Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

sáng kiến kinh nghiệm quản lý thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.49 MB, 70 trang )

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
1/ Tên sáng kiến: Một số giải pháp đổi mới quản lý về hoạt động giáo dục kĩ
năng sống , hình thành nhân cách cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục tồn diện trong trường trung học phổ thông
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đề tài được áp dụng vào việc quản lý hoạt
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng huyện Ý
n và có thể áp dụng một số biện pháp quản lý cho các trường THPT của tỉnh Nam
Định và trên toàn quốc ( có điều kiện tương tự ).
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng 9 năm 2015 đến ngày 25
tháng 5 năm 2018.
4. Tác giả:

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Một số giải pháp đổi mới quản lý về hoạt động giáo dục kĩ năng sống , hình
thành nhân cách cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện
trong trường trung học phổ thơng
A. Điều kiện, hồn cảnh tạo ra sáng kiến
Hiện nay, các trường trung học phổ thơng trên địa bàn tỉnh Nam Định nói
chung và trên địa bàn huyện Ý Yên nói riêng đang thực hiện đổi mới tổ chức và quản
lý hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chất lượng dạy
học có những chuyển biến tích cực đạt hiệu quả giáo dục khá tốt, xong cũng còn nhiều
mặt hạn chế. Hiệu trưởng các nhà trường đã có nhiều cố gắng và tìm nhiều giải pháp
quản lý hoạt động giáo dục. Tuy đã đạt được nhiều kết quả và các thành tích, nhưng
cũng cịn có nhiều bất cập. Điều này đã đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục trong mỗi
cơ sở giáo dục, đặc biệt là Hiệu trưởng Nhà trường cần phải có các biện pháp đổi mới
quản lý hoạt động giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục của Nhà trường đáp ứng
công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay của đất nước.
Trong quá trình phát triển và hình thành nhân cách của học sinh, việc được quan
tâm, bồi dưỡng về mặt tinh thần đôi khi quan trọng hơn nhiều so với vật chất. Ngay
1



cả khi bố , mẹ có thể thuê cho con mình những gia sư, giáo viên tốt nhất, thì việc có
bố mẹ quan tâm, chia sẻ, định hướng là khơng thể thiếu đối với sự trưởng thành của
con. Việc định hướng này sẽ quyết định 60-70% sự thành công và tính cách của con
sau này.
Đến giờ nhiều gia đình và phụ huynh mới giật mình khi phát hiện ra một lỗ
hổng trong việc giáo dục con. Chúng ta đã quá nặng việc quan tâm cho trẻ được
sung sướng, ăn ngon, mặc đẹp, mà quên đi mất việc giáo dục cho trẻ một cách
nghiêm túc các kỹ năng để giúp con có nền tảng cơ sở để tự lập sau này. Được
trang bị các kỹ năng sống cần thiết để giúp cho học sinh đã hình thành các thói
quen tốt, các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống sau này khi tham gia vào xã hội như:
sự tự tin, tư duy sáng tạo, khả năng tập trung, niềm đam mê học tập suốt đời… Vì
vậy, việc giáo dục kĩ năng sống giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối
với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng phó
tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia
đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hồ và lành mạnh
là việc làm rất cần thiết.
Vì sao phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lại cần thiết đến thế? Nếu
không được giáo dục kĩ năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống, các em dễ bị lôi kéo vào
các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát
triển lệch lạc về nhân cách. Một trong các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu
cực của một bộ phận học sinh phổ thơng trong thời gian vừa qua chính là do các em
thiếu những kĩ năng cần thiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng
kiên định, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp .
Để hình thành nhân cách tốt thì trước hết con người phải có kỹ năng sống.
Thực trạng xã hội hiện đại dễ nảy sinh những thách thức, nguy cơ rủi ro, muốn
thành công và hạnh phúc con người cần trang bị kĩ năng sống. Nhưng những năm
qua, trong công tác giảng dạy và giáo dục, chúng ta chủ yếu chú trọng về việc
giảng dạy kiến thức mà chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh. Thật tiếc khi một số nhà trường chỉ chú trọng dạy văn hoá mà không

quan tâm nhiều đến việc dạy kỹ năng sống cho thọc sinh. Học sinh dù học giỏi
nhưng thụ động, không dám giao tiếp trước đám đơng cịn nguy hiểm hơn cả việc
học dốt. Như vậy để các em có khả năng hồ nhập với cuộc sống ngày càng hiện
đại, có nhân cách tốt, ngoài việc giảng dạy kiến thức khoa học, chúng ta cần phải
chú trọng đến việc giáo dục kĩ năng sống cho các em. Giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh không chỉ là nhiệm vụ của người giáo viên trong quá trình lựa chọn hình
thức và phương pháp giảng dạy bộ mơn mà cịn là nhiệm vụ hết sức quan trọng và
cần thiết của giáo viên chủ nhiệm lớp. của cán bộ quản lý trong nhà trường.
Người càng có nhiều kỹ năng sơng sẽ ln vững vàng trước những khó khăn,
thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực, hiệu quả hơn; làm chủ
được bản thân, chắc chắn rằng họ sẽ thành công nhiều hơn trong cuộc sống. Ngược
lại, người thiếu kỹ năng sống thường dễ bị vấp ngã, dễ bị thất bại trong cuộc sống.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là nội dung mới, nếu thực hiện tốt nội dung
này sẽ góp phần quan trọng trong q trình hình thành các thói quen hành vi đạo
đức cho học sinh. Đây là cơ sở để chúng ta tiến hành đổi mới căn bản giáo dục ở
trường phổ thơng, góp phần hồn thiện các tiêu chí về xây dựng con mới
2


Nhưng những năm qua, trong công tác giảng dạy và giáo dục, chúng ta chủ
yếu chú trọng về việc giảng dạy kiến thức mà chưa quan tâm nhiều đến việc giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh. Do đó, các em học sinh còn thiếu nhiều kĩ năng
sống cần thiết. Như vậy để các em có khả năng hồ nhập với cuộc sống ngày càng
hiện đại, ngoài việc giảng dạy kiến thức khoa học, chúng ta cần phải chú trọng đến
việc giáo dục kĩ năng sống cho các em. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh không
chỉ là nhiệm vụ của người giáo viên trong quá trình lựa chọn hình thức và phương
pháp giảng dạy bộ mơn mà cịn là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết của
người quản lý.
Với những cơ sở lý luận và thực tiễn, tôi nhận thấy việc nghiên cứu các giải
pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thơng

của tỉnh Nam Định nói chung và của huyện Ý Yên nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thơng phù hợp với tình hình địa phương. Vì vậy, chúng tơi quyết
định lựa chọn đề tài “Một số giải pháp đổi mới quản lý về hoạt động giáo dục kĩ
năng sống , hình thành nhân cách cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục tồn diện trong trường trung học phổ thơng” để nghiên cứu. Từ đó đề
ra các biện pháp quản lý hoạt động dạy học khoa học và phù hợp trong bối cảnh
đổi mới giáo dục hiện nay, giúp cho Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học có
hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường trung học phổ
thông, đáp ứng yêu cầu của công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

B. Mơ tả giải pháp:
I. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
1. Tìm hiểu tác động của các giải pháp giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh
1.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận quản lý về hoạt động giáo dục kĩ năng sống , hình thành
nhân cách cho học sinh. Công tác quản lý, quản lý hoạt động dạy của giáo viên,
hoạt động học của học sinh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, quản
lý cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học ...
- Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng
sống , hình thành nhân cách cho học sinh học sinh của Hiệu trưởng các trường
trung học phổ thông huyện Ý Yên. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp đề xuất.
+Khảo sát cán bộ quản lý (Ban giám hiệu, tổ trưởng chun mơn), BCH
Đồn các trường THPT công lập trên địa bàn huyện Ý Yên
+ Giáo viên các trường THPT Mỹ Tho, THPT Phạm Văn Nghị, THPT Đại
An, THPT Lý Nhân Tông
+ Học sinh các trường THPT Mỹ Tho, THPT Phạm Văn Nghị, THPT Đại
An, THPT Lý Nhân Tông
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống , hình
3



thành nhân cách cho học sinh học sinh của Hiệu trưởng các trường trung học phổ
thông huyện Ý Yên.
1.2. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên
cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận:
+Đọc, phân tích khái quát các tài liệu liên quan đến trường THPT: Lí luận
quản lý nhà trường, Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường, Văn bản pháp quy, Qui chế
về các lĩnh vực giáo dục phổ thông và trung học phổ thông...
+ Nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, các văn bản của Nhà nước về Giáo
dục - Đào tạo.
+ Tham khảo các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng, thu thập các tài
liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về quản lí hoạt động kỹ năng sống
cho học sinh ở trường THPT, các hoạt động quản lý kỹ năng sống cho học sinh ở
nhà trường; phân tích, tổng hợp các tài liệu, phân loại, xác định các khái niệm cơ
bản; đọc sách, tham khảo các cơng trình nghiên cứu có liên quan để hình thành cơ
sở lý luận cho đề tài.
1.3. Tiến hành khảo sát.
1.3.1. Đối tượng khảo sát: là cán bộ quản lý nhà trường từ bộ môn đến ban
giám hiệu của trường, giáo viên, học sinh, THPT Tống Văn Trân,THPT Mỹ Tho,
THPT Đại An và trường THPT Lý Nhân Tông, Bên cạnh đó chúng tơi cịn tiến
hành khảo sát đối với học sinh của một số trường THPT qua Website của một số
trường trên internet…
1.3.2. Thời gian khảo sát:
Thời gian tiến hành khảo sát vào đầu tháng 9 năm 2015.
-Hình thức khảo sát:
+ Điều tra bằng bảng hỏi: Phiếu trưng cầu gồm các câu hỏi đóng/mở về
vấn đề Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở 4

trườngTHPT nêu trên
+ Phỏng vấn: Kỹ thuật nghiên cứu này nhằm thu thập những thông tin sâu
về một số vấn đề cốt lõi của sáng kiến kinh nghiệm. Nhóm đối tượng phỏng
vấn sẽ hạn chế hơn và tập trung vào HS, GV và CBQL
-Nội dung khảo sát: phỏng vấn về mức độ hiểu biết về kỹ năng sống, vai trò
của các hoạt đông giáo dục kỹ năng sống, công tác quản lý giáo dục ký năng sống
của các trường THPT trong huyện Ý Yên… Tìm hiểu các giải pháp giáo dục kỹ
năng sống chủ yếu trong các nhà trường phổ thông; Khảo sát các hoạt động rèn kỹ
năng sống; Khảo sát để đánh giá tác động của các hoạt động rèn kỹ năng sống đến
chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường; Khảo sát nguyên nhân các mặt hạn
chế trong việc học sinh THPT thiếu kỹ năng sống dẫn đến vi phạm nhân cách của
người học sinh ( đánh nhau, xúc phạm nhân phẩm của thầy cô giáo…)
1.3.3. Kết quả khảo sát
1.3.3.1. Khảo sát về các hoạt động về công tác giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh:
TT Nội dung
năm học năm
họcnăm học
4


2015-2016 2016-2017 2017-2018
1
TS trường khảo sát
4
4
4
2
Số trường tổ chức hoạt động giáo dục 4
4

4
KNS
3
% Số HS được giáo dục KNS
100%
100%
100%
4
% Số HS tham gia học KNS ngồi giờ 100%
100%
100%
chính khố
5
Số chuyên gia, giáo viên ngoài trường 4
8
15
tham gia giáo dục KNS
6
Số trường triển khai hình thức giáo 4
4
4
dục KNS thơng qua tích hợp, lồng
ghép các mơn học
7
Số trường triển khai hình thức giáo 4
4
4
dục KNS qua mơn học ngồi giờ lên
lớp
8

Số trường triển khai hình thức giáo 3
4
4
dục KNS qua hoạt động trải nghiệm
sáng tạo
9
Số trường tổ chức bồi dưỡng tập huấn 4
4
4
giáo viên dạy KNS
10 Số câu lạc bộ sở thích, tài năng của 5
6
9
học sinh do các nhà trường thành lập,
quản lý
11 Các hình thức khác
1.3.3.2. Khảo sát về mức độ nhận thức của học sinh về kỹ năng sống
cho học sinh: Qua tiến hành khảo sát kỹ năng đầu năm học 2015-2016 kết quả học
sinh nhận thức về kỹ năng sống như sau:
Nhận thức tốt
Nhận thức Khá
Nhận thức TB
Tổng số học
sinh
SL
%
SL
%
SL
%

100
30
30%
40
54%
303
30%
1.3.3.3. Khảo sát về kỹ nặng hoạt động nhóm và ứng xử các tình huống

Qua thực tế trường THPT Tống Văn Trân và một số trường THPT trong địa
bàn huyện Ý Yên: Năm học 2015-2016, năm học 2016-2017 qua khảo sát tơi thấy
kĩ năng shoạt động nhóm của học sinh chưa cao. Chỉ một số học sinh có hành vi,
thói quen, kĩ năng tốt. Cịn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng
chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hơ chuẩn mực, thể hiện thái độ, tình
cảm trong q trình giao tiếp với thầy cơ giáo cịn rụt rè, với bạn bè trong lớp chưa
tình cảm tự tin, cũng có khi một số học sinh do học được cách nói năng của người
lớn trong gia đình chưa đúng mực nên nói năng chưa khiêm nhường. Học sinh thể
hiện kĩ năng sống còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân. Các
em cịn ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tịi cịn nhiều hạn chế, nhút nhát.
5


Thực hành thảo luận nhóm
Chưa biết cách lắng nghe, hay tách ra
Tổng số Biết cách lắng nghe, hợp tác
khỏi nhóm
học sinh
SL
%
SL

%
100
68
68%
32
42%

Tổng số
học sinh
100

Ứng xử tình huống trong các hoạt động tập thể
Biết cách ứng xử hài hòa, khá
Úng xử chưa đạt, chưa hài hòa.
phù hợp.
SL
%
SL
%
55
55,%
55
54,2

2. Nhận xét, đánh giá kết quả khảo sát:
2.1. Kỹ năng sống của học sinh: Kết quả trên cho thấy tình trạng học sinh
thiếu KNS vẫn xảy ra, biểu hiện qua hành vi ứng xử không phù hợp trong xã hội,
sự ứng phó hạn chế với các tình huống trong cuộc sống như: ứng xử thiếu văn hóa
trong giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ và người lớn
tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng, gây phiền hà

cho người khác khi sử dụng điện thoại di động, ....

2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý của các nhà trường: Đa số các nhà
trường đều có nhận thức rõ về mức độ cần thiết phải giáo dục kỹ năng cho học
sinh, vì từ năm 2008 Bộ GD-ĐT đã có Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng
7 năm 2008 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc phát động phong trào thi đua: "Xây
dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" trong đó nội dung: Rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh phù hợp với lứa tuổi của học sinh. Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám BCHTW (Khóa XI) về “Đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế” với 5 nhiệm vụ trọng tâm. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm đó là tập
trung chỉ đạo đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học và giáo dục. Quan tâm giáo
dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội.
Tuy là một nội dung được chính thức đưa vào chương trình giáo dục nhưng
việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh gần như được thực hiện theo kiểu “mạnh ai
nấy làm”. Vì thế, kết quả của việc giáo dục kĩ năng sống chỉ tùy thuộc vào tâm
huyết và năng lực của cán bộ quản lý và giáo viên. Ở một số trường, việc giáo dục
kĩ năng sống mới chỉ được xem như một phong trào để được đánh giá thi đua. Mặt
khác, trong thực tế một vài giáo viên chưa quen với việc giảng dạy lồng ghép các
nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Nhiều người quan niệm việc lồng
ghép các nội dung đó là chỉ lồng ghép vào các mơn học có tính giáo dục như đạo
6


đức hoặc những mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội như Tiếng Việt, Lịch sử và
Địa lý. Nhưng thật ra bất kỳ mơn học nào, bất kỳ hình thức giảng dạy nào cũng có
thể lồng ghép giáo dục kĩ năng sống được. Điều quan trọng là ở người lên lớp và tổ
chức. Rõ ràng việc giáo dục kĩ năng sống hiện nay đang trong tình trạng vừa học
vừa làm. Một số giáo viên chưa được đào tạo căn bản về nội dung và cả phương

pháp giáo dục kĩ năng sống mà phải tự nghiên cứu tìm hiểu, ứng dụng theo cách
thức và hồn cảnh riêng của mình. Nhiều ý kiến cho rằng, các trường học hiện nay
đã quá nặng về dạy kiến thức, ít quan tâm đến việc giáo dục KNS cho HS dẫn đến
có một bộ phận HS trong các trường thiếu hụt hiểu biết về môi trường xung quanh,
ứng xử cần thiết trong cuộc sống. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân
dẫn đến những bất cập trong hành vi, lối sống đạo đức của nhiều HS. Hơn thế nữa,
giáo dục kĩ năng sống cần có sự phối hợp của các lực lượng giáo dục, trong đó có
vai trị của gia đình. Nhưng thực tế khơng ít gia đình vẫn khốn trắng cho nhà
trường, gây ra nhiều khó khăn cho thầy cơ. Khơng chỉ thiếu hợp tác mà nhiều phụ
huynh học sinh còn làm những điều ngược lại với cách giáo dục của nhà trường
làm cho các em thấy hụt hẫng và hoang mang. Học sinh tỏ ra căng thẳng, các em
dần dần đánh mất sự tự tin vốn có của mình. Giáo dục kĩ năng sống không chỉ đơn
thuần là cung cấp tri thức mà phải tạo điều kiện cho các em trải nghiệm và thực
hành cụ thể. Nếu việc thực hành kĩ năng sống chỉ theo phong trào, không đi vào bề
sâu và không duy trì thường xuyên thì kết quả sẽ hạn chế, thậm chí chẳng mang lại
kết quả gì.
2.3.Nhận thức của giáo viên:Đa số giáo viên đã thấy rõ vị trí vai trò của
giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường là vơ cùng quan trọng và cần thiết song
phần vì thời gian dành cho hoạt động còn hạn chế, một số GV cịn trú trọng chun
mơn, một số chưa tích cực cập nhật sự đổi mới, số khác tích cực tham gia nhưng
chưa có chưa có kỹ năng tổ chức từ đó dẫn đến GV ngại việc hoặc làm qua loa,
hiệu quả hoạt động không cao.
Một số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm nhưng việc đổi mới phương
pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và
ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh cịn gặp nhiều khó khăn;
giáo viên trẻ tuổi ít hơn, năng động, sáng tạo nhưng lại khó trong cơng tác bồi
dưỡng do nhận thức về nghề chưa sâu sắc nên giáo viên chưa có kinh nghiệm trong
công tác chủ nhiệm cũng như trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Thói quen chú trọng vào kiến thức mang tính lý thuyết của giáo viên là cản
trở lớn khi triển khai giáo dục kĩ năng sống, loại hình giáo dục nhằm tạo thói quen,

thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với các tình huống của cuộc sống.
Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế của giáo
dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội và cuộc sống xung quanh học
sinh là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong ứng xử với tình
huống thực của cuộc sống.
2.4. Cơng tác quản lý các hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Các trường Trung học phổ thơng đã quan tâm và đa dạng hóa các hình thức
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Trong đó, chủ yếu các nhà trường chọn cách
tích hợp trong các bài giảng trên lớp (60%). Ngoài ra việc lồng ghép giáo dục kỹ
năng sống trong các hoạt động ngồi gờ lên lớp (khoảng 30%). Trong khi đó việc tổ
7


chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thành lập các câu lạc bộ, mời chun gia về
nói chuyện cịn chưa nhiều, do nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục, công việc đặc
thù của nhà trường, sự phức tạp trong cách tổ chức nên ít được áp dụng. Việc kết
nối với các chuyên gia ở cấp THPT trên địa bàn tỉnh gần như chưa được áp dụng
Trong thực tế, khi xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học trên lớp,
giáo viên đều phải xây dựng 3 mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng,
hình thành thái độ. Đây là yêu cầu mang tính nguyên tắc trong dạy học và giáo viên
đều nhận thức sâu sắc yêu cầu này. Tuy nhiên, có thể nói rằng do phải chạy theo
thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung trong khi thời gian có hạn, giáo viên có
khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà ít quan tâm rèn luyện kỹ năng cho
học sinh, nhất là kỹ năng ứng xử với xã hội, ứng phó và hịa nhập với cuộc sống.
3. Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân
3.1. Thuận lợi
- Bộ GD-ĐT và Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi
dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên về giáo dục KNS cho học sinh phổ thơng;
hướng dẫn tích hợp giáo dục KNS vào các địa chỉ qua một số môn học và hoạt
động giáo dục ở các cấp học phổ thơng.


Thầy Vũ Đình Chuẩn : Vụ trưởng vụ Giáo dục Trung học –Bộ GD-ĐT giảng
về những năng lực cần đạt được trong chương trình giáo dục phổ thơng mới
- Nhìn chung cán bộ quản lý và giáo viên trong các trường phổ thông đã
bước đầu làm quen với thuật ngữ “kỹ năng sống”, mặc dù mức độ hiểu biết có khác
nhau.
8


- Một số hoạt động giáo dục KNS đã được đa số các trường chú ý thực hiện
trong khuôn khổ và yêu cầu của Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.
- Giáo dục KNS từ nhà trường cũng như qua các phương tiện thông tin đại
chúng đã thu hút được sự chú ý và hưởng ứng của xã hội, của phụ huynh học sinh.
- Hình thức tổ chức giáo dục KNS đã bước đầu được thực hiện trong một số
mơn học, thơng qua hoạt động ngoại khố và các hoạt động trải nghiệm với nội
dung khá đa dạng.
3.2. Khó khăn, hạn chế
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục KNS chưa được nhận thức một cách đúng
mức trong một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên.
- Khi thực hiện giáo dục KNS, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa
có tài liệu cho giáo viên và học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…). Tổ chức
giáo dục KNS có những đặc thù riêng khác với các hoạt động giáo dục khác, nội
dung giáo dục không chỉ diễn ra trong môn học mà cịn thơng qua một số hoạt động
khác (hoạt động ngồi giờ lên lớp, câu lạc bộ,...) cho nên phải tính đến cơ sở vật
chất, kinh phí để thực hiện.
- Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà khơng hoặc ít quan tâm
giáo dục KNS cho học sinh.
3.3. Nguyên nhân
-Nguyên nhân chủ quan:

- Do tâm lý lứa tuổi: Học sinh THPT thường ở độ tuổi từ 15 - 18 tuổi, đây là
giai đoạn phát triển mạnh mẽ về tâm lý và thể chất. Các em luôn hoạt động trong
trạng thái tâm lý muốn khẳng định mình, muốn thốt khỏi sự ràng buộc của gia
đình, nhà trường, thầy cơ do đó nếu thiếu kỹ năng sống thì rất dễ sa ngã, lệch lạc
trong nhận thức, dễ dẫn đến vi phạm những nội qui của nhà trường và của xã hội.
Trong quá trình giao lưu kết bạn các em dễ có trạng thái tâm lý bất thường, thích
phơ trương, năng lực tự kiềm chế yếu do đó dẫn đến nhiều sai trái và có nhiều hành
động mù quáng khi bị kẻ xấu kích động.
- Do tự bản thân học sinh không cố gắng, sau khi vi phạm lỗi nhiều lần vẫn
không chịu sửa chữa mà tỏ ra bất cần khiến những người làm công tác giáo dục
phải lao tâm khổ tứ để rèn giũa.
Nhà trường tuyển sinh trong vùng kinh tế thuần nông của tỉnh Nam ĐỊnh,
học sinh nhà trường ít có điều kiện giao lưu để học hỏi ngồi nhà trường, vì vậy đa
phần các em có đặc tính nhút nhát, e rè khi tham gia hoạt động của trường lớp, ngại
chia sẻ với GV.
Một trong các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận
học sinh phổ thông trong thời gian vừa qua chính là do các em thiếu những kĩ năng
cần thiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng
giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp . Vì thiếu kĩ năng
sống nên các em sa sút về phẩm chất, buông lỏng, kỷ cương, không kiềm chế được
hành vi tiêu cực...làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục, dễ bị lôi kéo
vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị
phát triển lệch lạc về nhân cách, rất khó khăn khi đưa ra quyết định cho mình khi
giải quyết các vấn đề thực tế xảy ra một cách hợp lý.
9


Qua tìm hiểu thực tiễn, nhiều em học sinh cịn thiếu những kĩ năng sống
cần thiết. Tôi nhân thấy việc thiếu các kĩ năng sống do nhiều nguyên nhân, trong
đó, có hai ngun nhân chính, ngun nhân thứ nhất là các em chưa được giáo dục

kĩ năng sống một cách bài bản dẫn tới thiếu hiểu biết về kĩ năng sống và nguyên
nhân thứ hai là các em chưa được hướng dẫn thực hành và chưa được trải nghiệm
trong thực tiễn cuộc sống.
- Ngun nhân khách quan:
+Về phía nhà trường
Cơng tác quản lí, chỉ đạo các hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các nhà
trường đã được trú trọng, Tuy nhiên, đây là một nội dung mới nên trong quá trình
tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, vẫn còn lúng túng, chưa khoa học tạo
nên nhiều ý kiến trái chiều, băn khoăn về yêu cầu, cách thức tổ chức thực hiện, về
khả năng của học sinh... vì vậy để việc gióa dục kỹ năng sống cho học sinh có hiệu
quả, BGH các nhà trường cần có những biện pháp cụ thể trong quản lý chỉ đạo các
các giải pháp giáo dục kỹ năng sống có hiệu quả.
Nhiệm vụ trọng tâm của chương trình giáo dục nhà trường là dạy học các bộ
mơn văn hóa và giáo dục thông qua hoạt động để giáo dục kỹ năng sống. Do hạn
chế về thời lượng nên việc giáo dục kỹ năng sống chủ yếu chỉ được triển khai lồng
ghép trong một số bộ mơn văn hóa hoặc thơng qua các hoạt động ngoài giờ. Một
số nhà trường chỉ chú trọng dạy văn hố mà khơng quan tâm nhiều đến việc dạy kỹ
năng sống cho thọc sinh.
Tổ chức các hoạt đơng giáo dục kỹ năng sơng cịn hạn chế, chưa phong phú
do cịn có khó khăn về kinh phí hoạt động, công tác kiểm tra, đánh giá, công tác thi
đua khen thưởng về công tác giáo dục kỹ năng sống chưa được quan tâm đúng
mức.
Việc tổ chức đi tham quan, trải nghiệm tại các cơ sở sản xuất cũng ít được
triển khai do hạn chế về kinh phí.
Về phía Giáo viên: Đội ngũ giáo viên nhà trường đa phần là nhiệt tình trách
nhiệm, tích cực áp dụng các phương pháp mới trong giảng dạy và giáo dục học
sinh, nhưng cũng có một số giáo viên, nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng sống còn hạn
chế, chậm tiếp thu cái mới, kỹ năng tổ chức còn hạn chế, nên tổ chức hoạt động
cho học sinh chưa thu được hiệu quả giáo dục cao.Việc rèn kĩ năng sống qua việc
tích hợp vào các mơn học cịn hạn chế. Rèn kĩ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp,

hoạt động giáo dục, vui chơi cịn chưa sâu sát, nội dung chương trình tổ chức cho
học sinh chưa phong phú. Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh
cịn ít, việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên chưa nhiều, chưa phát huy
được tinh thần tự tìm tịi sang tạo trong học tập cho học sinh. Có thầy cơ giáo khi
được giao việc thì khơng kiên trì tìm ra ngun nhân của tình trạng đó để có biện
pháp ngăn ngừa, giúp đỡ. Một số giáo viên khơng có trách nhiệm, chỉ chú ý đến
việc trao dồi tri thức mà không chú ý uốn nắn hành vi đạo đức, giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm còn định kiến với học sinh cá biệt, thiếu
thông cảm với học sinh, làm dụng quyền lực gây áp lực vứi học sinh buộc học sinh
phải bột phát vi phạm nghiêm trọng tình thầy trò, tổ chức cac buổi sinh hoạt tập thể
còn hình thức, chưa có hiệu quả....
10


+Về phía phụ huynh: Nhiều bậc phụ huynh chưa có nhận thức đúng về giáo dục
kỹ năng sống cho các em mà phó thác cho nhà trường… Có một thực tế là nhiều
học sinh thành phố, đô thị hiện nay được bố mẹ q nng chiều. Có những em đã
học lớp 11, lớp 12, mà bố mẹ vẫn đưa đón hàng ngày, không dám cho tự đi học. Ở
nhà, nhiều học sinh được miễn việc giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà, dù là nhỏ
nhất với lý do là để dành thêm thời gian cho con học, hoặc đã có “bác giúp việc”.
Có rất nhiều lời giải thích, biện minh cho việc chăm sóc, nng chiều con cái q
mức ở các bố mẹ. Hệ lụy của việc nuông chiều ấy là sẽ làm mất đi tính tự lập của
học sinh, làm cho học sinh trở nên lười nhác, ỷ lại cho người khác những việc có
thể thực hiện trong tầm tay. Bên cạnh đó, mặc dù điều kiện sống của học sinh ngày
càng tốt hơn, nhưng việc giao lưu, chia sẻ, kết bạn…của học sinh dường như lại thu
hẹp lại. Đầu tiên là việc tạo ra các kết nối trong gia đình, giữa bố mẹ và con cái.
Thời gian bố mẹ dành cho con mình ngày càng eo hẹp. Do mải làm kinh tế, nên hầu
hết các bố mẹ khơng có nhiều thời gian dành cho gia đình nhỏ của mình. Những
chuyến đi cơng tác dài ngày, việc đi làm về muộn là chuyện bình thường trong xã
hội hiện đại ngày nay. Ngay cả khi có mặt ở nhà, nhiều cha mẹ cũng không thể sắp

xếp thời gian, để có thể tâm sự, trị chuyện cùng con mình. Hình ảnh một gia đình
với bố mẹ ơm máy tính, nghe điện thoại, con cái chúi đầu chơi game trên ipad
không cịn hiếm thấy và ngày càng phổ biến. Có một nghịch lý là: công nghệ ngày
càng phát triển, mạng xã hội ngày càng phổ biến để giúp con người có thể trao đổi
với nhau thuận lợi nhất, thì ngược lại việc trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ giữa
người với người, sự quan tâm tới nhau trong các gia đình sử dụng công nghệ ngày
càng kém đi. Cuối cùng những đứa trẻ cảm thấy cơ đơn ngay trong chính ngơi nhà
của mình.
Cơng tác tun truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kĩ năng sống
cơ bản chưa nhiều. Hơn nữa cha mẹ học sinh còn mải đi làm lo kinh tế gia đình
chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến con em mình mà tất cả việc học tập của
con em là do các cô giáo và nhà trường. Cha mẹ học sinh chưa nhận thức rõ tác
dụng, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống nên còn chưa quan tâm
và ủng hộ các hoạt động của nhà trường.
+Về phía xã hội: Trong xã hội ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh
tế thị trường, sự bùng nổ ngành công nghệ thông tin với nhiều trang “Web đen” đã
và đang làm ảnh hưởng xấu đến những phẩm chất cao đẹp trong tâm hồn học sinh
nói chung và học sinh..
Các thơng tin trên mạng Internet rất nhiều các hiện tượng tiêu cực, những trang
Website đen, không lành mạnh , do thiếu kỹ năng sống nên khơng thể lựa chọn
thơng tin và phân tích thông tin là một vấn đề tương đối phức tạp mà bản thân HS
phải giải quyết. Mặt khác, trước tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng,
khơng ít bộ phận học sinh thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích kỷ, vơ tâm, thiếu trách
nhiệm với gia đình và bản thân, vi phạm pháp luật, đạo đức, nạo phá thai, xâm
phạm tình dục, đắm chìm trong thế giới ảo của Internet… Gây bức xúc cho nhà
trường, gia đình và xã hội. Nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu hụt về kỹ năng
sống. Do vậy, trong trường phổ thông cần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, với
bản chất là hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả
11



năng ứng xử phù hợp với những người chung quanh, khả năng ứng phó tích cực
trước các tình huống phức tạp, mn hình, mn vẻ của cuộc sống
II. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng của cơng tác giáo dục kỹ nặng sống
cho học sinh, tìm ra những thuận lợi, khó khăn và những nguyên nhân của
công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, tôi đã đưa ra các giải pháp thực
hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh như sau:
Giải pháp 1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ quản lý giáo dục, giáo viên và
cha mẹ học sinh.
1. Mục tiêu: Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục học sinh khơng chỉ chú
trọng “dạy chữ” mà cịn phải quan tâm đúng mức đến nhiệm vụ “dạy người”.
Con người khơng chỉ có tri thức mà cịn phải biết sống đúng, sống đẹp, sống có ích.
Ban chi ủy, Ban giám hiệu Trường THPT Tống Văn Trân đã xác định giáo dục kỹ
năng sống (KNS) cho học sinh là nhiệm vụ giáo dục tồn diện của nhà trường, từ
đó có kế hoạch chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sơng cho học sinh thơng qua
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
Giúp cho CBQL, CBGV nhận thức được, chủ trương đổi mới chương trình
giáo dục hiện nay, trong đó chú ý đến giáo dục kỹ năng sống, hình thành nhân cách
cho học sinh. Thấy rõ được vai trò vị trí của giáo dục kỹ năng sống trong trường
THPT và chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho CBQL, GV, từ đó tạo tâm lý tự tin cho
CBQL, GV trong tổ chức hoạt động.
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị thái độ và kĩ năng phù hợp, trên
cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại
bỏ những hành vi thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt
động hàng ngày.
- Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và
phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
-Chỉ khi nào nhận thức rõ, hiểu rõ về mình, cá nhân đó mới nhận ra được điều gì

chưa phù hợp để hướng đến thay đổi, thích ứng. Trong nền kinh tế tri thức như hiện
nay đòi hỏi mỗi cá nhân phải tự phát triển để có thể theo kịp với những thay đổi
không ngừng của xã hội. Những câu hỏi dạng như: Mình là ai ? Mình đang ở đâu ?
Mình muốn gì ? Mình sẽ đi đâu ?... nếu được hiểu và nhận thức đúng đắn sẽ giúp
các em hiểu được bản chất con người mình và sẽ vững vàng hơn trước những thay
đổi để lựa chọn cho mình những mục tiêu của cuộc đời phù hợp với năng lực, sở
thích của bản thân.
2. Nội dung và cách thực hiện
2.1. Phổ biển chủ trương đổi mới chương trình giáo dục hiện nay, trong
đó chú ý đến giáo dục kỹ năng sống, hình thành nhân cách cho học sinh.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI
chỉ rõ: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;
12


phat huy tính tích cực, chủ động, sang tạo và vận dụng kiến thức ký năng của người
học… chuyển từ học chủ yếu trên lớp sangtoor chức hình thức học tập đa dạng, chú
ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…Đổi mới hình thức,
phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng
lực của người học”
Bộ GDĐT đã ban hành Kế hoạch số 363/KH-BGDĐT ngày 6/6/2016 về việc
tổ chức biên soạn bộ tài liệu “Giáo dục đạo đức - lối sống văn hóa” và “Thực hành
kỹ năng sống” sử dụng trong các trường phổ thông, đại học, học viện, trường đại
học, cao đẳng và trung cấp.
Mục tiêu của cấp THPT là “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành
phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng
nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo
dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ
năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự
học ,khuyến khích học tập suốt đời”

2.3. Mở các cuộc hội thảo, tuyên truyền phổ biến chủ trương này tới các lực
lượng có liên quan ( đại diện các đoàn thể, cha mẹ học sinh, các bộ đoàn của
huyện)
– Cha mẹ học sinh phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc
tham gia tình nguyện vào quá trình giáo dục trong nhà trường. Cha mẹ tham gia
vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham gia các buổi họp của nhà trường và đã
giúp phụ huynh hiểu về mức độ cần thiết về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Để các cuộc hội thảo, tập huấn có hiệu quả, trước hết tơi đã tìm hiểu
Giải pháp 2. Tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên về nội dung,
phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Nhà trường tăng cường chỉ đạo, định hướng công tác giáo dục kỹ năng sống
1. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Đây là giải pháp then chốt. Giáo viên là người trực tiếp thực hiện giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh. Nếu họ chưa hiểu mình làm gì? Làm như thế nào? Tại sao
phải làm như thế? thì chắc chắn việc giáo dục kĩ năng sống sẽ khơng có hiệu quả.
Đổi mới cơng tác xây dựng kế hoạch quản lí chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng
sống tạo phù hợp điều kiện thực tế của nhà trường.
BGH Trường THPT Tống Văn Trân phân công 1 phó hiệu trưởng phụ trách
cơng tác Hoạt động ngioaif giờ lên lớp, thiết kế các chủ đề giáo dục KNS phù hợp
với nội dung hoạt động thực hiện chủ đề hoạt động ngồi giờ lên lớp theo cơng văn
chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT. Các chủ đề giáo dục KNS được thiết kế phù
hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và phù hợp với đối tượng học sinh.
Nhà trường cũng tổ chức tập huấn cho cán bộ và giáo viên trong trường về
vai trò, tầm quan trọng của công tác giáo dục kỹ năng sống, cung cấp tài liệu về các
kỹ năng sống cần thiết đối với học sinh THPT cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên
bộ mơn, cán bộ Đồn. Định hướng phương pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh
Phân công các chủ thể tham gia vào hoạt động giáo dục KNS cho học sinh là
giáo viên chủ nhiệm, giáo viên các môn học, cán bộ đoàn chuyên trách trong nhà
trường. Mỗi lực lượng tham gia chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cụ thể,
chi tiết, khoa học, thiết thực và phù hợp.

13


Chỉ đạo các bộ phận có liên quan sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động,
hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đa dạng, sinh động, hấp dẫn
để thực hiện mục tiêu giáo dục KNS đã được tích hợp
Đặc biệt nhà trường đã chỉ đạo thành lập các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ,
thể dục thể thao...; xây dựng được quy ước ứng xử văn hóa, xây dựng nội quy, quy
định phù hợp với quy định của pháp luật và đặc thù riêng của học sinh nhà trường.
Những nội quy và quy ước ứng xử được niêm yết trong các phòng học để học sinh
thực hiện.
Bên cạnh đó, BGH nhà trường tích cực chỉ đạo đẩy mạnh phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với những hoạt động cụ thể
thiết thực như: Chăm sóc bồn hoa cây cảnh, làm vệ sinh mơi trường, triển khai
chương trình phát thanh học đường…cũng là giải pháp góp phần trang bị thêm
nhiều kiến thức kỹ năng sống cho học sinh.
2. Các bước thực hiện
Bước 1: Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng , trách nhiệm của cán bộ
quản lý trong công tác giáo dục giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường
học. Giao nhiệm vụ cụ thể cho Đảng viên, đoàn viên trong nhà trường. Phát huy vai
trị đầu tầu, gương mẫu, xung kích của Đảng viên của Đoàn viên thanh niên.. Đưa
chuyên đề giáo dục đạo đức học sinh vào nội dung họp Chi bộ hàng tháng, đưa
nghị quyết Chi bộ để lãnh đạo triệt để.
Bước 2.
Giao nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp, khổi trưởng các khối 10,11,12,
nghiên cứu đặc điểm của từng khối, lớp, xây dựng kế hoạch tổng thể trong năm và
kế hoạch cụ thể của từng hoạt động. Thảo luận, đóng góp ý kiến, xây dựng kế
hoạch, thống nhất thực hiện kế hoạch đề ra.
Bước 3: Chỉ đạo làm điểm, rút kinh nghiệm( có thể chỉ đạo ở một lớp của
một khối)

Bước 4: Chỉ đạo triển khai đại trà việc thực hiện kế hoạch tổ chức giáo dục
kỹ năng sống trong toàn trường.
Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch. Đây là bước quan trọng nhất,
vì nó giúp nhà quản lí tổ chức nhìn nhận lại những kết quả đã đạt được theo kế
hoạch đã đã đặt ra, đồng thời xem xét những nguyên nhân dẫn đến thành công hoặc
tồn tại hạn chế.
3. Tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức về kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng
sống cho các bộ quản lý, giáo viên.
Tổ chức hội thảo, tập huấn để các văn bản hướng dẫn của ngành, về nhiệm vụ
năm học, về định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục của Đảng, để mọi
thành viên trong trường đều nắm được trách nhiệm của mình có nhận thức đầy đủ
trong việc xác định trách nhiệm của từng cá nhân để đạt mục tiêu giáo dục của nhà
trường, đồng thời thông qua tập huấn, hội thảo giáo viên nhận thấy được vị trí, tầm
quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống, được bồi dưỡng các kỹ năng tổ
chức các hoạt đông giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, được cung cấp tài liệu,
sách báo tham khảo từ đó tạo tâm thế tự tin cho GV Khi tổ chức hoạt động giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh.
14


3.1. Tìm hiểu về khái niệm về kỹ năng sống
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, thuật ngữ “Kĩ năng sống” đã xuất
hiện trong một số chương trình giáo dục của UNICEF, trước tiên là chương trình
“giáo dục những giá trị sống” với 12 giá trị cơ bản cần giáo dục cho thế hệtrẻ.
Những nghiên cứu về KNS trong giao đoạn này mong muốn thống nhất một quan
niệm chung về KNS cũng như đưa ra một bảng danh mục các KNScơ bản mà thế
hệ trẻ cần có.
Thuật ngữ “Kĩ năng sống” được người Việt Nam bắt đầu biết đến từ chương
trình của UNICEF (1996) “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe và chốngHIV/AIDS
cho thanh thiếu niên trong và ngồi nhà trường”. Thơng qua q trình thực hiện

chương trình này, nội dung của khái niệm KNS và giáo dụcKNS ngày càng được
mở rộng.
Trong giai đoạn đầu tiên, khái niệm KNS được giới thiệu trong chương trình
này chỉ bao gồm những kĩ năng sống cốt lõi như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao
tiếp, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng gia quyết định, kĩ năng kiên định và kĩ năng
đạt mục tiêu. Ở giai đoạn này, chương trình chỉ tập trung vào các chủ đề giáo dục
sức khỏe của thanh thiếu niên. Giai đoạn 2 của chương trình tập trung vào chăm
sóc và giáo dục trẻ nhà trẻ, trẻ mẫu giáo đổi mới đã chú trọng các nội dung như:
phát triển thể chất, nhận thức, phát triển ngơn ngữ, tình cảm, nghệ thuật và thẩm
mỹ của trẻ. Trong tất cả các nội dung đều chứa đựng nội dung KNS. Song kĩ năng
sống là khái niệm được sử dụng rộng rãi nhằm vào mọi lứa tuổi trong lĩnh vực hoạt
động thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Kĩ năng sống dược hiểu
theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những năng lực tâm lí xã hội. Theo nghĩa rộng, KNS
không chỉ bao gồm năng lực tâm lí xã hội mà cịn bao gồm cả những kĩ năng tâm
vận động. Trong đề tài sử dụng khái niệm KNS trong nghiên cứu đó là: “Khả năng
làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phù hợp với cách cách ứng xử tích cực
giúp con con người có thể kiểm sốt, quản lí có hiệu quả các nhu cầu và những
thách thức trong cuộc sống hàng ngày”.
Kĩ năng sống được hình thành thơng qua q trình xây dựng những hành vi
lành mạnh và thay đổinhững hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học
có cả kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng tích hợp. Do vậy KNS phải được hình
thành cho học sinh thông qua con đường đặc trưng - hoạt động giáo dục. Theo
UNECEP giáo dục dựa trên KNS cơ bản là thay đổi trong hành vi hay một sự phát
triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ, hành vi. Tổ chức giáo
dục KNS trong nhà trường, xét cho cùng là để nâng cao chất lượng giáo dục.
Giáo dục KNS là thực hiện quan điểm hướng vào người học, một mặt đáp ứng nhu
cầu của người học có năng lực để đáp ứng những thách thức của cuộc sống và nâng
cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân. Mặt khác, thực hiện giáo dục KNS
thông qua những phương pháp hướng đến người học (lấy học sinh làm trung tâm)
và phương pháp dạy học tương tác, cùng tham gia, đề cao vai trò tham gia chủ

động, tự giác của người học và vai trò chủ đạo của người dạy sẽ có những tác động
tích cực đối với những quan hệ người dạy và người học, người học và người học.
Đồng thời, người học cảm thấy họ được tham gia vào các vấn đề có liên quan đến
cuộc sống của bản thân, họ sẽ thích thú và học tập tích cực hơn. Như vậy giáo dục
KNS cho người học, cụ thể là học sinh tiểu học đồng thời thể hiện tính khoa học và
15


nhân văn của giáo dục. Giáo dục kĩ năng sống ở bậc tiểu học tập trung vào các kĩ
năng chính, kĩ năng cơ bản như đọc, viết, tính tốn, nghe, nói; coi trọng đúng mức
các KNS trong cộng đồng, thích ứng với những thay đổi diễn ra hàng ngày trong xã
hội hiện đại; hình thành các kĩ năng tư duy sáng tạo, phê phán, giải quyết vấ đề, ra
quyết định, trí tưởng tượng, kĩ năng xử lí tình huống ....
Kĩ năng sống là năng lực/ khả năng tâm lí-xã hơi của con người có thể ứng
phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp
có hiệu quả. Dựa trên cơ sở phân tích kinh nghiệm quốc tế và thực trạng giáo dục
kĩ năng sống ở Việt Nam, có thể đề xuất nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trong các trường phổ thơng bao gồm 21 kĩ năng. Trong đó, các kĩ năng giao
tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giải
quyết vấn đề, kĩ năng kiên định, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm, thương lượng,...là những kĩ năng sống mà các em thường thực hiện trong
cuộc sống hàng ngày.
3.2. Phân loại kĩ năng sống.
- Giúp CB - GV - NV nắm vững 21 nội dung GDKNS cho HS trong
nhà trường:
+ Kỹ năng nhận thức;
+ Kỹ năng xác định giá trị;
+ Kỹ năng kiểm soát cảm xúc;
+ Kỹ năng ứng phó với căng thẳng;
+ Kỹ năng tìm kiếm sự hổ trợ;

+ Kỹ năng thể hiện sự tự tin;
+ Kỹ năng giao tiếp;
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực;
+ Kỹ năng thể hiện sự cảm thông;
+ Kỹ năng thương lượng;
+ Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn;
+ Kỹ năng hợp tác;
+ Kỹ năng tư duy phê phán;
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo;
+ Kỹ năng ra quyết định;
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề;
+ Kỹ năng kiên định;
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm;
+ Kỹ năng đặt mục tiêu;
+ Kỹ năng quản lý thời gian;
+ Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
- BGH sẽ cung cấp thêm một số thông tin, nội dung liên quan đến GDKNS
để GVCN tham khảo, truyền đạt cho học sinh.

16


Thầy Vũ Đình Chuẩn : Vụ trưởng vụ Giáo dục Trung học –Bộ GD-ĐTgiảng về
chân dung người học sinh mới
Trong nền giáo dục của nước ta, những năm vừa qua, kĩ năng sống thường
được phân theo các mối quan hệ, bao gồm các nhóm sau:
+ Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình bao gồm các kĩ năng sống
cụ thể như: tự nhận thức xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ,
tự trọng, tự tin, ....
+ Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác bao gồm những kĩ năng

sống cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn; thương lượng, từ
chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác, ....
+ Nhóm kĩ năng ra quyết định bao gồm các kĩ năng sống cụ thể như: tìm
kiếm và xử lý thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết
vấn đề, ....
3.3. Giáo dục kỹ năng sống:là một q trình tác động sư phạm có mục đích,
có kế hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến
thức và thái độ, giúp cá nhân có ý thức về bản thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực
hiện công việc, ứng phó hiệu quả với các yêu cầu thách thức của cuộc sống hàng
ngày…
Theo một số nghiên cứu cho thấy, các kỹ năng sống khác nhau theo địa lý, thời
gian…ví dụ như trẻ em vùng biển thì có một số kỹ năng sống khác với trẻ em vùng
núi, kỹ năng sống của trẻ em thành phố khác với kỹ năng sống trẻ em nông thôn, kỹ
17


năng sống của trẻ em ngày xưa khác với kỹ năng sống trẻ em bây giờ…
Tuy nhiên có thể thấy rất rõ ràng là kỹ năng sống ln gắn bó với các giá trị. Các
giá trị sống đúng đắn là kết tinh được truyền lại như sự tôn trọng, sống trách nhiệm,
yêu thương, sự tự tin, sự sáng tạo, lòng ham hiểu biết… các giá trị này được truyền
lại nhằm giáo dục giúp cho con người sống có chuẩn mực và góp phần vào sự tiến
bộ của xã hội.
3. 4. Vai trò của Kỹ năng sống: Kỹ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân,
cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống và giúp cho con người xây dựng một xã
hội có văn hóa. Các kỹ năng sống có được thơng qua rèn luyện. kỹ năng sống chỉ
được hình thành thông qua giáo dục, đào tạo và rèn luyện. Các kỹ năng sống có
liên quan và hỗ trợ cho nhau. Ví dụ: kỹ năng tư duy sang tạo giúp cho con người
tăng khả năng giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định.
Theo Tổ chức UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization), KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và

tham gia vào cuộc sống hàng ngày. Kỹ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó
là:
– Học để biết (Learning to know) gồm các kĩ năng tư duy như tư duy phê phán, tư
duy sáng tạo, ra quyết định giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả,…
– Học làm người (Learning to be) gồm các kĩ năng thực hiện công việc và làm
nhiệm vụ như kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, …
– Học để sống với người khác (learning to live together) gồm các kĩ năng xã hội
như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện
sự cảm thơng,…
– Học để làm (Learning to do) gồm các kĩ năng như ứng phó với căng thẳng, kiểm
sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…
Như vậy, có thể nói, kĩ năng sống là tất cả những kĩ năng cần có giúp cá nhân học
tập, làm việc có hiệu quả và sống tốt hơn.
3.5. Vai trò của giáo dục kỹ năng sống: Giáo dục kỹ năng sống là rất quan
trọng và cần thiết cho học sinh. Giáo dục kỹ năng sống giúp cho các em phát triển
nhân cách, thể chất, tình cảm, giao tiếp, ngơn ngữ, tư duy một cách tồn diện, là
nền tảng để các em tự tin bước vào giai đoạn mới.
– Về thể chất: giáo dục kỹ năng sống giúp cho các em tăng cường thể chất,
sự kiên trì, bền bỉ, tháo vát… thông qua các bài học và các hoạt động vận động
trong quá trình dạy kỹ năng sống. Các em sẽ được rèn luyện sự dẻo dai, khéo léo,
kiên trì, giúp cho trẻ nhanh thích ứng với các điều kiện sống thay đổi.
– Về tình cảm: giáo dục kỹ năng sống giúp các em biết lắng nghe, chia sẻ,
sống có trách nhiệm, biết yêu thương, biết ơn công lao của cha mẹ.
– Về giao tiếp-ngôn ngữ: giáo dục kỹ năng sống giúp học sinh, giao tiếp hiệu
quả, đặc biệt rèn luyện cho trẻ biết lắng nghe, nói chuyện lễ phép, hòa nhã.
– Về nhận thức: giáo dục kỹ năng sống giúp cho các em có một nền tảng
kiến thức, ham mê hiểu biết, khám phá, xây dựng cho các em niềm ham mêm học
tập suốt đời.
– Giáo dục kỹ năng sống giúp học sinh có bước đệm chuẩn bị sẵn sàng cho
giai đoạn đại học: việc giáo dục kỹ năng sống từ sớm giúp các em có khả năng

18


thích nghi với sự thay đổi mơi trường sống, khả năng hòa nhập nhanh, giúp các em
tự tin bước vào môi trường mới.
Con đường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường thực hiện
trong những công việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng,…qua giờ giảng, qua sinh
hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt lớp, các hoạt động văn nghệ, lao động, ngoài giờ
lên lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo,…của lớp học sinh. Có rất nhiều phương
pháp và hình thức tổ chức để giáo dục kĩ năng sống cho các em. Song, chúng ta lựa
chọn những kĩ năng sống cần thiết và phương pháp sao cho phù hợp với đối tượng
học sinh.
Một trong những nội dung và phương pháp rèn luyện kĩ năng sống, giá trị
sống cho các em là giáo dục học khả năng tự lập: tự nhận thức, đánh giá được
chính bản thân mình; biết vạch ra kế hoạch, thời gian biểu học tập cho bản thân và
biết định hướng được nghề nghiệp cho tương lai. Điều này dễ hiểu bởi một yếu tố
đã trở thành đặc thù của hệ bổ túc văn hóa mà ai cũng biết, và tơi cũng đã trình bày
ở trên, đó là xuất phát điểm, là ý thức đạo đức, kỉ luật, là học lực của học viên,...
Nếu mỗi cá nhân thơng qua chương trình học càng hiểu về bản thân mình tốt thì họ
có thể dễ dàng thay đổi.
Chỉ khi nào nhận thức rõ, hiểu rõ về mình, cá nhân đó mới nhận ra được điều
gì chưa phù hợp để hướng đến thay đổi, thích ứng. Trong nền kinh tế tri thức như
hiện nay đòi hỏi mỗi cá nhân phải tự phát triển để có thể theo kịp với những thay
đổi không ngừng của xã hội. Những câu hỏi dạng như: Mình là ai ? Mình đang ở
đâu ? Mình muốn gì ? Mình sẽ đi đâu ?... nếu được hiểu và nhận thức đúng đắn sẽ
giúp các em hiểu được bản chất con người mình và sẽ vững vàng hơn trước những
thay đổi để lựa chọn cho mình những mục tiêu của cuộc đời phù hợp với năng lực,
sở thích của bản thân.
3.6. Kỹ năng mềm là một thuật ngữ xã hội học chỉ những kỹ năng có liên
quan đến việc sử dụng ngơn ngữ, khả năng hịa nhập xã hội, thái độ và hành vi ứng

xử áp dụng vào việc giao tiếp giữa người với người. kỹ năng mềm là những kỹ
năng có liên quan đến việc hịa mình vào, sống với hay tương tác với xã hội, cộng
đồng, tập thể hoặc tổ chức. Kỹ năng mềm được xem là các kỹ năng giúp con người
biết giao tiếp một cách hiệu quả, biết làm việc với người khác, quản lý thời gian,
biết vượt qua những thử thách khó khăn…..Như vậy, kỹ năng mềm cũng được hiểu
là những kỹ năng sống cần thiết để giúp một con người phát triển, hịa nhập với xã
hội
3.7. Tìm hiểu về giá trị sống
-Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) được coi là những điều chúng ta cho là
quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống
trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.
-Mỗi người là một cá thể riêng biệt vì thế giá trị sống cũng mang tính cá
nhân, khơng phải giá trị sống của mọi người đều giống nhau. Tuy nhiên, theo các tổ
chức giáo dục về giá trị sống quốc tế và Việt Nam thì có 12 giá trị sống dưới dây có
tính chất phổ qt trên tồn thế giới. Hịa Bình – Tơn trọng – u thương
– Khoan dung – Trung thực – Khiêm tốn – Hợp tác – Hạnh phúc – Trách
nhiệm – Giản dị – Tự do – Đoàn kết .Bên cạnh những kĩ năng sống, các giá trị
19


sống cũng được hình thành. Giá trị sống là những điều chúng ta cho là quý giá, là
có ý nghĩa đối với cuộc sống mỗi con người phù hợp với chuẩn mực mà chúng ta
đang sống. Đó là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan niệm về cái
thiện, cái ác trong các mối quan hệ giữa con người với con người. Giá trị sống về
bản chất là những qui tắc, chuẩn mực trong quan hệ xã hội, được hình thành và
phát triển trong cuộc sống, được cả xã hội thừa nhận. Giá trị sống có vị trí to lớn
trong đời sống, định hướng cho cuộc sống của mỗi cá nhân, điều chỉnh hành vi cho
phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
-Kĩ năng sống và giá trị sống có mối quan hệ tương tác với nhau. Giá trị sống
là nền tảng để hình thành kĩ năng sống. Ngược lại, kĩ năng sống là công cụ hình

thành và thể hiện giá trị sống.
+ Giá trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống: Bên cạnh việc học
cách để làm nhằm chuẩn bị mưu sinh cho cuộc sống, con người cũng cần biết nên
sống ra sao. Nghĩa là làm thế nào để ứng phó trước tình huống, quản lý cảm xúc,
học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh, làm thế nào để giải quyết
mâu thuẫn trong mối quan hệ, làm thế nào để thể hiện bản thân một cách tích cực,
lành mạnh. Học sinh phải đối mặt với rất nhiều thử thách. Bằng việc nâng cao nhận
thức và đưa các thành tố trọng yếu của kỹ năng sống vào cuộc sống của học sinh,
điều này sẽ giúp các em nâng cao năng lực để có được những lựa chọn lành mạnh
hơn, có được sự kháng cự tốt hơn với những áp lực tiêu cực và kích thích những
thay đổi tích cực trong cuộc sống của các em. Chính vì vậy, trước khi hình thành
những kỹ năng sống nào đó cho học sinh cần phải cho các em cảm nhận rõ ràng về
các giá trị sống và sự lựa chọn của em ấy đối với các giá trị đó.
+ Kỹ năng sống là cơng cụ hình thành và thể hiện giá trị sống: Thực chất kỹ
năng sống là các giá trị thể hiện bằng hành động và ngược lại với kỹ năng thể hiện
giá trị bằng hành động sẽ cho kết quả tích cực và nó lại củng cố các giá trị. Tuy
nhiên, nếu chúng ta quá tập trung vào giáo dục các kỹ năng sống dưới góc độ “kỹ
thuật hành vi” và khơng chứa đựng giá trị nhân văn tốt đẹp thì giáo dục kỹ năng
sống kiểu này có thể dẫn đến phi đạo đức, không phù hợp với mục đich giáo dục tốt
đẹp của chúng ta. Chính vì thế, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải gắn
với xác định giá trị sống.
Có thể mơ tả kỹ năng sống và vai trò của giáo dục kỹ năng sống trong quá
trình phát tiển nhân cách của học sinh qua hình ảnh sau:

20


Hình ảnh mơ tả kỹ năng sống và vai trị của giáo dục kỹ năng sống
trong quá trình phát tiển nhân cách của học sinh


21


Giải pháp 3. Đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng
sống theo chương trình hiện hành và lựa chọn một số hình thức giáo dục kỹ
năng sống mới phù hợp với điều kiện của nhà trường
1.Mục tiêu
Phát huy tính sáng tạo của các hoạt động giáo dục theo chương trình hiện
hành, tạo hiệu quả giáo dục cao nhất, đồng thời tổ chức đa dạng phong phú các hình
thức trải nghiệm sáng tạo mới, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó và khơ
cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu, nguyện vọng của học sinh.
2. Nội dung và biện pháp thực hiện
2.1. Tổ chức phong phú các hình thức, phương pháp dạy học trên lớp.
- Tích hợp giáo dục KNS qua các môn học
+Đây là cách giáo dục KNS được tích hợp vào các mơn học và được các giáo
viên vận dụng như một kỹ thuật giảng dạy và thực hành. Người giáo viên sẽ áp
dụng những biện pháp giáo dục như : Giáo dục chủ động, lấy học sinh làm trọng
tâm, tổ chức các hoạt động thực hành thông qua nội dung của các môn học, để các
em HS có nhiều hứng thú học tập hơn, am hiểu nhiều mặt về các kiến thức do bài
học đem lại, và điều quan trọng là biết vận dụng những kỹ thuật thực hành của các
bộ mơn đó vào cuộc sống hằng ngày.
+Trên lý thuyết, đây là nguyên tắc giáo dục mà nhà trường và các giáo viên đã
phải áp dụng từ lâu rồi, và nếu nguyên tắc này được áp dụng một cách hiệu quả thì
sẽ khơng có những trung tâm dạy kỹ năng sống cho các em HS như một hoạt động
giáo dục ngoại khóa.
+Trên thực tế cho thấy, hầu như rất ít nhà trường và giáo viên có đủ điều kiện
cơ sở vật chất và các phương tiện thực hành để có thể tích hợp các ngun lý của
giáo dục kNS vào trong các bộ môn, mà chỉ có thể áp dụng một số kỹ thuật của
giáo dục KNS vào trong các tiết học, như khuyến khích các em học theo nhóm, biết
cách phát biểu, biết cách cùng nhau làm việc… hay tổ chức các buổi học một cách

sinh động hơn, học sinh có hứng thú học tập hơn…
+ Trong việc dạy học thì việc khó nhất khơng phải là nói ra những kiến thức kỹ
năng cho hs nghe và ghi chép, mà là làm cho HS biết và nhớ được những điều ấy
trong đầu óc của mình. Chắc hẳn ai cũng biết, học sinh tiếp nhận bài học thơng qua
hai giác quan là thị giác ( nhìn ) và thính giác ( nghe ) Nhưng điều quan trọng hơn,
đó là khả năng chú ý tức là khả năng tập trung để nhìn và nghe lại khơng phụ thuộc
vào hai giác quan đó mà lại dựa vào khả năng hiểu và tập trung của các bán cầu não
trong đầu.
+Như vậy, để giáo dục kỹ năng sống cho ọc sinh không phải chỉ là dạy các
con chữ hay con số ghi trên bảng, và cũng không là do những lời lẽ giáo viên rót
vào tai của HS, mà là dạy cho học sinh có khả năng nhận thức, chú ý, tập trung và
điều quan trọng là sự hứng thú. Hơn thế nữa, chúng ta nên biết, con người chỉ nhớ
được 10% những điều đã đọc, 20% điều đã nghe, 30% điều đã thấy, nhưng có thể
nhớ đến 50% điều đã thấy và nghe, 70% điều đã nói và đến 90% điều chúng ta vừa
nói và làm” .
+Qua đó có thể thấy việc học tập của học sinh sẽ được phát huy hiệu quả nếu
kết hợp được kỹ năng (nghe, nhìn, trao đổi, thảo luận, đặt mình vào tình huống bài
học) một cách liên tục. đã tạo nên khả năng vận dụng các khả năng cá nhân.
22


+Từ năm học 2014 – 2015, nhà trường đã chỉ dạo giáo viên bộ mơn giảng
dạy theo hướng tích hợp, tăng cường đầu tư nhiều hơn cho công tác chuẩn bị như:
xác định nội dung, địa chỉ tích hợp và các kỹ năng cần tích hợp. Tùy đặc thù của
từng bộ mơn để tích hợp nhiều nội dung như giáo dục mơi trường, giáo dục sức
khỏe sinh sản, phịng chống tham nhũng, giáo dục pháp luật…
+Để hoạt động tích hợp đạt hiệu quả, giáo viên dạy các môn học đã linh hoạt
và mềm dẻo trong việc lựa chọn nội dung bài học và kỹ năng sống cần thiết để tích
hợp.
+Trong giáo án, giáo viên đã thể hiện một cách cụ thể, rõ ràng và chi tiết

định hướng giảng dạy của mình từ mục tiêu giáo dục, phương pháp, hình thức tổ
chức dạy học đến hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh. Nhờ đó, giáo
viên có thể làm chủ được quá trình truyền thụ tri thức và hạn chế thiếu sót trong
q trình giảng dạy.
+Trong khi thiết kế nội dung dạy học tích hợp kỹ năng sống, giáo viên đã
thiết kế cụ thể các hoạt động mà bản thân dự kiến sẽ tổ chức và ước lượng thời gian
tổ chức để tránh ảnh hưởng đến việc truyền thụ và lĩnh hội nội dung kiến thức của
học sinh.
+Sau mỗi bài học, giáo viên bộ môn tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá
người học theo mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng các kỹ năng đã được
trang bị vào để giải quyết những tình huống cụ thể.

Giờ học tích hợp các nội dung giáo dục ký năng sống-.Lớp học có tham gia
cùng sinh viện Nhật
2.2. Tích cực chỉ đạo tổ chức Ngoại khóa chun mơn
23


-Thơng qua hoạt động ngoại khóa học sinh được vận dụng các kiến thức đã
học vào thực tiễn cuộc sống, giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
cuộc sồng, đồng thời giúp các em khắc sâu kiến thức hơn
-Ban trí dục chỉ đạo xây dựng kế hoạch ngoại khóa chun mơn, phân cơng
các tổ tổ chức ngoại khóa theo khối lớp, theo từng tháng trong năm, thơng qua
ngoại khóa sẽ giúp học sinh nhà trường được học từ trải nghiệm, các em sẽ khắc
sâu kiến thức và nhớ lâu hơn.
2.3.Đổi mới Giáo dục kỹ năng sống qua giờ sinh hoạt lớp
-Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp đối với sự hình thành nhân cách, đạo
đức của học sinh là vô cùng quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối giữa
hiệu trưởng nhà trường với học sinh, với cha mẹ học sinh và các đoàn thể mà các
em sinh hoạt.

-Giáo viên chủ nhiệm người gần gũi với học sinh nhất cũng là người đóng
vai trị cầu nối và giáo dục kỹ năng sống cơ bản cho học sinh. Chính vì vậy mà
gánh nặng giáo dục kỹ năng sống hiện nay đặt lên vai giáo viên chủ nhiệm ngày
càng lớn. Trong công tác giáo dục kỹ năng sống, giáo viên chủ nhiệm có những
nhiệm vụ chủ yếu sau:
+Thứ nhất là tư vấn, giáo dục kỹ năng cơ bản: Giáo viên chủ nhiệm cần sẵn
sàng lắng nghe những chia sẻ, tâm tư của lứa tuổi học sinh, nắm bắt được những
vấn đề cơ bản, cùng các em vạch ra những phương án, tự đương đầu với những khó
khăn trước mắt thay vì xấu hổ, rụt rè, tự ti để tâm lý luôn được thoải mái và học tập
có hiệu quả.
+Thứ hai: Giáo viên chủ nhiệm có thể giúp học sinh tiếp cận với các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe tâm trí thơng qua sự kết hợp với các nhà tham vấn, chuyên gia
tư vấn tâm lý học đường, những học sinh đang có khó khăn tâm lý, đặc biệt là
những học sinh “thường xuyên lo lắng và bất an” nên nỗ lực tìm cách vượt qua
hoặc tìm kiếm dịch vụ trợ giúp phù hợp để tránh những tác động tiêu cực do khó
khăn tâm lý gây ra.
-Ý thức được sự cần thiết của việc trau dồi các kiến thức tâm lý học và các
kiến thức xã hội khác để hiểu được tâm lý của bản thân và tự nhận ra vấn đề khó
khăn của mình.
-Học sinh có thể chuẩn bị tâm thế trước mọi hoàn cảnh, sẵn sàng đón nhận
thử thách, khó khăn trong cuộc sống, học tập và nỗ lực tìm cách khắc phục chúng.
Khi cần trợ giúp nên tìm đến những dịch vụ hay những loại hình trợ giúp tâm lý
chuyên nghiệp để tránh những rủi ro khác không mong muốn.
-Từ những nhiệm vụ trên, trong kế hoạch chủ nhiệm các thầy cô giáo chủ
nhiệm căn cứ tình hình thực tiễn của lớp mình để xây dựng những chủ đề chủ điểm
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
-Qua mỗi chủ đề chủ điểm sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm trang bị cho
các em các kỹ năng sống căn bản, cần thiết như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý
thời gian, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng chia sẻ và hợp
tác….

-Các giờ sinh hoạt lớp được tổ chức trong các nhà trường trước đây chủ yếu
là kiểm điểm đánh giá trong tuần và phổ biến nội dung chương trình tuần sau, các
hình thức này lặp đi lặp lại làm cho học sinh khơng hứng thú vì nội dung đơn điệu,
24


nhàm chán, không thực sự gắn với nhu cầu của các em, học sinh không được cùng
nhau tổ chức, tham gia, GV nhiều khi còn tạo áp lực cho học sinh khi nặng về phê
bình kiểm điểm …..Chính vì vậy đổi mới giờ sinh hoạt lớp là việc làm cần thiết
trong nhà trường hiện nay, để phát huy tính tự giác, đồng thời tính sáng tạo của học
sinh thì các giờ sinh hoạt phải được đa dạng hóa về nội dung và hình thức tổ chức
phù hợp với nhu cầu sở thích của các em, nhằm thu hút tối đa sự tham gia của mọi
học sinh dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ cố vấn của giáo viên.
-Nhà trường đã chỉ đạo giờ sinh hoạt lớp được tiến hành một trong những
hình thức sau;
+Tổng kết đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch
+ Tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề
+ Thảo luận chuyên đề, chủ điểm
+ Giao lưu đối thoại với người trong cuộc
+Tổ chức hội thi.
-Giao cho các khối trưởng chủ nhiệm lập kế hoạch tháng, các GV chủ nhiệm
căn cứ kế hoạch của khối trưởng, soạn giáo án, sau đó duyệt với ban giáo dục đạo
đức nhà trường, triển khai hình thức tổ chức đến học sinh, theo dõi, cố vấn, giúp đỡ
học sinh thực hiện.
2.4. Đổi mới Giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động ngồi giờ

Nhà trường phối hợp với Sở Văn hóa –Thơng tin-Truyền thơng
tổ chức hoạt động NGLL
Có thể triển khai các hoạt động nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
các khối lớp như:

25


×