Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Nội dung bài giảng Hóa 12NC - Bài 13 (GV soạn thêm phần làm việc với HS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.61 KB, 2 trang )

CHƯƠNG III : AMIN − AMINO AXIT − PROTEIN
TIẾT : .
BÀI 13 : PEPTIT VÀ PROTEIN.
1) Mục đích yêu cầu :
– Biết khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim.
− Biết cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein.
2) Trọng tâm :
– Phân loại − Cấu tạo − Đồng phân − Danh pháp − Tính chất − … của Peptit và Protein.
3) Đồ dùng dạy học :
– Thí nghiệm minh họa (nếu có)…
4) Tiến trình :
Phương pháp Nội dung
A − PEPTIT
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI :
1. Khái niệm :
• Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vò
α−amino axit được gọi là liên kết peptit. TD:
Đipeptit glyxylalanin :
2 2
3
CO NHH N CH CH COOH
CH

− − − − −
Liên kết peptit
Thủy phân → 2 − 50 phân tử α−amino axit
• Vậy peptit là những hợp chất chứa từ 2 − 50 gốc
α−amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết
peptit.
Petit → vai trò quan trọng sự sống → điều hòa nội
tiết, kháng sinh, tạo protein.


2. Phân loại : có 2 loại:
a) Oligopeptit: 2 − 10 gốc α−amino axit →
đipeptit, tripeptit, …, đecapeptit.
b) Polipeptit : 12 − 50 gốc α−amino axit → cơ sở
tạo nên protein.
II. CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP :
1. Cấu tạo :
Phân tử peptit : các gốc α−amino axit LK như sau :
2. Đồng phân, danh pháp :
Trang 1
2
n
1 2 3
CO NH COH N CH CH CH ... CH COOH
R R
N
R R
H CO NH
   
− − − − − − − − − − − −
Đầu N
Đầu C
Liên kết peptit
CHƯƠNG III : AMIN − AMINO AXIT − PROTEIN
Phương pháp Nội dung
Phân tử peptit gồm 1 số xác đònh các gốc α−amino
axit LK với nhau nghiêm ngặt → sự thay đổi → có
đồng phân. TD:
2 2
3

NHH CH COOHCH CO
CH
N

− −− −−
;
2
3
2
H N CH CO NH CH C
C
OH
H
O

− −− −−
.
Nếu PT peptit chứa n gốc α−amino axit → số đồng
phân loại peptit là n!
Tên peptit : Ghép tên gốc axyl của các α−amino
axit bắt đầu từ đầu N, kết thúc bằng tên của axit đầu
C. Thí dụ:
2 2
3 3 2
Glyxylalanylvalin (Gly Ala Val)
H NCH CO NHCHCO NH CH COOH
CH CH(CH )
 
− −
− − − −

III. TÍNH CHẤT :
1. Tính chất vật lý:
Các peptit thường ở thể rắn, t
o
nc
cao, dể tan trong
nước.
a) Phản ứng màu Biure:
Vài ml dd peptit → ống nghiệm Cu(OH)
2
( do
CuSO
4
+ NaOH). Cu(OH)
2
tan → thu phức chất màu
tím đặc trưng (tương tự p/ư Biure
2 2
H N CO NH CO NH− − − −
+
2
Cu(OH)
.
Đipeptit có 1 LK peptit → không có p/ư này.
b) Phản ứng thủy phân:
Đun nóng dd peptit + axit (hay kiềm) → dd không
còn p/ư màu → do thủy phân → hỗn hợp các
α−amino axit. TD:
A − PROTEIN
Là thành phần không thể thiếu của t/cả các cơ thể

SV, cơ sở sự sống. Thức ăn cho con người và động
vật.
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI :
Trang 2
o
H ,t
2 2
1 2 3
H N CH CH CH COOH 2HCO N O
R R
H CO NH
R
+
  
−− − − − + →− − −
2 22
1 2 3
COOH H N COOH H NH N CH CH CH COOH
R R R
  
− − + − − + − −

×