Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

Chủ đề GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.68 KB, 193 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 6/2017
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (1 tuần)
Thực hiện từ ngày 09/10/2017 đến ngày 13/10/2017
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát “ Cả
nhà thương nhau”. Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với gia đình bố mẹ qua bài
hát
- Trẻ biết trong gia đình của mình có những ai, biết tình cảm, trách nhiệm của
bố mẹ với con cái. Trẻ biết công việc cụ thể của các thành viên trong gia đình
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. Nhớ được diễn biến của câu truyện, các nhân
vật trong truyện. Trẻ biết tính cách các nhân vật, nhắc lại được lời thoại đơn giản
của một số nhân vật theo cách hiểu của mình. Trẻ có thể đóng vai và thể hiện lời
thoại của các nhân vật
- Dạy trẻ biết cách thực hiện vận động: Ném trúng đích thẳng đứng. Trẻ biết
phối hợp lực của cánh tay, mắt để ném túi cát trúng đích. Trẻ biết tập bài tập phát
triển chung cùng cô. Biết chơi trị chơi “Chuyền bóng qua chân”
- Trẻ biết vẽ những người thân của gia đình mình qua các chi tiết như nét mặt,
mái tóc, nụ cười,…tơ màu hợp lý khơng bị chờm ra ngồi. Trẻ biết cách cầm bút
ngồi đúng tư thế. Biết cách sử dụng màu
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Trẻ có tình cảm u q gia
đình. Phát triển tình cảm xã hội cho trẻ
- Phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý thông
qua hệ thống câu hỏi của cô. Rèn kỹ năng đóng vai, diễn đạt lời nói của vai trẻ
đóng. Phát triển kỹ năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ
- Rèn kỹ năng ném trúng đích thẳng đứng và khả năng định hướng khi ném.
Phát triển cơ tay, rèn khả năng khéo léo và nhanh nhẹn khi thực hiện vận động.
Rèn sự phát triển tư duy, sự chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định


- Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu, tư thế ngồi cho trẻ. Phát triển khả năng tư duy
sáng tạo của trẻ. Phát triển thẩm mỹ cho trẻ
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết u q, kính trọng, lễ phép với ơng bà bố mẹ
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ yêu thương ông bà, cha mẹ
1


- Qua câu truyện trẻ hiểu được nội dung và cảm nhận được tình yêu thương
mà mẹ dành cho mình, biết thể hiện tình cảm và chia sẻ cảm xúc của mình dành
cho mẹ, biết chú ý và quan tâm đến những người thân trong gia đình
- Giáo dục trẻ u thích tập thể dục, thể thao. Có ý thức luyện tập, biết giữ gìn
vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Giáo dục trẻ luôn yêu thương quý mến nhau trong gia đình.Biết giữ gìn sản
phẩm của mình và của bạn tạo ra
II. ĐĨN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cho
trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc
- Cho trẻ chơi tự do nhẹ nhàng
- Trị chuyện về chủ đề nhánh“ Gia đình của bé”. Cho trẻ vui hát bài : “ Cả
nhà thương nhau”
- Bài hát nói về ai?
- Trong gia đình các cháu có những ai?
- Mọi người trong gia đình các cháu như thế nào với nhau?
- Ba mẹ có thương u các cháu khơng?
- Vậy các cháu có thương yêu ba mẹ không? ( cháu trả lời )
=> Cô tóm ý : Bài hát nói về gia đình bạn nhỏ có ba, mẹ và con. Ba mẹ rất
yêu thương bạn nhỏ và cả nhà thương yêu nhau. Ba mẹ của các cháu rất yêu
thương, quan tâm chăm sóc các cháu …Cơ giáo dục cháu u thương, kính trọng

mọi người trong gia đình.
2. Thể dục sáng
a. Mục đích u cầu
* Kiến thức
- Trẻ thuộc lời bài hát, qua bài tập giúp trẻ phát triển cơ thể một cách khỏe mạnh
- Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD
* Kỹ năng
- Trẻ tập đúng động tác theo lời bài hát cùng cơ giáo
* Giáo dục
- Có ý thức phối hợp với các bạn trong lớp khi luyện tập
- Trẻ chăm luyện tập thể dục thể thao cho cơ thể khỏe mạnh
b. Chuẩn bị
2


- Đồ dùng trang phục của cô gọn gàng.
- Trang phục của trẻ gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng rộng rãi thoáng mát
c.Tổ chức hoạt động
- Trẻ tập theo nhạc chung của trường bài “Cả nhà thương nhau”
Hô hấp

Tay 2

-

Chân 2Lườn 1

-


Bật 1

-

-

3. Điểm danh
- Cô điểm danh trẻ theo sổ theo dõi trẻ đến lớp chấm trẻ đi học và chấm trẻ vắng
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2: Lĩnh vực Phát triển TC&KNXH: Cả nhà thương nhau
Thứ 3: Lĩnh vực phát triển nhận thức: Trị chuyện về gia đình bé
Thứ 4: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Truyện: Ba cô gái
Thứ 5: Lĩnh vực phát triển thể chất: Ném trúng đích thẳng đứng
Thứ 6: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Vẽ người thân trong gia đình
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
Góc PV: Nấu ăn, gia đình, mẹ con
Góc XD: Xây dựng các kiểu nhà khác nhau, lắp ghép ngôi nhà
Góc HT: Đọc truyện xem tranh ảnh kể chuyện về gia đình của bé
Góc NT: Vẽ ngơi nhà của bé,vẽ người thân trong gia đình
Góc TN:Chăm sóc vườn cây, trồng cây
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi, biết lựa chọn nội dung chơi và thể hiện
ý tưởng chơi một cách tự nhiên
- Trẻ được củng cố và mở rộng kiến thức về những mối quan hệ giữa các vai chơi
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện ý định chơi
của mình
b. Kỹ năng
- Góc PV: Trẻ có kỹ năng đóng kịch mẹ con, cửa hàng quần áo
- Góc HT: Rèn kỹ năng quan sát và kỹ năng thảo luận

3


- Góc NT: Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi, kỹ năng vẽ cho trẻ
- Góc XD: Rèn kỹ năng lắp ghép đồ chơi cho trẻ
- Góc TN: Rèn kỹ năng chăm sóc và bảo vệ mơi trường
- Chơi đồn kết, khơng tranh dành đồ chơi của bạn, khơng phá đồ chơi
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chơi: biết thỏa thuận vai chơi, nội dung chơi, thể
hiện đúng hành động và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi, biết giao lưu, liên
kết vai chơi, nhóm chơi
2. Chuẩn bị
- Góc PV: Các loại đồ chơi
- Góc HT: Tranh ảnh về về gia đình của bé....
- Góc XD: Đồ chơi ghép hình
- Góc NT: Dụng cụ âm nhạc.
- Góc TN: Ơ doa, nước, cây cảnh.
3. Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động 1. Thoả thuận trước khi chơi
- Trẻ vui hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Ba mẹ thương con như thế nào?
- Ở lớp có mấy góc chơi? Đó là những góc nào?
- Hơm nay các mẹ sẽ làm gì? Các chị bán hàng sẽ bán những gì … hãy về góc
phân vai
- Khi về nhà các con thấy gì (cổng trường, hàng rào…)
( Cơ giới thiệu các góc chơi, đồ chơi các góc theo hướng gợi mở)
- Các chú công nhân của lớp lớn biết về những kiểu nhà nào,vào nhà phải có
gì? Các chú hãy xây những ngơi nhà thật đẹp có cả đường đi và vườn cây nữa nhé
- Ở góc học tập các bạn hãy quan sát và kể chuyện về gia đình của bé
- Cơ cho trẻ thỏa thuận nhóm chơi, vai chơi hoặc sử dụng ký hiệu các góc cho
trẻ bốc được ký hiệu nào trẻ sẽ về đúng góc có ký hiệu tương ứng)

b. Hoạt động 2. Quá trình chơi
* Góc phân vai:Mẹ con, gia đình, nấu ăn
- Các con chơi trị chơi gì đấy?
- Trị chơi Gia đình
- Gia đình thì có những ai nào?

4


- Bạn nhóm 1 trưởng phân vai cho các bạn 1 ban đóng vai bố, 1 bạn đóng vai
mẹ, vai con và phân công công việc cho từng người trong gia đình: Nấu ăn, bế em,
đi chợ
* Góc xây dựng:Xây dựng các kiểu nhà khác nhau, lắp ghép ngôi nhà
- Cho một bạn làm nhóm trưởng chỉ đạo chung, thiết kế thiết kế Xây dựng các
kiểu nhà khác nhau, lắp ghép ngôi nhà
- Cô hỏi trẻ, gợi ý trẻ thực hiện theo u cầu của cơ
* Góc học tập:Đọc truyện xem tranh ảnh kể chuyện về gia đình của bé
- Cả nhóm xem tranh ảnh kể chuyện về gia đình của bé, cùng nhau thảo luận
về về gia đình của bé
* Góc thiên nhiên:Tưới cây, chăm sóc cây...
- Ở lớp có rất nhiều cây? Muốn cây xanh tốt chúng mình phải làm gì ?
- Các con dùng gì để chăm sóc cây?
- Cơ giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây
* Góc nghệ thuật:Vẽ ngơi nhà của bé, vẽ người thân trong gia đình
- Cả nhóm cùng nhau vẽ được 1 bức tranh về ngôi nhà của bé, vẽ người thân
trong gia đình
- Cơ hỏi trẻ, gợi ý trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ giao lưu với các góc
c. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cơ đến từng góc chơi khích lệ để trẻ tự nêu nhận xét về góc của mình, trẻ

nhận xét góc chơi của bạn
- Cơ nhận xét chung cả lớp, khuyến khích những trẻ có sang tạo, nhắc nhở trẻ
chưa có ý thức rút kinh nghiệm lần sau
- Cho trẻ thu don đồ dùng đồ chơi về đùng nơi quy định
V. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết, quan sát nhà, nhặt lá rơi trên sân trường
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, tìm đúng nhà
* Hoạt động tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời
VI. ĂN, NGỦ, VỆ SINH
1. Mục đích, yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Biết rửa tay theo đúng qui
trình rửa tay theo 6 bước
5


- Khi ăn biết mời cô, mời bạn, ăn hết xuất không làm rơi vãi
- Khi ăn xong biết đánh răng sạch sẽ
- Ngủ trưa để cơ thể được thư giãn, thoải mái
b. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tự phục vụ trong việc vệ sinh cá nhân hàng ngày
- Kỹ năng ăn uống gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ
- Rèn trẻ thói quen cất dọn đồ dùng sau khi ăn
c. Giáo dục
- Có ý thức tự giác
- Biết vệ sinh cá nhân hàng ngày
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lí cho trẻ
2. Chuẩn bị
- Xà phịng, khăn khơ sạch, xà phịng thơm, vịì nước sạch
- Bàn ghế, bát thìa, thức ăn của trẻ, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau. Tạp dề, khẩu

trang cho cô
- Bàn chải, kem đánh răng, cốc, khăn mặt
- Chiếu, chăn, gối, sập ngủ, màn
- Phòng ngủ đảm bảo yên tĩnh, cho trẻ ngủ đủ giấc
- Đồ ăn phụ
3. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Vệ sinh ăn trưa
- Cô cho trẻ vệ sinh trước khi ăn: Rửa tay theo 6 bướcđúng qui trình rửa tay
- Cơ kê bàn ghế cùng trẻ và cho trẻ ngồi theo tổ và đọc bài thơ “Giờ ăn”
- Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, khơng nói chuyện
- Cơ giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của từng món ăn
- Cơ chia cơm cho chia cơm cho trẻ
- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn trước khi ăn
- Cô động viên trẻ ăn hết xuất
- Sắp xếp cơng việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn đến khâu vệ sinh
sau khi ăn
- Sau khi trẻ ăn xong cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ
sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhẩy nhiều sau khi ăn, trong thời gian chờ đợi cô
6


cho trẻ nghỉ ngơi, hoặc bố trí 1 số góc chơi thích hợp, nhẹ nhàng để chuẩn bị cho
trẻ giờ ngủ tiếp theo
2. Hoạt động 2: Ngủ trưa
- Cô bố trí thời gian thích hợp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, thời gian trẻ đi
vệ sinh trước khi ngủ, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đẫy giấc
- Cô chuẩn bị giường ngủ, chăn, gối, màn sập, chiếu cho trẻ đầy đủ
- Cô nhắc trẻ xếp giầy dép của mình gọn gàng ngăn nắp rồi mới lên giường
ngủ
- Cơ cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”, nhắc trẻ xếp giầy dép của mình gọn

gàng ngăn nắp rồi mới lên giường ngủ
- Khi trẻ ngủ cô luôn ở trong phịng theo dõi, bao qt trẻ ngủ
- Nhắc trẻ khơng nói chuyện riêng ảnh hưởng đến những bạn khác
- Cơ cho trẻ ngủ đủ giấc
- Sau khi trẻ ngủ xong, cô cất dọn chăn, gối, màn, sập, chiếu. Quét dọn lớp học
3. Hoạt động 3: Ăn phụ
- Sau khi trẻ ngủ dạy cô cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước
khi ăn bữa phụ
- Cô tổ chức cho trẻ ăn bữa phụ
VII. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU
- Tăng cường tiếng việt
- Chơi trò chơi dân gian
- Rèn nề nếp sinh hoạt tại lớp
- Chơi ở các góc. Chơi trị chơi vận động
- Củng cố kiến thức cũ, làm quen với kiến thức mới
- Cho trẻ làm quen với các sách
- Đọc thơ, kể chuyện, hát các bài hát về chủ đề nhánh
VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY,CUỐI TUẦN, TRẢ TRẺ
- Cô nhận xét nêu gương cắm cờ bé ngoan cuối ngày, cho trẻ nhận xét những
bạn nào ngoan, tích cực trong ngày
- Trả trẻ cuối ngày,trao đổi thơng tin với phụ huynh đến đón trẻ, nhắc phụ
huynh kiểm tra tư trang cho trẻ. Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc phụ huynh đón trẻ
đúng giờ.

7


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Ngày soạn: 7/10/2017
Ngày dạy: Ngày 1 thứ 2/9/10/2017

A. ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển TC&KNXH
Nội dung:

CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát “ Cả
nhà thương nhau”
-Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với gia đình bố mẹ qua bài hát
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ có tình cảm u quý gia đình. Phát triển tình cảm xã hội cho trẻ
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, lễ phép với ông bà bố mẹ
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của cô

Chuẩn bị của trẻ

- Nhạc bài hát cả nhà thương nhau, Hình ảnh giảng - Trẻ hứng thú
nơi dung bài hát
- Thơ: Lấy tăm cho bà, chuyện: Ba cô gái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của trẻ


1.Hoạt động 1: Bé yêu thơ
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Lấy tăm cho bà”

- Với bà ạ

- Bài thơ đó nói về tình cảm của bé với ai?
- Các con có u gia đình u bà của - Có ạ
mình khơng?
- Lấy nước, lấy tăm cho bà, cho
- Con đã làm gì để giúp bố mẹ, giúp đỡ bà?
bố mẹ
8


- Trong gia đình mẹ thường làm gì cho các - Mẹ thường tắm rửa, nấu cơm,
con?
giặt quần áo buổi tối khi đi ngủ
mẹ còn kể chuyện…
- Cả nhà thương nhau
2. Hoạt động 2: Bé hát hay
- Cơ biết có một bài hát nhắc đến gia đình rất
yêu thương nhau xa là nhớ, gần nhau là cười
chúng mình có đốn ra được đó là bài hát gì - Phan Văn Minh
khơng?
- A đó bài hát “ Cả nhà thương nhau” đấy
- Bài hát cả nhà thương nhau do ai sáng tác?
- Đúng rồi bài hát “ Cả nhà thương nhau”
nhạc và lời của Phan Văn Minh
- Một bạn lên hát
- Bạn nào giỏi thuộc bài hát lên hát cho cô và

các bạn cùng nghe nào.
- Trẻ trả lời
- Cho 1 trẻ lên hát
- Cô hát lần 1( nếu trẻ hát chưa đúng)

- Trẻ quan sát lắng nghe.

+ Cô vừa hát xong bài gì?
+ Bài hát nói về ai?

- Cơ mở hình ảnh giảng nội dung bài hát.
Trong gia đình bố mẹ là người rất thương yêu
con, lời ru ngọt ngào của mẹ ngay từ bé đã
đưa các con vào những giấc ngủ thật ngon
phải khơng? Cơ biết rằng tình cảm của các
con dành cho mẹ của mình rất nhiều, bạn nhỏ
trong bài hát rất thương yêu bố mẹ của mình
nhất là những khi bố mẹ đi công tác xa bé lại - Trẻ lắng nghe
cảm thấy nhớ nhung nhiều hơn, ở bên nhau rất
là vui.
- Cô cho trẻ hát 2-3 lần
- Các con ạ ai cũng có một gia đình một nơi
dù có đi đâu chúng ta cũng mong được về nhà - Trẻ quan sát
vì vậy các con phải biết thương u q trọng
và biết vâng lời ơng bà cha mẹ nhớ chưa
* Truyện ba cô gái
- Cô cho trẻ quan sát câu chuyện ba cô gái
- Câu truyện nói về một bà mẹ sinh được ba
9



cô con gái, bà rất yêu thương các con, lần lượt
các cô đi lấy chồng xa bà mẹ ở nhà một mình,
một hơm bà bị ốm bà nhờ Sóc con đưa thư
đên cho các con và bảo các con về thăm bà. Vì
mải làm việc khơng về thăm mẹ nên chị cả và
chị Hai đều bị trừng phạt, người thì biến thành
con rùa, người thì biến thành con nhện. Cịn
chị út khi nghe tin mẹ ốm đã bỏ hết công việc - Trẻ lắng nghe
đang làm để về thăm mẹ ngay. Chị út đúng là
người con gái hiếu thảo và cô đã được hưởng
cuộc sống âm no hạnh phúc đấy các con ạ.
- Các con ạ, cha mẹ là người đã sinh ra ta, và
nuôi dạy chúng ta nên người, vì vậy chúng ta
phải hiếu thảo, kính u cha mẹ, Qua câu
truyện này chúng mình cùng học tập tấm
gương của chị Út để trở thành người tốt, nếu
làm được nhiều điều tốt sẽ được mọi người
yêu mến và có cuộc sống vui vẻ hạnh phúc, - Có ạ
Các con cịn nhỏ, chúng mình hãy thể hiện
lịng hiếu thảo qua những việc làm vừa sức
- Trẻ về bàn tô màu.
giúp đỡ cha mẹ, học thật giỏi để luôn trở
thành con ngoan, trị giỏi, chúng mình có đồng
ý khơng?
3.Hoạt động 3: Bé tô giỏi
- Trẻ tô màu về người thân trong gia đình.
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Góc PV: Nấu ăn
- Góc XD: Xây dựng các kiểu nhà khác nhau

- Góc NT:Vẽ ngơi nhà của bé
D. CHƠI, CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát các kiểu nhà
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
* Hoạt động tự chọn:Chơi theo ý thích dưới sự giám sát của cơ
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết nội dung, nhiệm vụ quan sát, trong giờ hoạt động ngoài trời

10


- Trẻ biết cách quan sát và tìm ra được đặc điểm của ngơi nhà qua buổi trị
chuyện củng cố
- Biết nhận biết, so sánh một số kiểu nhà
- Biết quan sát theo sự gợi ý và hướng dẫn của cơ, biết chơi trị chơi “Bịt mắt
bắt dê”, chơi đồn kết, đúng luật
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ khả năng quan sát, so sánh, nhận biết, tư duy, phán
đoán, ghi nhớ có chủ đích ở trẻ
- Phát triển vận động thơ qua các trị chơi
3. Giáo dục
- Trẻ ngoan có ý thức khi thăm quan.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
- Biết đoàn kết khi chơi với các bạn
II. CHUẨN BỊ
- Địa điểm về ngôi nhà để quan sát
- Đồ dùng các nhóm chơi: Phấn, giấy màu, keo, các nguyên vật liệu thiên
nhiên.
- Tranh ảnh về nhà 1 tầng, nhà 2 tầng

- Sân trường sạch sẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1. Nhà của tôi
- Cơ cho trẻ ra ngồi và hát bài: Nhà của tôi
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
2. Hoạt động 2. Bé khám phá
* Quan sát các kiểu nhà
- Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát
+ Các con quan sát xem ngôi nhà này như thế nào?
+ Ngôi nhà này mấy tầng? Ngôi nhà này do ai làm ra? Ngơi nhà này để làm
gì?
- Cơ nhắc lại đặc điểm của ngơi nhà
+ Vậy chúng mình hãy nhìn bên này là nhà mấy tầng
+ Các bạn thử so sánh xem 2 ngôi nhà này giống và khác nhau như thế nào?
- Cô chốt lại
11


+ Để cho ngôi nhà khang trang sạch đẹp phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ , không bôi vẽ bẩn lên tường nhà, hàng
ngày quét dọn sạch sẽ.vệ sinh mơi trường sạch đẹp
b. Trị chơi:Bịt mắt bắt dê
- Cách chơi: Các bạn đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn rộng. Hai bạn
đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt bằng miếng vải, một bạn đóng vai con dê
vừa chạy vừa kêu “be be”, bạn còn lại là thợ săn, phải bắt được dê dựa theo tiếng
kêu.
Các bạn làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt nhưng là mách sai để gây
cười
- Luật chơi: Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và
một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng

rào
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
c. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô tập chung trẻ lại nhận xét sau giờ chơi hoạt động ngoài trời của trẻ khen
trẻ làm tốt nhắc nhở cháu nào chưa thực hiện tốt lần sau cố gắng
- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh rồi vào lớp chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo
E. ĂN, NGỦ, VỆ SINH
1. Vệ sinh, ăn chính trưa
2. Ngủ trưa
3. Vệ sinh, ăn phụ chiều
G. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU
- Tăng cường tiếng việt
- Trò chơi dân gian
- Rèn nề nếp sinh hoạt tại lớp
- Củng cố kiến thức cũ.Làm quen với kiến thức mới
- Đọc thơ, kể chuyện, hát các bài hát về chủ đề nhánh
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ biết các từ: Bác, dì, cậu

12


- Trẻ nghe hiểu và nói được trịn câu: Bác là anh trai của bố, Dì là em của mẹ,
Cậu là em của mẹ, phát âm rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ được ôn lại bài cũ, Làm quen với kiến thức mới. Biết chơi ở các góc,
chơi các trị chơi dân gian, biết đọc thơ hát, múa về chủ đề nhánh.
2. Kỹ năng

- Luyện kỹ năng phát âm rõ ràng mạch lạc cho trẻ, kỹ năng chơi biết phân vai
chơi và đoàn kết với ban. Luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
3. Giáo dục
- Đồn kết, có ý thức tốt khi tham gia vào các hoạt động
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc, các trị chơi dân gian.
- Hình ảnh thể hiện mối quan hệ gia đình có chứa từ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Tăng cường tiếng việt
- Cô cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Trong bài hát nhắc đến những ai?
- Trong gia đình các con gồm có những ai?
-Đó là những người sống trong một gia đình. Tế còn những người thân khác
trong họ hàng chúng ta, các con còn biết những ai?
* Làm quen với từ “ Bác”
- Bố của con thứ mấy trong gia đình?
- Anh trai của bố con, các con gọi bằng gì?
- Cho trẻ nhắc lại từ “ Bác”
- Bác là anh trai, chị gái ruột của bố(mẹ) các con.
* Làm quen với từ: “Dì”
- Thế em gái mẹ các con gọi như thế nào?
- Cho trẻ nhắc lại từ: “Dì”
- Dì là em gái ruột của mẹ.( trẻ nhắc lại)
* Làm quen với từ: “cậu”
- Còn em trai của mẹ các con gọi là gì?
- Cho trẻ nhắc lại từ: “cậu”
- Cậu là em trai ruột của mẹ
2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
13



- Cách chơi: Cơ vẽ sẳn các vịng trịn nhỏ trên đất, số lượng vịng trịn ích hơn số người
chơi là 1. Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vùng tròn và cùng đọc
“Dung dăng dung dẻ
dắt trẻ đi chơi
đi đến cổng trời
gặp cậu gặp mợ
cho cháu về quê
cho dê đi học
cho cóc ở nhà
cho gà bới bếp
ngồi xệp xuống đây”
- Khi đọc hết từ đây các bạn chơi nhanh chóng tìm một vịng trịn và ngồi xệp
xuống. Sẽ có một bạn khơng có vòng tròn để ngồi vẽ thêm vòng tròn và tăng số
người chơi và chơi như trên.
- Luật chơi: Trong 1 khoản thời gian bạn nào khơng có vịng thì bị thua. Hai
bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xuống dưới là thắng
- Trẻ chơi
3. Hoạt động 3:Rèn nề nếp sinh hoạt tại lớp:Ra vào lớp phải xin phép cô
giáo
4. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức cũ:Cả nhà thương nhau
- Làm quen với kiến thức mới: Trò chuyện về gia đình bé
5. Hoạt động 5. Bé vui chơi
- Đọc thơ, kể chuyện, hát các bài hát về chủ đề nhánh: Gia đình của bé
- Trẻ cùng cơ thu dọn đồ chơi ở các góc
H. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY, TRẢ TRẺ
1. Nêu gương cuối ngày, cắm cờ
2. Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe của

trẻ:..............................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:............................................................
.............................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:..............................................................................
14


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Ngày soạn: 8/10/2017
Ngày dạy: Ngày 2 thứ 3/10/10/2017
A. ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Nội dung:

TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH BÉ

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết trong gia đình của mình có những ai, biết tình cảm, trách nhiệm của

bố mẹ với con cái
- Trẻ biết công việc cụ thể của các thành viên trong gia đình
2. Kỹ năng
- Phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3.Giáo dục
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ yêu thương ông bà, cha mẹ….
II. CHUẨN BỊ
15


Chuẩn bị của cô

Chuẩn bị của trẻ

- Tranh, ảnh về gia đình và bé

- Tranh lơ tơ bố , mẹ, các con .

- Hình ảnh về gia đình
- 3 ngơi nhà bằng bìa cứng
- nhạc, tivi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cô mở nhạc bài “ Cả nhà thương nhau”( Trẻ

hát cùng cô)

- Trẻ hát

+ Các con vừa hát bài gì?

- Cả nhà thương nhau

+ Gia đình các con gồm có ai ?

- Bố, mẹ, con

+ Ba mẹ các con làm cơng việc gì ?

- Trẻ kể

+ Ba mẹ u thương chăm sóc các con thì các
con phải như thế nào ?

-Trẻ trả lời

* Giáo dục: Trẻ biết kính trọng, yêu thương
ông bà, ba mẹ, biết lễ phép, vâng lời người lớn.
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
* Trị chuyện, đàm thoại
- Cơ cho trẻ xem các hình ảnh gia đình của bạn -Trẻ quan sát
A
- Ơng bà, cha mẹ, anh…
+ Các con vừa xem hình ảnh về cái gì?
- Ơng bà, cha mẹ, anh…

+ Gia đình bạn A gồm có ai?

- Trẻ trả lời

+ Họ đang làm cơng việc gì?
- Sau đó, cơ chiếu lại hình ảnh đó cho trẻ xem,
cơ hỏi trẻ:

- Trẻ kể

+ Gia đình các con gồm có ai nào? ( mời 1 vài
trẻ kể về gia đình mình )
- Trẻ trả lời
+ Ai là người lớn nhất trong gia đình?
- Trẻ trả lời
+ Bố, mẹ các con làm những cơng việc gì?

- Có ạ

+ Các con có u thương ơng bà, cha mẹ không? - Phải biết thương yêu, nghe
lời bố mẹ. chăm ngoan, học
+ Để tỏ lịng u thương ơng bà, cha mẹ các
giỏi
con phải làm gì ?
16


=> Mỗi người ai đều có 1 gia đình, cơ và các
cháu đều có 1 gia đình, trong gia đình có ba
mẹ và các con. Ba mẹ phải làm việc vất vả để

nuôi các con, ba mẹ luôn yêu thương chăm sóc
các con.
- Gia đình rất quan trọng đối với chúng ta.Vì
vậy, các con phải biết thương yêu, nghe lời bố
mẹ, phải ln làm cho gia đình mình hạnh
phúc!
* Trị chơi

- Trẻ chơi

+ TC1 : “ Ai nhanh nhất”
- Cách chơi : Trẻ xếp tranh lơ tơ về gia đình
mình ( gồm bố mẹ và các con ) theo yêu cầu của

Ví dụ: Cơ u cầu trẻ xếp tranh lơ tơ bố mẹ có
2 con, bố mẹ có 3 con ( hoặc 4 con ). Sau đó
cho trẻ nhận xét 1 gia đình có mấy con ? Ít con
hay đơng con?
- Cơ cho trẻ biết: gia đình có 1 đến 2 con là gia
đình ít con, gia đình có 3 con trở lên là gia
đình đơng con.
*TC 2: “ Về đúng nhà của mình”

- Trẻ chơi trị chơi vận động

- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi 2 - 3 lần
* Củng cố

- Trẻ đọc thơ


3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ bài thơ “ Em yêu nhà em”
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Góc PV:Gia đình
- Góc XD:Lắp ghép ngơi nhà

- Góc HT: Đọc truyện xem tranh ảnh kể chuyện về gia đình của bé.
D. CHƠI, CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết
* Trị chơi: Lộn cầu vồng
* Hoạt động tự chọn:Chơi theo ý thích dưới sự giám sát của cơ.
17


I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết nội dung, nhiệm vụ quan sát, trong giờ hoạt động ngoài trời
- Trẻ biết cách quan sát và nhận xét về thời tiết trong ngày( Nắng, mưa,gió,
bão…) qua buổi trị chuyện củng cố
- Biết quan sát theo sự gợi ý và hướng dẫn của cơ, biết chơi trị chơi “Bịt mắt
bắt dê”, chơi đoàn kết, đúng luật
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ khả năng quan sát, so sánh, nhận biết, tư duy, phán
đốn, ghi nhớ có chủ đích ở trẻ
- Phát triển vận động thơ qua các trị chơi
3. Giáo dục
- Trẻ ngoan có ý thức khi thăm quan
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch
sẽ

- Biết đồn kết khi chơi với các bạn
II. CHUẨN BỊ
- Địa điểm để quan sát
- Đồ dùng các nhóm chơi: Phấn, giấy màu, keo, các nguyên vật liệu thiên nhiên
- Sân trường sạch sẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1. Nhà của tơi
- Cơ cho trẻ ra ngồi và đọc bài thơ: Em yêu nhà em
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
2. Hoạt động 2. Bé khám phá
* Quan sát thời tiết
- Các con nhin lên bầu trời hôm nay như thế nào?
- Có thấy gì ?
- Ơng mặt trời có dạng hình gì ?
- Có đám mây màu gì
- Khơng khí như thế nào ?
- Con thấy cơ thể mình có cảm giác nóng hay lạnh.
- Trời nóng các con mặc quần áo ntn?
18


- Trời lạnh các con phải mặc quần áo ra sao?
- Các con ạ ! Đã đến mùa đông rồi, để tránh khỏi đau ốm buổi sáng trời lạnh
các con mặc áo rét cho đủ ấm, khi trời nắng và cơ thể nóng các con cởi áo rét ra
cho mát, khi đi học về ông mặt trời lên cao các con nhớ đội mũ che ô, đi học các
con phải mang mũ, ơ.
b. Trị chơi: Lộn cầu vồng
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Hai bạn nắm tay nhau và đọc:
Lộn cầu vồng nước trong nước chảy

Có cơ 17 có chi 12
Hai chi em ta cùng lộn cầu vồng
- Đọc đến đây thì 2 người cùng lộn về phía sau, và đọc tiếp lại lộn ngược lại
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
c. Chơi tự do
- Chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ bao quát nhắc nhở trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô tập chung trẻ lại nhận xét sau giờ chơi hoạt động ngoài trời của trẻ khen
trẻ làm tốt nhắc nhở cháu nào chưa thực hiện tốt lần sau cố gắng
- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh rồi vào lớp chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.
E. ĂN, NGỦ, VỆ SINH
1. Vệ sinh, ăn chính trưa
2. Ngủ trưa
3. Vệ sinh, ăn phụ chiều
G. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU
- Tăng cường tiếng việt
- Chơi trò chơi dân gian
- Củng cố kiến thức cũ.Làm quen với kiến thức mới
- Đọc thơ, kể chuyện, hát các bài hát về chủ đề nhánh
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ biết các từ: Ông nội(ngoại), Bà nội ( ngoại)
19


- Trẻ nghe hiểu và nói được trịn câu: Ơng bà nội là cha,mẹ của bố, ông bà
ngoại là cha, mẹ ruột của mẹ, phát âm rõ ràng mạch lạc
- Trẻ được ôn lại bài cũ, Làm quen với kiến thức mới. Biết chơi ở các góc,

chơi các trị chơi dân gian, biết đọc thơ hát, múa về chủ đề nhánh.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng phát âm rõ ràng mạch lạc cho trẻ, kỹ năng chơi biết phân vai
chơi và đoàn kết với ban. Luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
3. Giáo dục
- Đồn kết, có ý thức tốt khi tham gia vào các hoạt động
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc, các trị chơi dân gian.
- Hình ảnh thể hiện mối quan hệ gia đình có chứa từ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Tăng cường tiếng việt
* Làm quen với từ: “Ông nội, bà nội”, “Ơng ngoại, bà ngoại”
- Cơ cho trẻ hát bài “ Cháu yêu bà”
- Trong bài hát nhắc đến những ai?
- Trong gia đình các con gồm có những ai?
- Nhà con ai là người lớn tuổi nhất?
+ Các con có biết tại sao lại gọi ơng bà nội(ngoại) không?
* Cho trẻ quan sát tranh
- Cô giới thiệu các thành viên trong gia đình bé Bin
- Cơ lặp lại từ “Ơng nội, bà nội”
- Cơ cho trẻ đọc từ
* Cho trẻ quan sát tranh tiếp cô giới thiệu gia đình nhà bạn Lan
- Cơ lặp lại từ “Ơng ngoại, bà ngoại”
- Cô cho trẻ đọc từ
- Dạy trẻ nói trịn câu: Ơng bà nội là cha,mẹ của bố, ông bà ngoại là cha, mẹ
ruột của mẹ,
2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
- Cách chơi: Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các người khác giơ
ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh:


20


Chi chi chành chành.
Cái đanh thổi lửa.
Con ngựa chết chương.
Ba vương ngũ đế.
Chấp chế đi tìm Ù à ù ập
Đóng sập cửa vào
- Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rút tay
ra thật nhanh
- Luật chơi: Ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xịe tay và
vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi
- Trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức cũ: Trò chuyện về gia đình bé
- Làm quen với kiến thức mới: Ba cô gái
4. Hoạt động 4: Bé vui chơi
- Đọc thơ, kể chuyện, hát các bài hát về chủ đề nhánh: Gia đình của bé,cơ
nhận xét chung
- Trẻ cùng cơ thu dọn đồ chơi ở các góc.
H. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY, TRẢ TRẺ
1. Nêu gương cuối ngày, cắm cờ
2. Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:.............................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:............................................................
............................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:..............................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
21


******************************
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Ngày soạn: 9/10/2017
Ngày dạy: Ngày 3 thứ 4/11/10/2017
A. ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ
Nội dung:

BA CƠ GÁI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến Thức
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Nhớ được diễn biến của câu truyện, các nhân vật trong truyện
- Trẻ biết tính cách các nhân vật, nhắc lại được lời thoại đơn giản của một số
nhân vật theo cách hiểu của mình
- Trẻ có thể đóng vai và thể hiện lời thoại của các nhân vật
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý thông
qua hệ thống câu hỏi của cô

- Rèn kỹ năng đóng vai, diễn đạt lời nói của vai trẻ đóng
- Phát triển kỹ năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
3. Giáo dục
- Qua câu truyện trẻ hiểu được nội dung và cảm nhận được tình yêu thương
mà mẹ dành cho mình, biết thể hiện tình cảm và chia sẻ cảm xúc của mình dành
cho mẹ, biết chú ý và quan tâm đến những người thân trong gia đình
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô

Đồ dùng của trẻ

- Giáo án, powerpoint truyện Ba cô gái

- Trẻ hứng thú tham gia vào
- Trang phục, dụng cụ của các nhân vật trong hoạt động
truyện để trẻ đóng kịch
- Bài hát: Múa cho mẹ xem, Cả nhà thương
nhau, máy vi tính, ti vi
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
22


Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Cả nhà thương nhau
- Cho trẻ hát: Cả nhà thương nhau

- Trẻ hát


+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Bài hát cả nhà thương nhau

+ Trong bài hát nói về điều gì?
+ Mọi người trong gia đình phải như thế nào - Trẻ trả lời
với nhau?
+ Cô thấy lớp mình rất giỏi, và ngày hơm nay - Trẻ lắng nghe
có một bất ngờ mà các bạn lớp mình muốn
gửi tặng các con đấy, chúng mình có thích - Có ạ
khơng?
- Trẻ quan sát
- Chúng mình hãy cùng hướng lên sân khấu
để chào đón các bạn nào
- Cho trẻ lên sân khấu diễn trích đoạn “Ba cơ
gái”
+ Chúng mình thấy trích đoạn các bạn diễn
có hay khơng?
+ Trích đoạn này cũng nằm trong nội dung câu
truyện mà hôm nay cô Anh muốn kể cho chúng
mình nghe đấy, đó là câu truyện: “Ba cô gái”
2. Hoạt động 2: Kể truyện cho trẻ nghe
- Cô kể lần 1: Diễn cảm thể hiện nội dung
câu chuyện

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe

- Ba cô gái ạ
+ Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu truyện
- Trẻ trả lời
gì?
+ Khi nghe cơ kể truyện, chúng mình thấy
- Trẻ lắng nghe
câu truyện này như thế nào?
+ Câu truyện sẽ hay hơn khi chúng mình vừa
được nghe cơ kể, vừa được xem hình ảnh nội
dung câu truyện đấy, bây giờ chúng mình hãy
cùng hướng lên đây để nghe cơ kể một lần
nữa trên powerpoint nhé!
- Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh
- Trẻ lắng nghe
trên powerpoint
- Có 5 nhân vật
+ Trong truyện có mấy nhân vật?
- Trẻ trả lời

+ Đó là những nhân vật nào?
23


+ Nội dung câu truyện nói về điều gì?

- Trẻ lắng nghe


- Câu truyện nói về một bà mẹ sinh được ba
cô con gái, bà rất yêu thương các con, lần
lượt các cô đi lấy chồng xa bà mẹ ở nhà một
mình, một hơm bà bị ốm bà nhờ Sóc con đưa
thư đên cho các con và bảo các con về thăm
bà. Vì mải làm việc khơng về thăm mẹ nên
chị cả và chị Hai đều bị trừng phạt, người thì
biến thành con rùa, người thì biến thành con
nhện. Cịn chị út khi nghe tin mẹ ốm đã bỏ
hết công việc đang làm để về thăm mẹ ngay.
Chị út đúng là người con gái hiếu thảo và cô
đã được hưởng cuộc sống âm no hạnh phúc
đấy các con ạ.
- Trẻ lắng nghe
* Đàm thoại + Trích dẫn
- Trích dẫn: “Ngày xưa có một người đàn bà
nghèo sinh được ba cơ con gái, bà rất yêu
thương các con, bà lo cho các con từng ly
từng tí, được mẹ yêu thương chăm sóc, cả ba
cơ đều lớn nhanh như thổi, cả ba đều đẹp - Yêu thương chăm sóc
như ánh trăng rằm”
- Bị ốm ạ
+ Bà mẹ đối với các con như thế nào?
+ Khi các con lần lượt đi lấy chồng, chuyện - Sóc con ạ
gì đã xảy ra với mẹ?
- Trẻ lắng nghe
+ Bà đã nhờ ai đưa tin cho các con?
- Trích dẫn: “Năm tháng trơi qua, bà mẹ
tuổi mỗi ngày một già, sức mỗi ngày một yếu.
Một hôm, bà thấy trong người mệt mỏi, bà

biết mình khơng sống được bao lâu nữa, bà
nhớ các con nhưng cả ba cô gái đều ở xa quá - Đang cọ chậu ạ
nên bà không thể đến thăm các con được”
- Chị cả ơi mẹ chị đang ốm đấy
+ Khi đến nhà cơ chị Cả, cơ đang làm gì?
- Trẻ trả lời
+ Sóc con đã nói với cơ như thế nào ?

- Trẻ lắng nghe

+ Cơ cả trả lời Sóc ra sao?
- “Thật à Sóc? Mẹ chị đang ốm à? Ơi! Chị
buồn quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị cũng
muốn về thăm mẹ chị ngay, nhưng chị còn - (Thương mẹ)2 mà còn cọ
xong cái chậu….
phải cọ xong mấy cái chậu này đã”
+ Nghe cơ cả nói vậy Sóc đã nói gì ?
24


+ Ai có thể nói giọng của Sóc con lúc này?

- Chị cả biến thành rùa ạ

+ Khi sóc con vừa dứt lời, thì chuyện gì đã
sảy ra với chị cả?
- Khơng ạ…Tại vì chị cịn phải
+ Cịn chị Hai thì sao? Khi nghe tin mẹ ốm, xe xong số chỉ mới đi
chị có về thăm mẹ ngay khơng? Tại sao?


- Biến thành con nhện suốt đời
+ Vì khơng về thăm mẹ cho nên chị Hai bị giăng tơ
trừng phạt như thế nào?
- Chạy về thăm mẹ ngay
+ Chị Út khi biết tin mẹ ốm cơ đã làm gì?

- Cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc
+ Vì là người con hiếu thảo nên chị Út đã ạ
được hưởng cuộc như thế nào?
+ Trong 3 cô gái con yêu quý ai nhất? Vì sao? - Trẻ trả lời
+ Cịn các con, khi bố mẹ ốm các con sẽ làm gì?

- Trẻ trả lời

- Chị út là người con hiếu thảo, rất yêu
thương mẹ nên đã được hưởng một cuộc sống
hạnh phúc, còn các con, những em bé ngoan
đã biết yêu thương chăm sóc mẹ, biết làm cho
mẹ vui, cơ tin rằng mẹ các con sẽ rất hạnh
phúc và mẹ sẽ ngày càng yêu các con nhiều
hơn đấy
- Trẻ trả lời
+ Để tỏ lịng hiếu thảo với bố mẹ thì chúng
mình phải làm gì?

- Có ạ

- Cơ mong rằng trong các con sau khi nghe
câu truyện này ai ai cũng đều yêu thương và
chăm sóc mẹ cũng như những người thân

trong gia đình các con, các con có đồng ý - Trẻ lắng nghe
không?
- Câu truyện “Ba cô gái” thật hay và ý nghĩa
bây giờ các con hãy cùng ngồi thật ngoan và
hướng mắt lên màn hình để cùng xem câu - Trẻ quan sát
truyện Ba cô gái nhé!
- Trẻ lắng nghe
- Cô kể lần 3: Mở câu chuyện cho trẻ xem
- Các con ạ, cha mẹ là người đã sinh ra ta, và
ni dạy chúng ta nên người, vì vậy chúng ta
phải hiếu thảo, kính yêu cha mẹ, qua câu
truyện này chúng mình cùng học tập tấm
gương của chị Út để trở thành người tốt, nếu
làm được nhiều điều tốt sẽ được mọi người
yêu mến và có cuộc sống vui vẻ hạnh phúc,
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×