng định bổ sung ở Nghị
quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 7 (11/1940) và đợc
hoàn chỉnh ở Hội nghị Trung ơng lần thứ 8 (5/1941) do
Hồ Chí Minh chủ trì hội nghị.
Hội Nghị Trung ơng 6 đà giải quyết vấn đề chuyển
hớng đờng lối và phơng pháp cách mạng tình hình mới.
Hội nghị xác định mục tiêu chiến lợc trớc mắt của cách
mạng là đánh đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc
Đông Dơng, Đông Dơng hoàn toàn độc lập. Tạm gác khẩu
hiệu cách mạng ruộng đất mà đề ra khẩu hiệu tịch thu
ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi
dân tộc, chống tô cao, nặng lÃi. Chủ trơng tạm gác khẩu
hiệu lập chính quyền cộng hoà dân chủ. Chủ trơng
chuyển hớng chỉ đạo tổ chức và phơng pháp đấu tranh,
dự bị những điều kiện bớc tới bạo động làm cách mạng
giải phóng dân tộc.
Hội Nghị Trung ơng 7 (11/1940) họp sau khi Nhật vào
Đông Dơng, cùng với Pháp tiếp tục thống trị nhân dân ta.
Hội nghị tiếp tục khẳng định chủ trơng chuyển hớng về
chỉ đạo chiến lợc, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc,
tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất của Hội nghị Trung
ơng 6 là đúng. Xác định kẻ thù lúc này là phát xít Pháp Nhật, đổi tên mặt trận dân tộc thèng nhÊt chèng ph¸t xÝt



11

Pháp - Nhật. Đồng thời nói rõ về chủ trơng về hai cuộc khởi
nghĩa Bắc Sơn và Nam Kỳ.
Hội nghị Trung ơng 8 (5/1941) nhận định sự phát
triển của tình hình thế giới, Đông Dơng và khẳng định:
Hoàn chỉnh những nội dung chủ yếu trớc mắt của cách
mạng là giải phóng dân tộc. Để tập trung lực lợng cách
mạng vào việc giải phóng dân tộc. Hội nghị khẳng định
một lần nữa tính chất đúng đắn của chủ trơng tạm gác
khẩu hiệu cách mạng ruộng đất của Hội nghị Trung ơng
1939, đồng thời nói thêm khẩu hiệu giảm tô, giảm tức,
chia lại ruộng đất công, thực hiện ngời cày có ruộng. Chủ
trơng giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nớc ở Đông Dơng. Xác định chuẩn bị khởi nghĩa, khẳng
định hình thức khởi nghĩa là phải đi từ khởi nghĩa
từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Để lÃnh đạo khởi
nghĩa thắng lợi, Hội nghị đà đề ra chủ trơng xây dựng
Đảng, yêu cầu cơ bản của công tác xây dựng Đảng là phải
bảo đảm cho Đảng có đủ năng lực lÃnh đạo hoàn thành
nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
Nh vậy, bắt đầu từ Hội nghị Trung ơng lần thứ 6
(11/1939) chủ trơng chuyển hớng của Đảng đà đi đúng
quỹ đạo của cách mạng Việt Nam. Đến Hội nghị Trung ơng 8 (5/1941) thì hoàn chỉnh t tởng của Đảng và của
Hồ Chí Minh đợc phản ánh và thực hiện một cách đúng
đắn nhất. Thực hiện của sự chuyển hớng chỉ đạo chiến


12


lợc của Đảng thể hiện ở ba Hội nghị Trung ơng 6, 7, 8
chính là giải quyết thành công mối quan hệ biện chứng
giữa nguyên tắc chỉ đạo chiến lợc và sự chỉ đạo chiến lợc. Tập trung cho nhiệm vụ đánh đế quốc, nêu cao
nhiệm vụ đánh đế quốc lên hàng đầu, đánh phong kiến
rải ra làm từng bớc, phục vụ cho nhiệm vụ đánh đế quốc.
Trung thành với đờng lối chiến lợc của Đảng trong Cơng lĩnh đầu tiên là phải luôn luôn kết hợp chặt chẽ giữa
hai nhiệm vụ đánh đế quốc và đánh phong kiến, không
đợc tách rời. Nhng lại phải biết kết hợp giải quyết mối
quan hệ giữa hai nhiệm vụ đó sao cho phù hợp. Nghị
quyết Trung ơng 6 (11/1939) nêu: Cách mệnh phản đế
và điền điạ là hai cái mấu chốt của cách mạng t sản dân
quyền. Không giải quyết đợc cách mệnh điền địa thì
không giải quyết đợc cách mạng phản đế. Trái lại, không
giải quyết đợc cách mệnh phản đế thì không giải quyết
đợc cách mệnh điền địa. Cái nguyên tắc chính không
bao giờ thay đổi đợc, nhng nó phải đợc ứng dụng một
cách khôn khéo thế nào để thực hiện đợc nhiệm vụ
chính cốt của cách mệnh là đánh đổ đế quốc 9. Nh
vậy, căn cứ vào sự vận động của hai mâu thuẫn cơ bản
của xà hội Việt Nam là: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc
Việt Nam với đế quốc xâm lợc và mâu thuẫn giữa nhân
dân ta (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong
9

Văn kiện Đảng, Tập 3 (1930 - 1945), Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng 4 1977, tr. 58.


13


kiến. Đến giai đoạn này đà phát triển hết sức gay gắt.
Trong đó nổi bật nên mâu thuẫn với toàn thể dân tộc
Việt Nam với đế quốc Pháp - Nhật. Để Đảng chuyển hớng
hớng chỉ đạo chiến lợc phải giải quyết cho đợc mâu
thuẫn chủ yếu, nếu không giải quyết đợc mâu thuẫn chủ
yếu này sẽ không giải quyết đợc các mâu thuẫn khác.
Việc tập trung đánh đổ Pháp - Nhật lúc này, không phải
chỉ là nguyện vọng của Đảng mà là nguyện vọng chung
của tất cả các giai cấp, các tầng lớp của xà hội Việt Nam.
ở xà hội thuộc địa nửa phong kiến, sự cấu kết chặt
chẽ giữa đế quốc phong kiến để thống trị bóc lột nhân
dân đó là đặc trng của xà hội. Đánh đổ cả hai kẻ thù đó
là nhiệm vụ của cách mạng và là nguyện vọng thiết tha
của hầu hết các tầng lớp nhân dân. Nhng xét đến cùng
thì trong hai kẻ thù đó, đế quốc xâm lợc là kẻ chủ mu, là
kẻ thù nguy hiểm nhất cần phải đợc đánh đổ, cần phải
tập trung lực lợng để đánh đổ. Nếu đế quốc đổ thì
phong kiến sẽ mất chỗ dựa, đó là điều kiện để chúng ta
giải quyết triệt để nhiệm vụ đánh phong kiến.
Vấn đề trên ngay từ khi mới ra đời Đảng đà xác định
đợc. Qua thực tiễn lÃnh đạo của cao trào cách mạng (1936
- 1939) Đảng càng ý thức rõ hơn. Vấn đề dân tộc là vấn
đề mấu chốt của cách mạng thuộc địa và tích luỹ kinh
nghiệm để chỉ đạo chiến lợc. Đến thời kỳ này, vấn đề
dân tộc đợc đặt ra một cách trực tiếp, nếu không gi¶i


14

quyết đợc vấn đề dân tộc thì vấn đề dân chủ không

thực hiện đợc. Nghị quyết Trung ơng 8 (5/1941) xác
định: Nhật - Pháp ngày nay không phải chỉ là kẻ thù của
công nông mà còn là kẻ thù của cả dân tộc Đông Dơng.
Trong lúc này khẩu hiệu của Đảng ta là trớc hết phải làm
sao giải phóng đợc các dân tộc Đông Dơng ra khỏi ách
của giặc Pháp - Nhật10. Nghị quyết xác định tiếp:
Trong lúc này nếu không giải quyết đợc vấn đề dân tộc
giải phóng, không đòi đợc độc lập, tự do cho toàn thể
dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc
còn chịu mÃi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận,
giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại đợc

.

11

Chiến tranh thế giới thứ hai, nó tác động trực tiếp,
sâu sắc đến tình hình cách mạng Việt Nam, sẽ tạo ra
những điều kiện về tình thế, về thời cơ cách mạng
Việt Nam thực hiện giải phóng dân tộc. Ngay từ đầu
Đảng ta đà nhận định: Cuộc khủng hoảng kinh tế,
chính trị, gây nên bởi đế quốc chiến tranh lần này sẽ
nung nấu cách mạng Đông Dơng nổ bùng và tiền đồ
cách mệnh giải phóng Đông Dơng nhất định sẽ vinh
quang rực rỡ12. Chính trị vậy, Nghị quyết Trung ơng 8
xác định phải thực hiện cho đợc nhiệm vụ giải phóng
dân tộc, có thực hiện đợc giải phóng dân tộc mới giải
10
11
12


Sđd, tr. 195.
S®d, tr. 196.
S®d, tr. 54.


15

phóng đợc các nhiệm vụ còn lại của cách mạng t sản dân
quyền.
Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu,
không có nghĩa là Đảng ta bỏ nhiệm vụ đánh phong kiến.
Mà về t tởng chiến lợc thì Đảng ta luôn luôn xác định và
kết hợp chặt chẽ cả hai nhiệm vụ đánh đế quốc và đánh
phong kiến nh Nghị quyết Trung ơng 11/1939 đà nêu.
Lúc này về nhiệm vụ đánh phong kiến, Đảng chỉ xác
định tích thu ruộng đất của đế quốc chia cho dân,
giảm tô, giảm tức, tạm gác khẩu hiệu ruộng đất. Thực
chất của nhiệm vụ đánh phong kiến lúc này của Đảng
không phải đánh tất cả các giai cấp địa chủ, phong kiến,
mà làm từng bớc, trớc mắt tập trung đánh từng bộ phận
để tập trung mọi lực lợng cho nhiệm vụ đánh đế quốc
giải phóng dân tộc, Nghị quyết Trung ơng 8 giải thích
rõ: Không phải giai cấp vô sản Đông Dơng bỏ mất một
nhiệm vụ điền địa đâu, cũng không phải đi lùi lại một
bớc mà chỉ bớc một bớc ngắn hơn để có sức mà bớc một
bớc dài hơn13.
Trung ơng còn nói rõ: Ngay bây giờ nếu ta không
nêu khẩu hiệu đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho
dân cày, nh thế chẳng những ta bỏ mất một lực lợng

đồng minh, một lực lợng hậu thuẫn trong cuộc cách mạng

13

Sđd, tr.203.


16

đánh đuổi Pháp - Nhật mà còn đẩy lực lợng ấy về phe
địch làm thành đội hậu bị quân cho phe địch nữa14.
Có thể khẳng định rằng Đảng ta giải quyết mối quan
hệ giữa hai nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh
đế quốc và đánh phong kiến một cách nhuần nhuyễn,
đúng đắn, sáng tạo. Hay giải quyết vấn đề dân tộc và
dân chủ nh Nghị quyết Trung ơng 6,7, 8 của những năm
1939 - 1941 không phải là sự ngẫu nhiên của Đảng ta lúc
này. Mà ở đây chính là sự thể hiện t tởng của Nguyễn ái
Quốc trong suốt quá trình tìm tòi, đấu tranh từ thực tiễn
hoạt động của Ngời cũng nh thực tiễn kinh nghiệm cách
mạng thế giới mà Bác đà đúc kết. Là sự đấu tranh khảo
nghiệm của Đảng từ khi ra đời và trực tiếp lÃnh đạo từ lúc
ra đời đến thời kỳ 1939 - 1941 này. Đặc biệt đến năm
1941 t tởng của Đảng đà phản ánh đúng thực tế truyền
thống của dân tộc ta và yêu cầu trực tiếp của cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc ở nớc ta. Đặc biệt nhiệm vụ
đánh đế quốc giải phóng dân tộc lên hàng đầu là hoàn
toàn đáp ứng với yêu cầu phát triển của cách mạng và đáp
ứng nguyện vọng thiết tha của các tầng lớp dân tộc trong
xà hội Việt Nam.

Giải quyết vấn đề dân tộc là chủ trơng sáng suốt
của Đảng trớc hết là vấn đề dân tộc nhng đồng thời với
dân tộc ta cũng đề ra nhiệm vụ giải phóng các dân tộc
14

Sđd, tr. 204.


17

Đông Dơng, thực hiện quyền dân tộc tự quyết đối với Lào
và Campuchia. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuân
khổ mỗi nớc trên cơ sở mặt trận của cả ba nớc Đông Dơng
đà đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của mỗi nớc, cũng nh của
cả khu vực, đồng thời tránh đợc sự cô lập, chống phá của kẻ
thù. Đây là sự sáng suốt, đúng đắn của Đảng. Hội nghị xác
định: Sau lúc đánh đuổi Pháp - Nhật, ta phải thi hành
đúng chính sách dân tộc tự quyết cho các dân tộc Đông
Dơng, các dân tộc sống trên cõi Đông Dơng sẽ tuỳ theo ý
muốn tổ chức thành liên bang cộng hoà dân chủ, hay
đứng riêng thành một dân tộc quốc gia tuỳ ý 15. Riêng đối
với dân tộc Việt Nam, Đảng ta xác định: Sau khi đánh
đuổi Pháp - Nhật thắng lợi sẽ thành lập nớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà, chính quyền Nhà nớc là của chung của toàn
dân tộc (trừ bọn việt gian tay sai bán nớc). Mọi công dân
Việt Nam yêu nớc đều có trách nhiệm bảo vệ và tham gia
xây dựng chính quyền.
Chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng
là một quyết định sáng suốt, phản ánh nội dung giải
quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ đánh đế quốc và

đánh phong kiến của cách mạng Việt Nam; là thể hiện
sự trởng thành vợt bậc của Đảng về lÃnh đạo chính trị,
mà cụ thể là năng lực xác định chính xác: Mục tiêu,
nhiệm vụ kẻ thù chủ yếu của cách mạng, thể hiện tài
15

Nghị quyết Trung ơng 8, Văn kiện Lịch sử, tập 3, 1930 - 1945, Ban Nghiên cứu LSĐ
TƯ, tr. 196.


18

nghệ của Đảng ta trong: Tập hợp lực lợng, giải quyết mối
quan hệ giữa thực hiện mục tiêu chủ yếu trớc mắt với
mục tiêu cơ bản lâu dài, giữa thực hiƯn nhiƯm vơ mơc
tiªu chđ u víi nhiƯm vơ mơc tiêu thứ yếu trong từng
thời kỳ cách mạng. Mặt khác, chủ trơng còn phản ánh sự
vận dụng trung thành lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về việc giải quyết mối quan hệ giữa
vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp ở một nớc thuộc
địa nửa phong kiến. Vợt qua những sai lầm ấu trĩ tả
khuynh giáo điều trong những năm đầu thành lập của
Đảng ta.
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 8 (5/1941),
ngày 25/10/1941 Mặt trận Việt Minh ra đời thay cho Mặt
trận phản đế Đông Dơng. Mặt trận Việt Minh là một mặt
trận dân tộc thống nhất trên đất Việt Nam mang đậm
tính dân tộc, trên cơ sở nêu cao ngọn cờ đại đoàn kết
dân tộc, thức tỉnh tinh thần dân tộc vốn có trong nhân
dân, tập hợp đông đảo mọi giai tầng trong xà hội. Kết
quả, ngay sau khi ra đời Mặt trận Việt Minh thực sự là

trung tâm đoàn kết, là ngọn cờ hiệu triệu tập lực lợng
toàn dân tộc đấu tranh dới ngọn cờ giải phóng dân tộc
của Đảng, phong trào đấu tranh trong cả nớc ngày càng
phát triển. Để thực hiện chủ trơng trên thành hiện thực,
Đảng chỉ đạo xây dựng lực lợng chính trị, xây dựng lực
lợng vũ trang thành đạo quân to lớn chuẩn bị cho khëi


19

nghĩa giành chính quyền. Quan điểm của Đảng là mở
rộng Mặt trận Việt Minh theo tinh thần Nghị quyết Trung
ơng 8 (5/1941) bằng cách thành lập các hội công nhân,
nông dân, phụ nữ...trong mặt trận để tăng cờng lực lợng
quần chúng đứng về phía cách mạng, hình thành một
đạo quân chính trị cho khởi nghĩa. Về xây dựng lực lợng vũ trang: Duy trì đội du kích: Bắc Sơn, Nam Kỳ, Ba
Tơ. Từ các đội du kích này để phát triển thành các đội
vũ trang đó là các đội cứu quốc quân I (2/1941), quốc
quân II (9/1941) và đội cứu quốc quân III (2/1944). Đặc
biệt thực hiện quyết định của Trung ơng và chỉ thị của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944 đội tuyên truyền
giải phóng quân đợc thành lập. Đây là tổ chức tiền thân
của quân đội nhân dân Việt Nam. Phơng thức hoạt
động là kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân
sự lấy chính trị làm trọng và lối đánh du kích là chủ
yếu. Kết quả đà từng bớc xây dựng lực lợng vũ trang
thành lực lợng nòng cốt, chỗ dựa vững chắc cho sự nổi
dậy của toàn dân vào những ngày tháng 8/1945 lịch sử
giành toàn thắng.
Đảng chủ trơng chỉ đạo xây dựng căn cứ địa cách

mạng toàn diện cả chính trị, quân sự, kinh tế văn hoá
và chủ yếu là xây dựng các vùng miền núi và trung du,
xây dựng theo một hệ thống đặt dới sự lÃnh đạo của
Đảng. Mục đích xây dựng căn cứ địa cách mạng là làm


20

bàn đạp để tiến hành khởi nghĩa, đồng thời là nơi bảo
đảm hoạt động bí mật của Đảng, là nơi xây dựng và phát
triển lực lợng cách mạng. Từ chủ trơng và sự chỉ đạo đó,
từ năm 1939 đến năm 1945 đà có 10 chiến khu trong cả
nớc.
Đảng chỉ đạo phát động phong trào kháng Nhật cứu
nớc mục đích là thực hiện phơng hớng giải phóng dân
tộc đang đến gần, thông qua cao trào này mà thúc đẩy
thời cơ cách mạng nhanh chóng chín muồi. Ngay trong
đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp. Ban Thờng vụ
Trung ơng Đảng họp ra khẩu hiệu đánh đuổi phát xít
Nhật thay cho khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật Pháp trớc đây, Hội nghị chủ trơng phát động một cao
trào kháng Nhật cứu nớc mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc
tổng khởi nghĩa. Hội nghị ra chỉ thị Nhật - Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta (12/3/1945), đà làm
cho cao trào kháng Nhật cøu níc diƠn ra s«i nỉi ë mét sè
vïng trung du, miền núi. Đây là mốc đánh dấu đi từ khởi
nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa của Đảng ta.
Sau khi phát xít Đức ký văn bản đầu hàng Liên Xô và
đồng minh tháng 5/1945 và phát xít Nhật đầu hàng giữa
tháng 8/1945. Đảng chỉ đạo nắm thời cơ, phát động khởi
nghĩa, chỉ đạo quần chúng đứng dậy đấu tranh, chớp

thời cơ khởi nghĩa, quyết không bỏ lỡ thời cơ, kết hợp đấu
tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, lÊy ®Êu tranh


21

chính trị làm chủ yếu quyết định để khởi nghĩa vũ
trang giành chính quyền. Kết quả trong vòng hơn hai
tuần (từ ngày 14/8 đến ngày 28/8/1945) khởi nghĩa nổ
ra và giành thắng lợi trên cả nớc. Ngày 2/9/1945 tại Ba Đình
Hà Nội Hồ Chủ tịch đọc Tuyên Ngôn độc lập, tuyên bố trớc
quốc dân và thế giới sự ra đời của nớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà, kết thúc quá trình Tổng khởi nghĩa chọn vẹn
trong cả nớc.
Xác định đúng tính chất nhiệm vụ, mục tiêu của
cách mạng là cơ sở trớc hết để Đảng ta xác định xây
dựng mặt trận, tập hợp lực lợng cách mạng, xác định
hình thức tiến hành đấu tranh để giành chính quyền,
cách thức xây dựng căn cứ hậu phơng, xây dựng và phát
triển Đảng đáp ứng việc chuẩn bị thời cơ, tạo tình thế,
nắm chắc thời cơ và chớp thời cơ để giành thắng lợi.
Tất cả mọi công việc tổ chức lÃnh đạo hớng vào mục tiêu
trớc mắt là giành độc lập dân tộc. Sau Hội nghị Trung ơng 8 mọi công tác chuẩn bị lực lợng phát triển một cách
nhanh chóng, bám sát diễn biến tình hình của cuộc
chiến tranh thế giới lần thứ hai tình thế cho phép đà chớp
thời cơ giành chính quyền thắng lợi.
Một vấn đề cơ bản rút ra khi nghiên cứu chủ trơng
độc đáo sáng tạo của Đảng trong cách mạng giải phóng
dân tộc đà phản ánh sự trởng thành t duy biện chứng
trong tiến trình giải quyết đúng đắn các mâu thuẫn xÃ



22

hội đặt ra cho một Đảng tiền phong đảm đơng sứ
mệnh giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân khỏi ách
thống trị, sống trong độc lập, tự do mà kết quả ấy đợc
thể hiện ở sự thắng lợi Cách mạng Tháng 8/1945, thắng lợi
đó đà cho ta bài học kinh nghiệm quý báu là muốn bảo
đảm cho cách mạng thắng lợi là phải trung thành với
nhiệm vụ mục tiêu chiến lợc, đồng thời phải biết chỉ đạo
linh hoạt phù hợp với thực tiễn. Nguyên tắc chiến lợc trong
cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân đặc biệt là giai
đoạn 1939 - 1945 đợc Đảng ta xác định là nhiệm vụ
chống đế quốc và chống phong kiến không thể tách rời
nhau trải qua ba cao trào cách mạng và hơn mời năm
thực nghiệm Đảng đà nhận thức sâu sắc hơn về mối
quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống
phong kiến. Tuy nhiên về chỉ đạo Đảng ta xác định: Tuy
hai nhiệm vụ không tách rời nhau nhng nhiệm vụ chống
đế quốc là chủ yếu nhất, nhiệm vụ chống phong kiến
phải phục tùng chống đế quốc và phải thực hiện thắng
lợi từng bớc với khẩu hiệu cụ thể sau: Giảm tô, giảm tức,
chia ruộng đất công, chia ruộng đất của bọn phản động
cho nông dân nghèo, tiến tới cải cách ruộng đất.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng 8/1945 là thắng lợi của
sự kết hợp nhuần nhuyễn, đúng đắn, sáng tạo hai nhiệm
vụ chống đế quốc và chống phong kiến và giải quyết tốt
mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp trong cách mạng



23

dân tộc, dân chủ nhân dân; thắng lợi của toàn dân nổi
dậy trên nền tảng của khối liên minh công, nông, binh; là
thắng lợi của sự lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
của Đảng; là thắng lợi của việc xử dụng bạo lực với hình
thức, phơng pháp đấu tranh thích hợp từ khởi nghĩa từng
phần đến tổng khởi nghĩa; thắng lợi của nghệ thuật
nắm vững thời cơ, phát động khởi nghĩa đúng lúc, Đảng
xây dựng vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức đủ
sức lÃnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi cuối cùng.
Chúng ta kiên quyết đấu tranh làm thất bại chủ nghĩa cơ
hội trong Đảng và đấu tranh với những quan điểm phản
động cho rằng thắng lợi của Cách mạng Tháng 8/1945 là do ăn
may, là thắng lợi của quân đồng minh. Thắng lợi đó chính
là sự chuẩn bị ngay từ đầu cả về chính trị, lực lợng, thế
trận. Từ những vấn đề đó cho ta thấy rằng chủ trơng trên
của Đảng không những có ý nghĩa lịch sử mà còn có ý nghĩa
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, trên cơ sở trung
thành với đờng lối đổi mới đất nớc phải đổi mới toàn
diện, đồng bộ, triệt để, giữ vững định hớng xà hội chủ
nghĩa, Đảng phải có bớc đi phù hợp với từng giai đoạn, từng
thời kỳ. Hiện nay Đảng đang lÃnh đạo đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển đất nớc là sự vận
dụng kinh nghiệm, chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến
lợc của Đảng. Trong những chặng đờng tiếp theo của công



24

cuộc đổi mới tình hình thế giới tiếp tục phát triển với
những biến động phức tạp. Bên cạnh những thời cơ và
thuận lợi, đất nớc ta phải đối mặt với không ít thách thức,
khó khăn. Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc
tiếp tục diễn ra gay gắt và quyết liệt. Các thế lực thù
địch đang triển khai tích cực hơn, quyết liệt hơn, chiến
lợc Diễn biến hoà bình. Những nguy cơ mà Đảng ta đÃ
xác định qua các kỳ đại hội vẫn tồn tại, mầm mống những
nguy cơ mới đà xuất hiện hoặc tiềm ẩn, độc lập tự do
dân tộc, hoà bình và ổn định luôn bị các thế lực thù
địch chống phá. Đảng cần phải có những chủ trơng đúng
đắn, sáng tạo phù hợp với sự phát triển cách mạng và sự
đồng thuận của nhân dân để làm sao đa nớc ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển vào năm 2010 để tạo nền tảng
đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp theo hớng hiện đại. Với mục tiêu dân giàu nớc mạnh,
xà hội công bằng dân chủ, văn minh. Trớc hết phải giữ
vững mục tiêu nhiệm vụ chiến lợc, nhng phải nắm chắc
và thực hiện tốt mục tiêu trớc mắt chống t tởng coi trọng
thực hiện nhiệm vụ trớc mắt mà sao nhÃng nhiệm vụ lâu
dài của cách mạng, từ đó từ bỏ mục tiêu con đờng mà
Đảng và nhân dân ta đà lựa chọn đó là con đờng đi lên
chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản.



×