Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Nội dung bài giảng Hóa 12NC - Bài 11 (GV soạn thêm phần làm việc với HS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.42 KB, 5 trang )

CHƯƠNG III : AMIN − AMINO AXIT − PROTEIN
TIẾT : .
BÀI 11 : AMIN .
1) Mục đích yêu cầu :
– Biết các loại amin, danh pháp của amin.
− Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế amin.
2) Trọng tâm :
– Danh pháp − Đồng phân − Cấu tạo − Tính chất lý hóa − Ứng dụng & điều chế Amin.
3) Đồ dùng dạy học :
– Thí nghiệm minh họa…
4) Tiến trình :
Phương pháp Nội dung
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG
PHÂN :
1. Khái niệm :
→ Khi thay thế 1 hay nhiều ngtử H trong NH
3
bằng 1
hay nhiều gốc hidrocacbon → AMIN.
3 2
CH NH−
;
3 3
CH NH CH− −
;
3 3
3
CH N CH
CH

− −


;
2 2 2
CH CH CH NH
= − −
;
6 5 2
C H NH
.
Trong PT Amin, Nitơ có thể LK với 1 hay nhiều gốc
hidrocacbon.
2. Phân loại : 2 cách thông dụng:
a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon:
− Amin thơm (TD: Anilin
6 5 2
C H NH
) , Amin béo
(TD: Etylamin
2 5 2
C H NH
), Amin dò vòng (TD:
Pirolidin
NH
hay
N
H
).
b) Theo bậc của amin:
− Bậc Amin: Số Ngtử H trong phtử
3
NH

bò thay
thế bởi gốc hidrocacbon → Amin bậc 1, 2, 3.
TD:
3 2 2 2
Amin bậc một
CH CH CH NH
;
3 2 3
Amin bậc hai
CH CH NHCH
;
3 3
Amin bậc ba
(CH ) N
.
3. Danh pháp :
− Tên Amin: gọi theo danh pháp gốc − chức và danh
pháp thay thế. Một số gọi tên riêng.
− Nhóm
2
NH
đóng vai trò nhóm thế → Nhóm
Amino, khi đóng vai trò nhóm chức → Nhóm
Trang 1
CHƯƠNG III : AMIN − AMINO AXIT − PROTEIN
Phương pháp Nội dung
Amin.
4. Đồng phân :
− CTCT các đồng phân: viết đồng phân mạch C,
đồng phân vò trí nhóm chức từng loại: Amin bậc I,

II, III.
TD:
4 11
C H N
có các đồng phân:
3 2 2 2 2
CH CH CH CH NH− − − −
3 2 3
2
CH CH CH CH
NH

− − −
3 2 2
3
CH CH CH NH
CH

− − −
3
3 2
3
CH
CH C NH
CH


− −
3 2 2 3
CH CH NH CH CH− − − −

3 2 2 3
CH CH CH NH CH− − − −
3 3
3
CH CH NH CH
CH

− − −
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
Metyl−, đimetyl−, trimetyl− và etylamin → chất khí,
mùi khai, độc, dể tan trong nước. Các amin đồng
đẳng cao → chất lỏng, rắn, độ tan giảm theo chiều
tăng phân tử khối.
Anilin − chất lỏng,
o o
s
t 184 C=
, không màu, độc, ít
tan trong nước, tan trongetanol, benzen. Lâu trong KK,
Trang 2
Hợp chất Tên gốc − chức Tên thay thế Tên thường
3 2
CH NH Metylamin Metanamin
2 5 2
C H NH Etylamin Etanamin
3 2 2 2
CH CH CH NH Propylamin Propan−1−amin
3 2 3
CH CH(NH )CH Isopropylamin Propan−2−amin
2 2 6 2

H N[CH ] NH Hexametylenđiamin Hexan−1,6−điamin
6 5 2
C H NH Phenylamin Benzenamin Anilin
6 5 3
C H NHCH
Metylphenylamin N−Metylbenzenamin N−Metylanilin
2 5 3
C H NHCH
Etylmetylamin N−Metyletanamin
CHƯƠNG III : AMIN − AMINO AXIT − PROTEIN
Phương pháp Nội dung
Anilin → màu nâu đen (bò oxi hóa).
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Các mô hình phân tử:
H
N
H
H
..
H
N
R
H
..
R
N
R
H
R
N

R
R
.. ..
a) b)
c)
d)
N
H
H
..
e)
Cấu trúc phân tử
a) amoniac ; b,c,d) amin bậc I, II, III ; e) anilin.

Mô hình đặc:
Amoniac ; Metylamin ; Anilin.
Amin có nguyên tử Nitơ còn đôi electron chưa LK


Amin thể hiện tính chất bazơ.
1. Tính chất của chức amin:
a) Tính bazơ:
• Thí nghiệm 1: Giấy quỳ tím + dd Propylamin.
• Hiện tượng: Giấy quỳ tím → xanh.
• Giải thích: Propylamin (+ các amin khác) +
2
H O

cho Ion
OH


.
3 2 2 2 2 3 2 2 3
CH CH CH NH H O [CH CH CH NH ] OH
+ −
→
+ +
¬ 
• Thí nghiệm 2: Đũa thủy tinh nhúng ddHCl đặc,
đưa vào miệng lọ dd
3 2
CH NH
.
Trang 3
CHƯƠNG III : AMIN − AMINO AXIT − PROTEIN
Phương pháp Nội dung
• Hiện tượng: Xung quanh đũa xuất hiện khói trắng.
• Giải thích: Xãy ra phản ứng tạo muối:
3 2 3 3
Metylamin Metylamoniclorua
CH NH HCl [CH NH ] Cl
+ −
→
+
• Thí nghiệm 3: Vài giọt Anilin vào nước, lắc. Aniln
không tan, tạo vẫn đục. Quỳ tím không đổi màu. Nhỏ
tiếp dd làm hồng phenolphtalein
6 5 2 6 5 3
Anilin. Phenylamoni clorua.
C H NH HCl C H NH Cl

+
→
+
• Nhận xét: dd Amin (các đồng đẳng)→ quỳ tím →
xanh, phenolphtalelin → hồng (do + proton manh hơn
amoniac)
Anilin, Amin thơm ít tan trong nước, dd không làm
đổi màu q tím và phenolphtalein.
• Nhóm Ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ
electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực
bazơ; Nhóm phenyl (C
6
H
5
) làm giảm mật độ
electron ở ngtử nitơ

làm giảm ực bazơ.
Lực bazơ:
n 2n 1 2 2 6 5 2
C H NH H NH C H NH
• • • • • •
+
− > − > −
b) Phản ứng với Axit Nitrơ:
• Amin bậc I + HNO
2
→ Ancol (Phenol), gải phóng
N
2

ở nhđộ thường.
2 5 2 2 5 2 2
C H NH HONO C H OH N H O
→
+ + ↑ +
.
• Anilin, các amin thơm bậc I + HNO
2
nhđộ thấp
(0−5
o
C) → Muối điazoni.
o
0 5 C
6 5 2 6 5 2 2
Anilin Benzenđiazoni clorua.
C H NH HONO HCl C H N Cl 2H O

+ −
+ + → +
• Muối điazoni có vai trò quan trọng → tổng hợp hữu
cơ, phẩm nhuộm azo.
c) Phản ứng Ankyl hóa:
• Amin bậc I hoặc II + Ankyl Halogenua, H của
nhóm amin có thể bò thay thế bởi gốc ankyl. TD:
2 5 2 3 2 5 3
C H NH CH I C H NHCH HI
→
+ +
.

→ Phản ứng Ankyl hóa Amin.
2. Phản ứng thế ở nhân thơm của Anilin :
• Thí nghiệm: Vài giọt nước Brom + 1ml dd Anilin.
• Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
• Giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm NH
2
, 3H ở vò
trí ortho và para so với nhóm NH
2
trong nhân thơm
của Anilin → bò thay thế bởi 3Br.
Trang 4
CHƯƠNG III : AMIN − AMINO AXIT − PROTEIN
Phương pháp Nội dung
NH
2
.
.
+ 3Br
2
Br
NH
2
Br
Br
+ 3HBr
Anilin
2,4,6-tribromanilin
→ Phản ứng dùng: Nhận biết Anilin.
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:

1. Ứng dụng :
• Các Ankylamin → tổng hợp hữu cơ, các điamin
tổng hợp Polime.
• Anilin → Nguyên liệu CN phẩm nhuộm (phẩm azo,
đen anilin, …), polime (nhựa anilin−formanđehit,
…), dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin, …).
2. Điều chế :
Amin được điều chế bằng nhiều cách:
a) Thay thế nguyên tử H của phân tử Amoniac:
• Các Ankylamin : từ NH
3
và Ankyl halogenua. TD:
3 3 3
CH I CH I CH I
3 3 2 3 2 3 3
HI HI HI
NH CH NH (CH ) NH (CH ) N
+ + +
− − −
→ → →
b) Khử hợp chất nitro:
• Anilin và các Amin thơm → điều chế bằng cách
khử Nitrobenzen (hoặc dẫn xuất Nitro tương ứng)
bởi H mới sinh nhờ tác dụng của KL (Fe, Zn) với
axit HCl. TD:
o
Fe HCl
6 5 2 6 5 2 2
t
C H NO 6H C H NH 2H O

+
+ → +
.
• Ngoài ra, các amin còn có thể được điều chế bằng
nhiều cách khác.
• Củng cố : GVPV lại :
Các tính chất cấu tạo, đồng phân, lý hóa, điều chế, ứng dụng, … của Amin.
• Bài tập : 1 − 8 Trang 61 & 62 − SGK12NC .
Trang 5

×