Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Kế hoạch truyền thông, nói KHÔNG với “THỰC PHẨM bẩn” ở TRƯỜNG TIỂU học DỊCH VỌNG a XUÂN THỦY cầu GIẤY hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.05 KB, 12 trang )

Phần mở đầu
Trước sự phát triển của xã hội hiện nay, nhu cầu của con người khơng
cịn là “ăn no mặc ấm” nữa mà cao hơn là “ăn ngon mặc đẹp”. Trong đó,
nhu cầu về ăn uống ln là thiết yếu, nó tồn tại song hành với sự đi lên
của một đất nước, quốc gia. Đối với người Việt Nam, nhu cầu ăn uống
trước kia xuất phát từ nếp sống nông nghiệp, nhưng giờ đây đã được du
nhập, ảnh hưởng khơng nhỏ từ văn hóa ẩm thực phương Tây, hay các
nước láng giềng châu Á như : su si, gim bắp, bánh top cake, trà sữa chân
trâu,…tạo cho văn hóa ẩm thực Việt đa dạng, phong phú hơn rất nhiều.

Sushi ( Nhật Bản )

Pizza ( Ý)

Những loại đồ ăn - thực uống trên được yêu thích bởi thành phần lớn
là giới trẻ từ học sinh đến sinh viên.

Trà Thái được sinh viện ưa chuộng

Nem rán là món khối của học sinh


Những đồ ăn nhìn hấp dẫn, bắt mắt như thế, nhưng đã bao giờ các bạn
trẻ quan tâm đến tính an toàn của chúng chưa? Câu hỏi đặt ra chắc hẳn
chưa có lời giải đáp nếu như tình trạng mất vệ sinh an tồn thực phẩm
diễn ra nhanh chóng như hiện nay! Vậy có những nhân tố nào dẫn đến
tình trạng trên?
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta chuyển sang cơ chế
thị trường. Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nước và nước
ngoài nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các
chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đường


hóa học đang bị lạm dụng trong pha chế nước giải khát, sản xuất bánh
kẹo, chế biến thức ăn sẵn như thịt quay, giò chả, ô mai … Nhiều loại thịt
bán trên thị trường không qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất thức
ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng và không theo đúng thành
phần ngun liệu cũng như quy trình cơng nghệ đã đăng ký với cơ quan
quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo khơng đúng sự thật vẫn xảy ra.
Ngồi ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu,
diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quản không theo
đúng quy định gây ô nhiễm nguồn nước cũng như tồn dư các hóa chất
này trong thực phẩm. Việc bảo quản lương thực thực phẩm không đúng
quy cách tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển đã dẩn đến
các vụ ngộ độc thực phẩm. Các bệnh do thực phẩm gây nên khơng chỉ là
các bệnh cấp tính do ngộ độc thức ăn mà cịn là các bệnh mạn tính do
nhiễm và tích lũy các chất độc hại từ mơi trường bên ngồi vào thực
phẩm, gây rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể, trong đó có bệnh
tim mạch và ung thư.
Những tác động trên đã dẫn đến tình trạng “thực phẩm bẩn” gia tăng.
Có thể nói ở đâu có nơi tiêu thụ hàng hóa hay các cơ sở sản xuất , chế
biến thực phẩm thì ở đó có thực phẩm bẩn. Có thể kể ra vơ số các loại
thực phẩm ở Việt Nam không thể nào bẩn và mất vệ sinh hơn như : thịt
lợn chứa chất tạo nạc; măng nhuộm chất vàng ơ ; nội tạng bị lợn nhập
lậu; rau ngâm thuốc kích phọt;…đã khơng được kiểm tra, rà soát kĩ


lưỡng của lực lượng cơ quan chức năng, chúng được đưa đến các quán
ăn, nhà hàng để chế biến thành các món ăn non, nhưng lại vơ cùng độc
hại cho sức khỏe người tiêu dùng.

Thịt lợn bốc mùi hôi thối


Rau được rửa ở nguồn nước ô nhiễm

Mất vệ sinh an toàn thực phẩm tưởng chừng chỉ xảy ra ở các khu chợ
đầu mối, siêu thị, nơi thường xuyên có sự trao đổi hành hóa giữa người
mua – bán. Nhưng nó cịn xảy ra ở ngay tại chính trường học. Vì sao?
Câu trả lời nằm ở đối tượng trẻ em thích ăn quà vặt, lại không hề biết
được đô nguy hiểm của chúng.
Theo khảo sát của trường Tiểu học Dịch Vọng A - Xuân Thủy - Cầu
Giấy - Hà Nội, có rất nhiều gánh hàng bán quà vặt xung quanh cổng
trường.


Gánh hành bán kem, nước ngọt

Gánh hàng bán bim bim, kẹo mút

Thực tế là những món ăn vặt của học sinh được bán trong hàng quán, xe
đẩy hay trên vỉa hè, trên đường như thế này không thể biết được chất
lượng như thế nào, có nguồn gốc xuất xứ từ đâu hay độ an toàn vệ sinh
thực phẩm đạt mức nào, nguồn gốc xuất xứ của nó thì hầu như không ai
biết. Đối với trẻ em, nhất là tuổi học trị ở các lớp tiểu học thì việc ăn
q vặt giữa giờ và sau giờ tan học là một thú vui, một ham thích khó
cưỡng của tuổi học trị, các em cịn thiếu sự kiểm sốt của gia đình, nhà



×