Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Nói nghe - bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 17 trang )

NĨI VÀ NGHE

Kể lại
một truyện
cổ tích


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Năng lực chung:

Năng lực đặc thù:

- Nắm được u cầu cần có
của một tiết nói, nghe. Quy
trình kể một truyện cổ
tích.
- Biết nói bảo đảm các
bước: xác định đề tài,
người nghe, mục đích; tìm
ý và lập dàn ý; luyện tập
và trình bày; trao đổi và
đánh giá. Kể lại một câu
chuyện cổ tích.

Có các năng lực cần
thiết :
+ Tự tin.
+ Mạnh dạn trong
giao tiếp.
+ Tự chủ và hợp tác.
+ Biết lắng nghe,


phân tích, nhận xét.
-

Phẩm chất:

Yêu tiếng Việt, có ý
thức nói, sử dụng đúng
ngơn ngữ, phù hợp để
đạt hiệu quả trong
giao tiếp. Tạo hứng
thú cho HS, thu hút
HS sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập của
mình, khắc sâu kiến
thức nội dung bài học.


HOẠT ĐỘNG NHĨM
Tiêu chí

Giới thiệu tên truyện, lí do muốn kể truyện
Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
Trình bày và sắp xếp các sự kiện theo thời gian
(cốt truyện)
Yếu tố kì ảo
Người kể chuyện
Cảm nghĩ về truyện

Đặc điểm thể
loại truyện cổ

tích

Đặc điểm của kiểu
bài kể lại truyện cổ
tích


HOẠT ĐỘNG NHĨM
Tiêu chí

Đặc điểm thể
loại truyện cổ
tích

Giới thiệu tên truyện, lí do muốn kể truyện

Đặc điểm của kiểu
bài kể lại truyện cổ
tích
X

Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh xảy ra câu chuyện

X

X

Trình bày và sắp xếp các sự kiện theo thời gian
(cốt truyện)


X

X

Yếu tố kì ảo

X

X

Ngơi thứ ba

Ngơi thứ ba

Người kể chuyện
Cảm nghĩ về truyện

X


I. Đặc điểm, yêu cầu với kiểu bài kể lại câu chuyện cổ tích

Bài kể có bố cục
3 phần: mở bài–
thân bài - kết bài
Các sự việc trình
bày theo trình tự
thời gian

Người kể chuyện

là bản thân, ở
ngôi thứ ba
Đảm bảo đầy đủ
các sự việc quan
trọng, đặc biệt là
yếu tố kì ảo


I. Đặc điểm, yêu cầu với kiểu bài kể lại câu chuyện cổ tích

1

THẠCH SANH

Mở bài: Giới thiệu tên truyện, lí
do muốn kể truyện

2

Thân bài: Giới thiệu nhân vật,
hồn cảnh, cốt truyện

3

Kết bài: Cảm nghĩ về truyện


Em đã bao giờ kể
chuyện cổ tích cho
người khác nghe chưa?

Người nghe em kể là ai?
Em kể theo cách như thế
nào?


Đảm bảo các đặc điểm
của kiểu bài kể lại truyện
cổ tích
Tìm đọc truyện cổ tích
(chi tiết ấn tượng, nhân vật
đáng nhớ, cốt truyện thú vị?)

Tìm ý và lập dàn ý
(hồn cảnh, nhân vật,
sự việc,…)

Về hình thức viết


01

Về hình
thức nói

Xác định đề tài, người nghe,
mục đích, khơng gian, thời gian,
nội dung.
02

03


Tìm ý tưởng, sử dụng
thêm kênh hình để bài nói
sinh động
Chú ý giọng điệu, kết hợp cử
chỉ, nét mặt, điệu bộ, lựa chọn
từ ngữ phù hợp


Các bước tiến hành

BƯỚ
C

1

Xác định đề tài,
người nghe, mục
đích, khơng gian
và thời gian nói

T ìm

ý, l ậ

p dà



BƯỚC 2



Các bước tiến hành

BƯỚ
C

3

Luyện tập và
Trình bày

T ra o

đ ổi ,

đá n h

giá

BƯỚC 4


Bảng kiểm bài nói kể lại một truyện cổ tích
Nội dung kiểm tra
Bài nói có đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
Người kể trình bày chi tiết các sự việc xảy ra.
Các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
Các hành động của nhân vật được kể đầy đủ.
Người kể dùng ngôi thứ ba để kể lại câu chuyện.

Người kể sử dụng các yếu tố kì ảo đã xuất hiện trong truyện cổ tích.
Người kể thể hiện cảm xúc phù hợp với nội dung được kể.
Người kể tự tin, cử chỉ, điệu bộ hợp lí.
Người kể sử dụng từ ngữ thích hợp với ngơn ngữ nói khi kể.

Đạt/ Chưa
đạt


HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
DỰ ÁN HỌC TẬP


HƯỚNG DẪN TỰ ĐỌC
1. Tìm đọc các truyện dân gian (cổ tích, truyền thuyết):
- Sử dụng các cơng cụ tìm kiếm trên internet để thu thập thêm
những tư liệu về truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.
- Mượn sách từ thư viện của trường hoặc của người thân, bạn bè,...
- Mua ở các hiệu sách hoặc tìm ở tủ sách gia đình.
2. Lưu ý trong và sau khi đọc:
- Ghi lại những cảm xúc, điều tâm đắc, thích thú, băn khoăn, điều
chưa hiểu,...của em trong lúc đọc.
- Tóm tắt truyện truyền thuyết, cổ tích sau khi em đã đọc.
 HS ghi lại nhật kí đọc truyện và trao đổi với các bạn những câu
chuyện đã đọc vào tiết học sau.
3. Chuẩn bị bài 3:Vẻ đẹp quê hương


NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
1.Hệ thống lại kiến thức đã học ở bài 2

2.Chuẩn bị bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG
- Tìm hiểu tri thức đọc hiểu
- Tìm hiểu văn bản bản Những câu hát
dân gian về vẻ đẹp quê hương.


Chúc các em luôn
ngoan và học tốt !




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×