Tải bản đầy đủ (.pdf) (321 trang)

Luận văn tốt nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp đại học Bách Khoa TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.97 MB, 321 trang )

PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE
1.1.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

1.1.1. Tổng quan dự án căn hộ Sunrise Riverside

Hình 1. 1 Tổng quan dự án Sunrise Riverside khu E & G.

-

Tên chính thức: Sunrise Riverside.
Vị trí dự án: Tọa lạc trên trục đường huyết mạch Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7, Tp.HCM.
Chủ đầu tư: Novaland Group.
Tổng diện tích: 39305 m2.
Diện tích căn hộ: 69 m2 – 111 m2.
Diện tích căn hộ officetel: 30 m2 – 55 m2.
Diện tích trung tâm văn phịng dịch vụ: hơn 10000 m2.
Quy mơ dự án: gồm 8 tháp (trong đó khu E: 2 tháp E1 và E2; khu G: 6 tháp, từ G1 đến
G6)
Trang 1


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE
+ Khu E: Diện tích: 10746 m2; Số tầng: 21 tầng (bao gồm tầng kỹ thuật áp mái); Mật độ
xây dựng: 42%.
+ Khu G: Diện tích: 28559 m2; Số tầng: 25 tầng (bao gồm tầng kỹ thuật áp mái); Mật độ
xây dựng: 37%.
1.1.2. Vị trí dự án Sunrise Riverside
-



Hình 1. 2 Vị trí dự án Sunrise Riverside.
-

-

-

Dự án Sunrise Riverside Nhà Bè nằm ngay trục đường xương sống Nguyễn Hữu Thọ,
Quận 7, thuộc khu dân cư cao cấp Trần Thái. Đây là khu vực trọng điểm trong việc phát
triển hạ tầng và thu hút vốn đầu tư với hàng loạt cơng trình đang được triển khai, nổi bật
là dự án hầm chui và cầu vượt tại nút giao thông Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Hữu Thọ
với kinh phí đầu tư lên đến 2600 tỷ.
Tiếp đó là một số các cơng trình cầu đường khác cũng được gấp rút hồn thiện, dự kiến
sẽ đưa vào khai thác cuối năm 2019 như: Cầu Nguyễn Khoái – nối từ Q.7 sang Q.4; cầu
Rạch Đĩa 1 nằm trên đường Lê Văn Lương; cầu Thủ Thiêm 4 nối Phú Mỹ Hưng với Thủ
Thiêm,…
Ngoài ra, tuyến cao tốc Bến Lức – Long Thành dự kiến sẽ hoàn thành giai đoạn 1 vào
năm 2017, giai đoạn 2 vào năm 2019 cùng đề án xây dựng tuyến đường vành đai 2, khi
hoàn thành sẽ tạo nên hệ thống giao thơng khép kín từ khu Nam đến các quận trong
thành phố cũng như kết nối với các tỉnh khu vực miền Đơng, miền Tây. Như vậy, có thể
nói, căn hộ Sunrise Riverside Nhà Bè có vị trí rất chiến lược.
Trang 2


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE
1.2.

GIỚI THIỆU THÁP E1 DỰ ÁN SUNRISE RIVERSIDE


1.2.1. Quy mơ dự án
-

Cơng trình gồm 21 tầng nổi (bao gồm tầng kỹ thuật áp mái) và 2 tầng hầm
Diện tích lơ đất: 5373 m2.
Mật độ xây dựng: 42%.
Diện tích căn hộ: 69 m2 -111 m2.
Tổng diện tích căn hộ: 955.423 m2.
Diện tích sảnh, hành lang: 110.75 m2.
Diện tích lõi kỹ thuật: 82.94 m2.
Tổng diện tích sàn:1165.2 m2.

Hình 1. 3 Mặt bằng hầm 1 của cơng trình.

Trang 3


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE

Hình 1. 4 Mặt bằng tầng hầm 2 của cơng trình.

Hình 1. 5 Mặt bằng tầng điển hình của cơng trình (tầng 2).

Trang 4


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE
1.2.2. Đặc điểm kiến trúc của cơng trình
-


Chiều cao tầng điển hình: 3.3m.
Phân khu chức năng: tầng hầm 1 & 2 để xe, tầng 1 dùng làm thương mại (nhà giữ trẻ,
cửa hàng, phòng sinh hoạt chung), tầng 2 – 15 là căn hộ, tầng kỹ thuật và tầng mái.
Vật liệu hồn thiện sàn:
+ Sàn phịng ngủ căn hộ dùng gỗ, sàn nhà vệ sinh dùng gạch ceramic chống trượt, các
sàn còn lại dùng gạch ceramic.
+ Sàn tầng thương mại dùng gạch ceramic.

Hình 1. 6 Mặt đứng cơng trình.

Trang 5


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE
1.3.

CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT

1.3.1. Hệ thống điện
-

Nguồn điện được cung cấp từ hai nguồn: mạng lưới điện thành phố và máy phát điện
được đặt dưới tầng hầm 2 (trong trường hợp có sự cố). Thơng qua các hộp kỹ thuật đặt
tại mỗi tầng cung cấp cho khắp công trình. Tồn bộ hệ thống điện sẽ được đi ngầm ở các
tầng, đảm bảo an tồn, khơng đi qua các nơi ẩm ướt. Ở mỗi tầng đều có phịng kỹ thuật
điện để đảm bảo hệ thống điện hoạt động bình thường.
1.3.2. Hệ thống cấp thoát nước

-


Nguồn nước được cung cấp từ mạng lưới nước thành phố sẽ dẫn vào bể chứa nước được
đặt ở tầng hầm 2, sau đó được bơm đến tầng kỹ thuật nước và phân bố đến từng căn hộ.
Toàn bộ hệ thống ống dẫn nước ở mỗi tầng đều được đi ngầm, mỗi tầng có phịng kỹ
thuật nước giúp kiểm soát lượng nước và đảm bảo an tồn trong q trình sử dụng.
1.3.3. Hệ thống thơng gió và chiếu sáng

-

-

-

Thơng gió và chiếu sang là vấn đề rất quan trong đối với một cơng trình, ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả kinh tế trong quá trình khai thác sử dụng. Vì vậy cần phải tận dụng các
điều kiện tự nhiên một cách tối đa để giảm thiểu chi phí
Do cơng trình xung quanh được bao phủ bởi sông nên vấn đề tận dụng ánh sáng tự nhiên
được khai thác triệt để. Các căn hộ đều có mặt tiếp xúc với thiên nhiên, lơ gia được bố
trí tại mỗi căn hộ. Hệ thống thơng gió từ tầng mái đến tầng hầm được bố trí hợp lý.
Tầng hầm được thơng gió bằng quạt hút, dẫn gió thải ra ngồi. Khơng khí trong lành tràn
vào tầng hầm thơng qua các cửa và đường xe lên xuống nhờ sự chênh lệch áp suất bên
trong và bên ngoài tầng hầm tạo ra bởi quạt hút.
1.3.4. Hệ thống chống sét

-

Hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphere được lắp đặt ở tầng mái của cơng trình.
Nối đất an tồn cho tất cả các thiết bị trong tòa nhà. Các tủ điện, bảng điện, thiết bị dùng
điện có vỏ bằng kim loại đều phải được nối với hệ thống nối đất.
1.3.5. Hệ thống phịng cháy chữa cháy và thốt hiểm


-

Hệ thống phịng cháy chữa chữa cháy và thoát hiểm đặc biệt quan trọng với các cơng
trình hiện nay.
Cơng trình bê tơng cốt thép bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách
nhiệt.
Có hệ thống chữa cháy trong mạng lưới cơng trình, bố trí các bình chữa cháy ở dọc các
hành lang.
Trang 6


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE
-

Gồm 2 cầu thang bộ để thoát hiểm, khoảng cách từ vị trí xa nhất trên mặt bằng đến thang
bộ nhỏ hơn 25m, đảm bảo u cầu thốt hiểm.
Có bố trí thang máy kích thước lơn dùng để vận chuyển băng ca cứu thương, vận chuyển
người trong trường hợp khẩn cấp hay vận chuyển đồ đạc lớn… được đặt ở các tầng.

Trang 7


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1.
-

Việc phân tích giải pháp kết cấu cơng trình để đảm bảo các kết cấu thỏa mãn những yêu
cầu cơ bản trong thiết kế cơ sở như tính đơn giản, tính đều đặn và đối xứng, độ
cứng…Khi cơng trình thỏa mãn các u cầu thiết kế cơ sở, cơng trình có nhiều khả năng

sẽ làm việc hợp lí tránh xảy ra những trường hợp bất lợi cho các kết cấu trong cơng
trình. Điều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian và công sức khi đi vào phân tích và tính tốn
từng bộ phận kết cấu cũng như đảm bảo cho q trình thi cơng đƣợc thực hiện đơn giản
và thuận tiện. Đối với những cơng trình, do yêu cầu kiến trúc nên kết cấu không thỏa
mãn được các yêu cầu của thiết kế cơ sở, việc phân tích và điều chỉnh kết cấu cơng trình
giúp hạn chế những khó khăn trong tính tốn kết cấu do sự sai khác đó gây ra.

2.2.
-

-

MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG ĐỨNG

Kết cấu theo phương thẳng đứng có vai trị quan trọng trong kết cấu nhà cao tầng quyết
định gần như toàn bộ giải pháp kết cấu.
Trong nhà cao tầng, kết cấu phương thẳng đứng có vai trị:
+ Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu lực của
cơng trình, tạo nên khơng gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng.
+ Tiếp nhận tải trọng từ dầm, sàn để truyền xuống móng, truyền xuống đất.
+ Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình (phân phối giữa các cột, vách và
truyền xuống móng).
+ Giữ vai trị trong ổn định tổng thể cơng trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh
và chuyển vị đỉnh.
Có nhiều giải pháp kết cấu cho cơng trình, tuy nhiên dựa vào bản vẽ kiến trúc, yêu cầu
sử dụng và phân khu chức năng, sinh viên đề xuất 2 giải pháp kếu cấu sau:
+ Hệ khung chịu lực + lõi cứng: Là hệ bao gồm các cấu kiện dạng thanh như cột dầm
liên kết với nhau tại các nút cứng, lõi tiếp nhận tải trọng ngang.

 Ưu điểm: Tạo ra nhiều khơng gian, ít tạo cảm giác nặng nề, đóng kín trong khơng
gian sử dụng, linh hoạt cho việc chuyển đổi chức năng sử dụng.
 Nhược điểm: Độ cứng chống uốn phương ngang thấp, chuyển vị ngang đỉnh cơng
trình và chu kì dao động lớn. Điều này khơng thích hợp cho những cơng trình cao
trên 20 tầng và thiết kế chịu động đất.
+ Hệ vách chịu lực + lõi cứng : Là hệ bao gồm cấu kiện dạng bản như vách liên kết với
nhau, có thể có dầm để truyền lực hoặc chỉ có sàn để truyền nội lực giữa các vách (bề
dày sàn phải lớn).

Trang 8


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

-

 Ưu điểm : Do độ cứng của vách lớn theo 1 phương, nên chủ yếu lực ngang sẽ do
vách và lõi chịu, độ cứng theo phương ngang của cơng trình lớn, chuyển vị ngang
đỉnh cơng trình nhỏ.
 Nhược điểm: Nếu chỉ làm vách + lõi cứng, không gian sẽ bị chiếm dụng nhiều,
phạm vi sử dụng thu hẹp, khó thay đổi cơng năng.
Dựa vào bản vẽ kiến trúc và cơng năng của cơng trình Sunrise Riverside sinh viên chọn
hệ chịu lực là hệ kết cấu vách và lõi cứng bởi những lý do sau:
+ Chiều cao cơng trình lớn (62.2m) do đó địi hỏi độ cứng theo phương ngang lớn để
chịu các tải trọng ngang như động đất, gió. Hệ kếu cấu thuần khung khơng đáp ứng được
u cầu này.
+ Cơng trình chủ yếu là các căn hộ chỉ có tầng 1 là cửa hàng, phịng sinh hoạt chung và
nhà giữ trẻ nên khơng địi hỏi không gian lớn theo mặt bằng sử dụng và thay đổi cơng
năng sử dụng, vì vậy bố trí các vách cứng gần nhau và theo 2 phương vng góc với
nhau là hợp lí.

+ Bố trí vách thay thế cho các tường ngăn tăng không gian sử dụng cho công trình.

2.3.
-

-

HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG NGANG

Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn phẳng, sàn dầm) có vai trò :
+ Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân sàn, người
đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn…) và truyền vào các hệ chịu lực thẳng đứng
để truyền xuống móng, xuống đất nền.
+ Đóng vai trị như một mảng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phương đứng để
chúng làm việc đồng thời với nhau.
Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn đến đến sự làm việc không gian của kết
cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy cần phải có sự
phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của cơng trình. Theo mặt
bằng cơng trình sinh viên đề xuất các phương án sàn sau:
+ Hệ sàn sườn: gồm hệ dầm và bản sàn.
 Ưu điểm:
o Tính tốn đơn giản, chiều dày sàn nhỏ hơn sàn phẳng. sử dụng phổ biến
với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công
nghệ thi công.
 Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn,
dẫn đến chiều cao tầng của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình
khi chịu tải trọng ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu, khơng tiết kiệm
khơng gian sử dụng.
+ Sàn không dầm: gồm các bản kê trực tiếp lên cột, vách.
Trang 9



PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
 Ưu điểm: Tăng chiều cao thông thủy, tiết kiệm được không gian sử dụng, dễ phân
chia khơng gian, dễ bố trí các hệ thống kỹ thuật điện nước, thích hợp với những
cơng trình có khẩu độ vừa, thi công nhanh, lắp đặt hệ thống cốt pha đơn giản.
 Nhược điểm: Trong phương án này cột không được liên kết với dầm để giằng lại
với nhau tạo thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn
dầm, sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc
thủng do đó dẫn đến tăng khối lượng sàn.
+ Sàn phẳng ứng lực trước: có thể vượt nhịp đến 20m, nhưng kinh tế nhất là từ 10m 12m.
 Ưu điểm: Ngồi các đặc điểm chung của phương án sàn khơng dầm thì phương
án sàn phẳng ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương án
sàn không dầm là giảm chiều dày sàn khiến giảm được khối lượng sàn dẫn tới
giảm tải trọng tải trọng đứng truyền xuống móng.
 Nhược điểm: Thi cơng u cầu phải có kinh nghiệm, yêu cầu vật liệu cáp ứng lực
chất lượng và có cường độ cao. Đồng thời, độ cứng của cơng trình nhỏ hơn hệ sàn
dầm thơng thường, do đó cần lưu ý đến chuyển vị đỉnh cơng trình. Thiết bị thi
công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính xác do đó u
cầu tay nghề thi công phải cao hơn, thiết bị giá thành cao.
- Chiều cao tầng điển hình của cơng trình là 3.3m, kích thước ơ bản sàn lớn nhất 9m
x10m, việc tính tốn cũng như thi cơng đơn giản, sinh viên chọn phương án sàn dầm.
 Kết luận:
- Phương án hệ chịu lực theo phương đứng: hệ kết cấu vách và lõi cứng.
- Phương án hệ chịu lực theo phương ngang: hệ sàn dầm.
2.4.
-

-


VẬT LIỆU

Chọn cốt thép gia cường cho bê tơng vì:
+ Lực dính giữa bê tơng và cốt thép. Nhờ có lực dính mà cường độ của cốt thép được tận
dụng, chiều rộng khe nứt trong vùng kéo hạn chế.
+ Giữa bê tông và cốt thép không xảy ra phản ứng hóa học.
+ Bê tơng bảo vệ cốt thép khơng bị ăn mịn bởi mơi trường.
+ Bê tơng cốt thép có hệ số giản nở nhiệt gần bằng nhau (bê tơng (1÷1.5)x10−5, cốt thép
1.2x10-5). Do vậy, khi nhiệt độ thay đổi, không xuất hiện các ứng suất phụ dẫn đến phá
hoại kết cấu.
Ưu, khuyết điểm của bê tông cốt thép
+ Ưu điểm:
 Có khả năng chịu lực lớn hơn so với kết cấu gạch đá và gỗ, có khả năng chịu tải
trọng động.
Trang 10


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU






Có độ bền lâu, kéo dài tuổi thọ cơng trình.
Chịu nhiệt tốt.
Tiết kiệm chi phí bảo dưỡng.
Sử dụng vật liệu đại phương sẵn có.
Có thể tạo ra nhiều hình dạng kết cấu khác nhau, đa dạng, phong phú, đáp ứng
yêu cầu của kiến trúc.

+ Khuyết điểm
 Trọng lượng bản thân lớn (γ = 25 kN/m3).
 Sử dụng bê tông nhẹ, bê tông ứng suất trước và các hình thức kết cấu nhẹ (kết
cấu vỏ mỏng).
 Cách âm, cách nhiệt kém
 Dùng kết cấu có lỗ rỗng (sàn panen, sàn gạch bọng, sàn bong bóng).
 Thi cơng bê tơng cốt thép tồn khối tương đối phức tạp, chịu ảnh hưởng của thời
tiết, kiểm tra chất lượng khó khăn.
 Sử dụng bê tông cốt thép lắp ghép, công xưởng hóa các khâu làm ván khn,
gia cơng cốt thép và trộn bê tơng, cơ giới hóa cơng tác đổ bê tông.
 Bê tông cốt thép dễ phát sinh khe nứt làm ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng và
tuổi thọ của kết cấu.
 Sử dụng bê tông ứng suất trước, có biện pháp thi cơng hợp lí.
2.4.1. Bê tơng
-

Cơng trình sử dụng bê tơng B30 với các thơng số sau:
+ Khối lượng riêng bê tông cốt thép: γ= 25 kN/m3, γb= 0.9.
+ Cường độ chịu nén tính tốn Rb= 17MPa.
+ Cường độ chịu kéo tính tốn Rbt= 1.2MPa.
+ Cường độ chịu nén tiêu chuẩn Rb,ser= 22MPa.
+ Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rbt,ser= 1.8MPa.
+ Môđun đàn hồi Eb= 32500MPa.
2.4.2. Cốt thép

-

Cốt thép chịu lực đặt theo tính tốn.
Cốt thép cấu tạo đặt theo yêu cầu cấu tạo:
+ Liên kết và giữ ổn định cốt thép chịu lực.

+ Chịu ứng suất phụ phát sinh do co ngót, thay đổi nhiệt độ.
+ Ngăn cản sự hình thành mở rộng của khe nứt.
+ Phân bố ứng suất dưới tác dụng của tải trọng tập trung.

-

Chọn cốt thép cho cơng trình:
Trang 11


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
AI (∅ <
AII (∅ ≥
AIII (∅ >
10mm)
10mm)
10mm)
Cường độ chịu kéo tính tốn cốt dọc Rs
225 MPa
280 MPa
365 MPa
Cường độ chịu kéo tính tốn cốt đai Rs
175 MPa
225 MPa
290 MPa
Cường độ chịu nén tính tốn Rsc
225 MPa
280 MPa
365 MPa
Modun đàn hồi Es

210000 MPa 210000 MPa 200000 MPa
Bảng 2. 1 Cốt thép cho cơng trình.
Cốt thép loại

2.5.
-

-

LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ

Theo Mục 8.3 TCVN 5574 – 2012, lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực cần đảm bảo cho
sự làm việc đồng thời giữa bê tông và cốt thép trong mọi giai đoạn làm việc của kết cấu,
cũng như bảo vệ cốt thép khỏi tác động của khơng khí, nhiệt độ và các tác động tương tự.
Chọn lớp bê tông bảo vệ của cấu kiện kết cấu:
+ Bản và tường (hb > 100mm) chọn ≥ 15mm.
+ Dầm (h ≥ 250mm) chọn ≥ 20mm.
+ Cột chọn ≥ 20mm.
+ Dầm móng chọn ≥ 30mm.
+ Móng tồn khối có bê tơng lót chọn ≥ 35mm.

2.6.

CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN KẾT CẤU

2.6.1. Tiết diện sàn
Sàn tầng điển hình
-

-


Đặt hs là chiều dày sàn. Chọn hs theo điều kiện khả năng chịu lực theo phương đứng,
điều kiện thi công. Chọn chiều dày sàn đảm bảo hs ≥ hmin theo điều kiện sử dụng.
Tiêu chuẩn 5574 – 2012 mục 8.2.2 quy định:
+ hmin= 40mm đối với sàn mái.
+ hmin= 50mm đối với sàn nhà và cơng trình cơng cộng.
+ hmin= 60mm đối với sàn giữa các tầng của nhà sản xuất.
+ hmin= 70mm đối với bản làm từ bê tông nhẹ cấp B7.5 và thấp hơn.
Để thuận tiện cho thi công nên chọn hs là bội số của 10mm.
Quan niệm tính:
+ Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phằng sàn.
+ Chuyển vị mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.

Trang 12


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Hình 2. 1 Mặt bằng sàn điển hình tầng 2.

-

Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn chiều dày
bản sàn xác định sơ bộ theo công thức:
D
h   l  hmin
s m

-


-

-

Trong đó:

D= (0.8 ÷ 1.4) phụ thuộc tải trọng.
m= (30 ÷ 35) cho loại bản dầm với L là nhịp bản.
m= (40 ÷ 45) cho bản kê 4 cạnh với L là nhịp bản theo phương cạnh ngắn.
hmin= 50mm đối với cơng trình đã chọn.
Xét ô bản 19 có L= 9000 mm là cạnh ngắn lớn nhất:
1 
 1
 hs  
~   9000  200mm ~ 225mm.
 40 45 
Vậy chọn bề dày bản là hs =200 mm, ở khu vực sàn tầng 1 và tầng hầm có hoạt tải lớn (
để xe ô tô, xe máy, của hàng, ….) sinh viên chọn bề dày bản khu vực này là hs= 250 mm.
Trang 13


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.6.2. Tiết diện dầm
-

Chọn giống nhau cho các tầng, kích thước tiết diện dầm được chọn sơ bộ như sau:
+ Chiều cao dầm: h  1  L
m

+ Trong đó: L là chiều dài nhịp dầm.

m = 12 ~ 20 khi tải trọng nhỏ hoặc trung bình (dầm sàn).
m = 8 ~ 12 khi tải trọng lớn (dầm khung).
m = 5 ~ 8 đối với dầm console, các mút thừa trong dầm liên tục.

1 1
~   h.
4 2

+ Bề rộng dầm: b  
-

Ta có: chiều dài dầm lớn nhất là L= 9000mm
1 1
 h   ~   9000  600mm ~ 900mm.
 10 15 

-

Chọn h= 600 mm:
1 1
 b   ~  h  300mm.
4 2
Dầm gần lõi thang máy và dầm chiếu nghỉ chọn 200x300 (mm).

-

2.6.3. Tiết diện vách
-

Tính tốn diện tích sơ bộ vách cứng cũng như tính sơ bộ tiết diện cột, tính theo diện tích

truyền tải của các tầng trên xuống vách cần tính.
Cơng thức sơ bộ tiết diện vách:

Ak
-

nqL1L2
Rb

Trong đó:
+ A là diện tích tiết diện vách.
+ k là hệ số an toàn trong khoảng 1.1 ÷ 1.25.
+ Rb là cường độ chịu nén tính tốn của bê tơng.
+ L1 và L2 là kích thước truyền tải lên vách.
+ q là giá trị tải trọng đứng (tĩnh tải, hoạt tải) tác dụng lên 1m2 sàn:
 Đối với cao ốc văn phòng, tường là vách nhẹ thì q= (9 ÷ 11) kN/m2.
 Đối với chung cư, tường là vách gạch q= (11 ÷ 15) kN/m2.
+ n là số tầng truyền tải.

Trang 14


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
-

Ở đây sinh viên lựa chọn vách cho các tầng 2 – 15 là 400 (mm), tầng 1 và hai tầng hầm
vách là 450 (mm), cột tầng hầm chọn 600x600 (mm).

Hình 2. 2 Ký hiệu vách tầng điển hình (tầng 2).


Tên vách
W1
W2
W3
W4
W5
W6
W7

B (mm)
400
400
400
400
400
400
400

L (mm)
4000
2400
3000
2400
2400
2400
2600

Tên vách
W21
W22

W23
W24
W25
W26
W27

Trang 15

B (mm)
250
250
250
300
400
400
400

L (mm)
5630
4300
2760
7450
2600
2600
3000


PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
W8
W9

W10
W11
W12
W13
W14
W15
W16
W17
W18
W19
W20

400
3600
W28
400
400
2400
W29
400
400
2400
W30
400
400
2400
W31
400
300
5630

W32
400
300
7450
W33
400
300
7450
W34
400
250
2200
W35
400
250
2200
W36
400
300
2200
W37
400
250
2650
W38
400
300
4450
W39
4000

250
2650
Bảng 2. 2 Kích thước vách tầng điển hình (tầng 2).

Trang 16

3000
2400
2400
2800
2400
2400
2300
2300
2600
2800
2600
3000


PHẦN 1: KẾT CẤU

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
3.1.
-

-


-

-

SƠ LƯỢC TẢI TRỌNG

Theo TCVN 2737-1995 tải trọng được phân ra theo:
+ Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải): Tải trọng không biến đổi về giá trị, vị trí, phương
chiều trong q trình sử dụng như trọng lượng bản thân kết cấu.
+ Tải trọng tạm thời (hoạt tải): Những tải trọng có thể có hay khơng có trọng một giai
đoạn nào đó của q trình xây dựng và sử dụng.
+ Tải trọng đặc biệt: Tải trọng động đất, nổ, đất sụt lún, sự cố bất ngờ.
Theo phương chiều tác dụng:
+ Tải trọng đứng.
+ Tải trọng ngang.
Theo thời hạn sử dụng:
+ Tải trọng tác dụng dài hạn: Trọng lượng vách ngăn, trọng lượng thiết bị cố định, tải
trọng trên sàn, giàn kho hoặc thư viện …
+ Tải trọng tạm thời ngắn hạn: Trọng lượng người, đồ đạt trên sàn, tải trọng gió, tải
trọng của thiết bị nâng cẩu, tải trọng sinh ra khi chế tạo, vận chuyển, xây lắp …
+ Tải trọng tác dụng trùng lặp.
Theo điều kiện sử dụng:
+ Tải trọng tiêu chuẩn: Tải trọng trong điều kiện sử dụng bình thường.
+ Tải trọng tính tốn: Tải trọng có xét đến sự sai lệch ngẫu nhiên so với điều kiện sử
dụng bình thường:
q = γqc
 q: là tải trọng tính tốn.
 qc : là tải trọng tiêu chuẩn.
 γ: hệ số tin cậy của tải trọng (hệ số vượt tải) Bảng 1 TCVN 2737 – 1995.


3.2.

TĨNH TẢI

3.2.1. Trọng lượng bản thân kết cấu
-

Trọng lượng riêng tiêu chuẩn của bê tông cốt thép 25kN/m3, với hệ số vượt tải n = 1.1
(trọng lượng này do phần mềm ETABS 2016 tự tính tốn).

Trang 17


CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

PHẦN 1: KẾT CẤU

3.2.2. Tĩnh tải hoàn thiện khu vực cầu thang bộ
-

Chiếu nghỉ:
Chiều dài Trọng lượng riêng
Tải tiêu chuẩn Hệ số tin cậy Tải tính tốn
hi
γ
Lớp cấu tạo
n
m
kN/m3
kN/m2

kN/m2
Đá hoa cương
0.02
24
0.48
1.2
0.576
Vữa lót
0.02
18
0.36
1.3
0.468
Vữa trát
0.015
18
0.27
1.3
0.351
Tổng cộng
1.11
1.395
Bảng 3. 1 Tải trọng các lớp hoàn thiện ở chiếu nghỉ.
-

Bản thang:

Đá hoa cương
Vữa lót
Vữa trát

Bậc thang

-

hb

hi

hi,td

Đối với đá hoa cương và lớp vữa lót có chiều dày hi:
(lb  hb )  hi  cos( )
h

i, td

-

Trọng lượng riêng
γ
kN/m3
24
18
18
18

Tải tiêu
chuẩn
m
kN/m2

0.225 0.150 0.02 0.028
0.666
0.225 0.150 0.02 0.028
0.504
0.015 0.015
0.270
0.225 0.150
0.062
1.123
Tổng cộng
2.563
Bảng 3. 2 Tải trọng các lớp hoàn thiện ở bản thang.
lb

Lớp cấu tạo

lb

Đối với bậc thang có kích thước lb x hb:
h

i, td

hb  cos( )
2

-

Đối với bản thang có chiều dày hs:


-

Đối với lớp vữa trát có chiều dày hi:

h
 hs
i, td

h
 hi
i, td

-

Trong đó:
Cos( ) 

lb
l h
2
b

2
b



0.225
0.2252  0.1502


 0.83

   33.7

-

Lấy tải ram dốc bằng bản thang 2.22 kN/m2.
Hệ số tin cậy dựa vào Bảng 1 TCVN 2737-1995.
Trang 18

Hệ số
tin cậy
n
1.2
1.3
1.3
1.2

Tải tính
tốn
kN/m2
0.799
0.655
0.351
1.348
3.153


PHẦN 1: KẾT CẤU


CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

3.2.3. Tĩnh tải hoàn thiện ở khu vực nhà vệ sinh
Lớp cấu tạo
Gạch men
Vữa lót
Chống thấm
Vữa trát
Thiết bị MEP

Chiều dài
hi
m
0.01
0.015
0.005
0.01

Trọng lượng riêng
γ
kN/m3
22
18
22
18

Tải tiêu chuẩn

Hệ số tin cậy Tải tính tốn
n

kN/m2
kN/m2
0.22
1.2
0.264
0.27
1.3
0.351
0.11
1.3
0.143
0.18
1.3
0.234
0.5
0.5
Tổng cộng
1.28
1.492
Bảng 3. 3 Tải trọng các lớp hoàn thiện khu vực nhà vệ sinh.

3.2.4. Tĩnh tải hoàn thiện ở khu vực phịng ngủ
Lớp cấu tạo
Gỗ lát nền
Vữa lót
Vữa trát
Thiết bị MEP

Chiều dài
hi

m
0.015
0.015
0.01

Trọng lượng riêng
γ
kN/m3
6.5
18
18

Tải tiêu chuẩn

Hệ số tin cậy Tải tính tốn
n
kN/m2
kN/m2
0.098
1.2
0.118
0.27
1.3
0.351
0.18
1.3
0.234
0.5
0.5
Tổng cộng

1.048
1.203
Bảng 3. 4 Tải trọng các lớp hồn thiện ở khu vực phịng ngủ.

3.2.5. Tĩnh tải hồn thiện ở khu vực phòng khách
Chiều dài
hi
m
0.01
0.015
0.01

Trọng lượng riêng
γ
kN/m3
22
18
18

Hệ số tin cậy Tải tính tốn
n
kN/m2
kN/m2
Gạch men
0.22
1.2
0.264
Vữa lót
0.27
1.3

0.351
Vữa trát
0.18
1.3
0.234
Thiết bị MEP
0.5
0.5
Tổng cộng
1.17
1.349
Bảng 3. 5 Tải trọng các lớp hoàn thiện ở khu vực phòng khách.
Lớp cấu tạo

Tải tiêu chuẩn

Trang 19


PHẦN 1: KẾT CẤU

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

3.2.6. Tỉnh tải hồn thiện ở khu vực lơ gia
Lớp cấu tạo
Gạch men
Vữa lót
Vữa trát
Chống thấm


Chiều dài Trọng lượng riêng
Tải tiêu chuẩn Hệ số tin cậy Tải tính tốn
hi
γ
n
m
kN/m3
kN/m2
kN/m2
0.01
22
0.22
1.2
0.264
0.015
18
0.27
1.3
0.351
0.01
18
0.18
1.3
0.234
0.005
22
0.11
1.3
0.143
Tổng cộng

0.78
0.992
Bảng 3. 6 Tải trọng các lớp hoàn thiện ở khu vực lơ gia.

3.2.7. Tĩnh tải hồn thiện ở khu vực hành lang
Lớp cấu tạo
Gạch men
Vữa lót
Vữa trát
Thiết bị MEP

Chiều dài
hi
m
0.01
0.015
0.01

Trọng lượng riêng
γ
kN/m3
22
18
18

Tải tiêu chuẩn

Hệ số tin cậy Tải tính tốn
n
kN/m2

kN/m2
0.22
1.2
0.264
0.27
1.3
0.351
0.18
1.3
0.234
0.5
0.5
Tổng cộng
1.17
1.343
Bảng 3. 7 Tải trọng các lớp hoàn thiện ở khu vực hành lang.

3.2.8. Tĩnh tải hoàn thiện ở khu vực phòng kỹ thuật và khu vực mái
Chiều dài Trọng lượng riêng
Tải tiêu chuẩn Hệ số tin cậy Tải tính tốn
hi
γ
n
m
kN/m3
kN/m2
kN/m2
Vữa lót
0.015
18

0.27
1.3
0.351
Vữa trát
0.01
18
0.18
1.3
0.234
Chống thấm
0.005
22
0.11
1.3
0.143
Tổng cộng
0.56
0.725
Bảng 3. 8 Tải trọng các lớp hồn thiện ở khu vực phịng kỹ thuật.
Lớp cấu tạo

3.2.9. Tĩnh tải hoàn thiện ở các khu vực hầm
Lớp cấu tạo
Vữa lót
Vữa trát
Thiết bị MEP

Chiều dài
hi
m

0.015
0.01

Trọng lượng riêng
γ
kN/m3
18
18

Tải tiêu chuẩn

Hệ số tin cậy Tải tính tốn
n
kN/m2
kN/m2
0.27
1.3
0.351
0.18
1.3
0.234
1
1
Tổng cộng
1.45
1.981
Bảng 3. 9 Tải trọng các lớp hoàn thiện ở các khu vực hầm.
Trang 20



CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

PHẦN 1: KẾT CẤU
3.2.10.Tĩnh tải tường bao che
Chiều cao
3.3
6

3.3.

Bề rộng
tường
mm
100
200
100
200

Trọng lượng riêng
γ
kN/m3

Tải tiêu chuẩn

kN/m
5.94
11.88
18
10.8
21.6

Bảng 3. 10 Tải trọng tường bao che.

Hệ số tin cậy Tải tính tốn
n
kN/m
6.534
13.068
1.1
11.88
23.76

HOẠT TẢI

Hoạt tải phân bố trên sàn phụ thuộc vào mục đích sử dụng, chức năng ở các khu vực
khác nhau. Theo Mục 4.3.3 TCVN 2737:1995, hệ số vượt tải lấy bằng 1.3 nếu hoạt tải
bé hơn 2kN/m2, bằng 1.2 nếu hoạt tải lớn hơn hoặc bằng 2kN/m2.
Tải trọng tiêu
Hệ
Tải trọng
chuẩn (kN/m2)
KHU VỰC
số tin tính tốn
Ghi chú
Tồn
Phần
cậy n (kN/m2)
phần
dài hạn
Phòng ngủ
1.5

0.3
1.3
1.95
Phòng ăn, phòng khách, nhà vệ
1.5
0.3
1.3
1.95
sinh, bếp
Phòng động cơ
7.5
7.5
1.2
9
Sảnh, cầu thang, hành lang
3
1
1.2
3.6
Phịng kỹ thuật
7.5
7.5
1.2
9
Lơ gia
2
0.7
1.2
2.4
Tải trọng phân bố đều

lên tồn diện tích lơ gia
Cửa hàng
4
1.4
1.2
4.8
Nhà để xe
5
1.8
1.2
6
Nhà giữ trẻ
2
0.7
1.2
2.4
Phịng sinh hoạt cộng đồng
4
1.4
1.2
4.8
Mái bằng khơng sử dụng
0.75
0
1.3
0.975
Bảng 3. 11 Hoạt tải các khu vực.
-

3.4.

-

TẢI TRONG GIÓ

Tiêu chuẩn tham khảo TCVN 2737 – 1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
Tải trọng gió gồm 2 thành phần: thành phần gió tĩnh và thành phần gió động.
Thành phần tĩnh là áp lực gió trung bình tác dụng lên cơng trình.
Thành phần động của tải trọng gió được xác định theo phương tương ứng với phương
tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng gió. Được kể đến khi, tính các cơng trình hình trụ,
tháp, ống khói, cột điện, thiết bị dạng cột, hành lang băng tải, các giàn giáo lộ thiên …
Trang 21


CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

PHẦN 1: KẾT CẤU

các nhà nhiều tầng cao trên 40m, các khung ngang nhà cơng nhiệp 1 tầng 1 nhịp có độ
cao trên 36m, tỉ số độ cao trên nhịp lớn hơn 1.5 (Mục 6.11 TCVN 2737 – 1995).
3.4.1. Các thông tin cần thiết về cơng trình
Địa điểm xây dựng
- Địa điểm xây dựng của công trường ảnh hưởng đến tác dụng của tải trọng gió thơng
qua hai yếu tố: vùng gió và dạng địa hình.
+ Phân vùng gió theo địa danh hành chính được quy định trong Phụ lục E của TCVN
2737 - 1995, bao gồm 2 thông số là vùng áp lực gió và mức độ ảnh hưởng của gió.
+ Dạng địa hình được phân loại thành A, B, C; tiêu chí phân loại được đề cập đến trong
Mục 6.5 của TCVN 2737 - 1995.
- Như vậy, thông tin địa điểm xây dưng của cơng trình Sunrise Riverside là cơng trình
nhà cao tầng tại quận 7, thành phố Hồ Chí Minh (nội thành), thuộc vùng gió II.A, dạng
địa hình A (địa hình trống trải, khơng có hoặc có rất ít vật cản cao khơng q 1.5m).

Các thơng số hình học của cơng trình
- Số tầng: 16 tầng nổi, 2 tầng hầm
- Chiều cao tầng: Tầng điển hình 3.3m, tầng mái 4m, tầng 1 6m, tầng hầm mỗi tầng 3m.
Tổng chiều cao tính từ mặt đất 56.2m.
- Bề rộng đón gió các tầng giống nhau: 25m x 49m.
- Cao độ mặt đất so với mặt móng: 6m.
- Hình dạng mặt bằng: Hình chữ L.
Phương pháp quy đổi và gán tải trọng gió lên kết cấu
- Tải trọng gió là tải trọng tác dụng theo bề mặt cơng trình, tùy theo từng trường hợp mà
được quy đổi và gán lên mơ hình kết cấu dưới các dạng sau:
+ Tác dụng lên cột biên dưới dạng lực phân bố.
+ Tác dụng lên dầm biên của các tầng dưới dạng lực phân bố.
+ Tác dụng lên một điểm trên sàn của các tầng dưới dạng lực tập trung.
- Trong 3 trường hợp kể trên, trường hợp 1 thường được áp dụng cho việc tính tốn
khung phẳng, trường hợp 2 thường áp dụng cho nhà thấp tầng, trường hợp 3 thường áp
dụng cho nhà cao tầng.
- Khi quy đổi tải trọng gió thành lực tập trung để gán vào một điểm trên sàn (tâm hình
học hoặc tâm khối lượng).
- Thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng lên mặt bằng tại ví trí tâm hình học.
- Thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên mặt bằng tại vị trí tâm khối lượng. Tâm
khối lượng được tính tốn bởi phần mềm ETABS 2016 sau khi phân tích.
- Định nghĩa tâm hình học, tâm khối lượng và tâm cứng của cơng trình
+ Tâm hình học: Tâm hình học được xác định thơng qua khoảng cách trung bình từ một
điểm tới các biên của một hình. Ví dụ trong hình chữ nhật đấy là giao điểm của 2 đường chéo.
xG 

 Fx
 F
n
1


i

n
i

i

; yG 

i

Trang 22

 Fy
 F
n
1

i

n
i

i

i


CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


PHẦN 1: KẾT CẤU


Fi: là diện tích phần thứ i của tịa nhà.
 Xi, Yi: là tọa độ trọng tâm của phần tử thứ i của nhà đối với hệ trục Oxy.
+ Tâm khối lượng: Tâm khối lượng của một vật là trọng tâm vật lý của vật đó. Tọa độ
xác định bằng các công thức đơn giản như sau:
xM 

 Mx
 M
n
1

i

n
i

i

; yG 

i

 My
 M
n
1


i

n
i

i

i

 Mi: là khối lượng của sàn, vách, lõi cứng thứ i đối với trục đi qua trọng tâm của
nó và song song với hệ trục Oxy.
 xi, yi: là tọa độ tâm hình học của sàn, vách, lõi của vách cứng thứ i đối với hệ trục
Oxy.
Mi 

Pi
g

 Vị trí của tâm khối lượng chính là điểm đặt của các lực liên quan đến tác động
quán tính như: Tải trọng động đất, thành phần động của tải trọng gió.
+ Tâm cứng: tâm cứng là vị trí trên mặt bằng nếu đặt 1 lực ngang vào tâm cứng thì mặt
bằng chỉ chịu chuyển vị tịnh tiến mà khơng có chuyển vị xoay. Đối với hệ kết cấu có các cấu
kiện thẳng đứng, biến dạng đồng điệu, vị trí tâm cứng các định theo công thức:
xRi 

 I x
 I
n
1


xi

n
i

i

; yRi 

xi

 I y
 I
n
1

yi

n
i

i

yi

 Ixi, Iyi: là moment quán tính của cấu kiện thứ i đối với trục đi qua trọng tâm của
nó và song song với hệ trục Oxy.
 xi, yi: tọa độ của trọng tâm của cấu kiện thứ i đối với hệ trục Oxy.
 KẾT LUẬN: Vị trí của tâm cứng, tâm khối lượng và tâm hình học của một mặt bằng

kết cấu thường khơng trùng nhau, do đó dưới tác dụng của các tải trọng gió và động đất,
cơng trình thường phải chịu thêm moment xoắn do độ lệch của tải trọng so với tâm
cứng.
3.4.2. Tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng gió
- Giá trị tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng gió W có cao độ z so với mốc chuẩn xác
định theo công thức:
Wz  w 0 k z cnBhz (kN )

Trang 23


CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

PHẦN 1: KẾT CẤU

- Trong đó:
+ w0 giá trị áp lực gió tiêu chuẩn, vùng II.A theo bảng 4 (đối với vùng được đánh giá
ảnh hưởng của bão là yếu thì giảm 0.12 kN/m2).
w 0  0.95  0.12  0.83

kN
m2

+ k là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa
hình, xác định theo bảng 5.
+ n là hệ số tin cậy n= 1.2 (mục 6.3).
+ c là hệ số khí động phụ thuộc vào hình dáng cơng trình. Cơng trình có hình dáng đơn
giản (hình vng, chữ nhật) c= +0.8 đới với gió đẩy, c= −0.6 đối với gió hút. Do gán gió
thành lực tập trung gộp c= 1.4.
+ hi được xác định theo công thức:

hi 

hi  hi 1
( m)
2

(i là tầng thứ i cần tính thành phần gió tĩnh, gần đúng có thể lấy hi bằng chiều cao tầng).
+ B là bề rộng đốn gió của tầng đang xét, cơng trình khơng thay đổi bề mặt đón gió
theo chiều cao, B = 48.385 m theo phương Y và B = 38.300 m theo phương X.
+ z = 0 ở mặt đất tại cơng trình.

Tầng

hi (m)

zi
(m)

B (m)
Phương Phương
X
Y

TM

3

56.2

9.2


14

Tầng 15
Tầng 14
Tầng 13
Tầng 12
Tầng 11
Tầng 10

3.3
3.3
3.3
3.3
3.3
3.3

52.2
48.9
45.6
42.3
39
35.7

38.3
38.3
38.3
38.3
38.3
38.3


48.385
48.385
48.385
48.385
48.385
48.385

Tầng 9

3.3

32.4

Tầng 8
Tầng 7

3.3
3.3

Tầng 6
Tầng 5

3.3
3.3

k

n


c

w0
(kN/m2)

Tải tiêu chuẩn
(kN)

Tải tính tốn
(kN)

WtcX

WtcY

WttX

WttY

1.50 1.2 1.4

0.83

48.0

73.0

57.6

87.6


1.48
1.47
1.45
1.44
1.42
1.40

1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4

0.83
0.83
0.83
0.83
0.83
0.83

217.5
215.5
213.4
211.2
208.8
206.2

274.8

272.3
269.6
266.8
263.8
260.5

261.0
258.6
256.1
253.4
250.6
247.5

329.7
326.7
323.5
320.1
316.5
312.6

38.3

48.385 1.39 1.2 1.4

0.83

203.4 257.0 244.1 308.4

29.1
25.8


38.3
38.3

48.385 1.36 1.2 1.4
48.385 1.34 1.2 1.4

0.83
0.83

200.4 253.2 240.5 303.8
197.1 248.9 236.5 298.7

22.5
19.2

38.3
38.3

48.385 1.32 1.2 1.4
48.385 1.29 1.2 1.4

0.83
0.83

193.3 244.2 232.0 293.1
189.1 238.9 226.9 286.6

1.2
1.2

1.2
1.2
1.2
1.2

Trang 24


PHẦN 1: KẾT CẤU
Tầng 4
Tầng 3
Tầng 2
Tầng 1

3.3 15.9
3.3 12.6
3.3
9.3
5.325 6

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
38.3 48.385 1.25 1.2 1.4 0.83 184.1
38.3 48.385 1.21 1.2 1.4 0.83 178.2
38.3 48.385 1.16 1.2 1.4 0.83 170.8
38.3 48.385 1.09 1.2 1.4 0.83 259.2
Bảng 3. 12 Tính tốn gió tĩnh cho cơng trình.

232.6
225.2
215.8

327.5

221.0
213.9
205.0
311.1

279.2
270.2
259.0
393.0

3.4.3. Tính tốn thành phần động của tải gió
- Thành phần động của tải trọng gió tác động lên cơng trình là lực do xung của vận tốc
gió và lực quán tính của cơng trình gây ra. Giá trị của lực này được xác định trên cơ sở
thành phần tĩnh của tải trọng gió nhân với các hệ số có kể đên ảnh hưởng của xung vận
tốc gió và lực quán tính của cơng trình.
- Thiết lập sơ đồ tính tốn động lực ( TCXD 299-1999 ):
+ Thanh consol có hữu hạn điểm tập trung khối lượng.
+ Chia cơng trình thành n phần sao cho mỗi phần có độ cứng và áp lực gió lên bề mặt
cơng trình và có thể coi như khơng đổi.
+ Vị trí của các điểm tập trung khối lượng ở tâm khối lượng của từng sàn.
+ Khi kể đến khối lượng chất tạm thời trên công trình trong việc tính tốn tải trọng gió,
cần đưa vào hệ số chiết giảm khối lượng. Theo bảng 1 của tiêu chuẩn này hoạt tải lấy
50%.
+ Độ cứng thanh consol lấy bằng độ cứng tương đương của cơng trình. Có thể xác định
độ cứng tương đương trên cơ sở tính tốn sao cho sự chuyển dịch ở đỉnh của cơng trình
thực và ở đỉnh thanh consol là bằng nhau khi tác dụng đỉnh cơng trình và đỉnh thanh
consol cùng một lực ngang.
- Việc tính tốn tần số dao động và lập các hệ dao động, sinh viên nhờ vào sự trợ giúp

của phần mềm ETABS 2016.

Trang 25


×