Lời mở đầu
Đất nớc ta với hơn 4000 năm lịch sử, ngay từ buổi đầu dựng nớc, ông cha
ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của nguồn nhân lực. Điều đó thể hiện qua
câu nói nổi tiếng đợc lu lại tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, trờng Đại học đầu
tiên của nớc ta: Hiền tài là nguyên khí của đất nớc, nguyên khí có sức mạnh
thì đất nớc mới vững, vì vậy không có vị vua nào là không quan tâm chăm lo
đến hiền tài của đất nớc. Sau này, Bác Hồ vị lãnh tụ của chúng ta đã khẳng
định: Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời. Qua đây
khẳng định đợc tầm quan trọng của giáo dục đào tạo. Thực vậy, chỉ khi có con
ngời với đủ tài và đức mới là tài sản quý nhất của mỗi quốc gia trong mọi thời
đại.
Chúng ta đang bớc sang nhng năm đầu của TK 21, mong muốn của toàn
Đảng , toàn dân ta là Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đa đất
nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trớc mắt là sớm hoàn thành CNH-HĐH đất nớc,
trong công cuộc này đòi hỏi cần có: Con ngời phát triển cao về trí tụê, cờng
tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là đông lực của
xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Chính vì thế
nguồn lực con ngời luôn đợc coi trọng và quyết định nhất trong sự phát triển
kinh tế xã hội của mỗi quốc gia . Bởi vậy những năm gần đây chúng ta đã coi
GD là quốc sách Đảng và nhà nớc ta mở rộng thực hiện xã hội hoáGD.
Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, cùng với sự phát triển
nh vũ bão của khoa học kĩ thuật đòi hỏi phải có những con ngời có trình độ hiểu
biết, thực sự dám nghĩ, dám làm. Đó là kết quả của một nền giáo dục toàn diện.
Những năm gần đây tỷ trọng khá cao trong cơ cấu chi NSNN. Trên thực tế sự
nghiệp GD đã đạt đợc những thành tích đáng kể, xong bên cạnh đó cũng còn
những mặt hạn chế , trong đó đáng chú ý là hiệu quả sử dụng nguồn lực từ
NSNN còn thấp.
Để khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả chi NSNN đòi hỏi
phải xây dựng những biện pháp quản lý chặt chẽ , hiệu quả và phù hợp với tình
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
hình KT-XH đất nớc . Đặc biệt là riêng đối với Lạng sơn một tỉnh miền núi còn
nhiều khó khăn, thì việc chi và quản lý chi cho GD là một vấn đề cần quan tâm.
Do điều kiện hạn chế không thể nghiên cứu đợc toàn bộ vấn đề chi và
quản lý NSNN Cho GD -ĐT trong cả nớc. Nên em đã chọn đề tài: Một số giải
pháp nhằm tang cờng quản lý chi NSNN cho GD THPT ở tỉnh LS trong thời
gian tới
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
chơng 1
Giáo dục trung học phổ thông và chi ngân
sách cho giáo dục trung học phổ thông
1.1- Khái niệm, vị trí và vai trò của chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục
Trung học phổ thông
1.1.1- Khái niêm chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông:
NSNN là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc với các chủ thể
KT - XH trong phân phối tổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập, sử dụng
quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc chuyển dịch một bộ phận thu nhập bằng tiền
của các chủ thể đó thành thu nhập của Nhà nớc và Nhà nớc chuyển dịch thu
nhập đó đến các chủ thể đợc thụ hởng nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của mình.
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhăm đảm bảo thực
hiện các chức năng của Nhà nớc theo những nguyên tắc nhất định.
* Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT là sự thể hiện quan hệ phân
phối dới hình thức giá trị đợc thực hiện từ quỹ NSNN theo nguyên tắc không
hoàn trả trực tiếp là chủ yếu, nhằm duy trì, phát triển hệ thống giáo dục THPT
theo những định hớng chung của Nhà nớc.
1.1.2- Vị trí và vai trò của chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học
phổ thông;
Chi ngân sách cho nhà nớc cho giáo dục THPT chiếm mot vị tri rất quan
trọng trong cơ cấu chi ngân sách của nhà nớc vì giáo duc THPT đóng một vai
trò không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc:
Giáo dục là nền tảng văn hoá của một quốc gia, là nguồn sức mạnh trong
tơng lai của một dân tộc, là điều kiện tiên quyết để phát triển toàn diện con ngời
và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Muốn vậy, mỗi quốc gia phải thực
hiện tốt nhiệm vụ cơ bản là nâng cao hiệu quả sự nghiệp giáo dục.
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
ở nớc ta từ thời phong kiến các vị vua đã quan tâm đến sự nghiệp giáo
dục, quan tâm đến hiền tài của đất nớc vì hiền tài là nguyên khí của đất nớc.
Giáo dục càng quan tâm sâu rộng hơn khi đất nớc ta bớc vào thời kỳ mới, khi n-
ớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời. Nhân ngày khai trờng đầu tiên của một
nứơc Việt Nam độc lập, Bác Hồ đã gửi th nhắn nhủ học sinh cả nớc cố gắng học
tập để rạng danh đất nớc, con ngời Việt Nam: "Non sông Việt Nam có đợc trở
nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đợc sánh vai cùng các cờng quốc
năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu".
Trong thời đại ngày nay, thời đại của CNH - HĐH, giáo dục có vai trò
đặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Quốc gia nào càng có
nền giáo dục hiện đại và phát triển thì đồng nghĩa với việc quốc gia đó có tầng
lớp trí đông đảo , tạo điều kiện thuận lợi để tiến sâu vào nền khoa học kỹ thuật
đang phát triển của thế giới, không ngừng đa nền kinh tế phát triển. Đánh giá sự
tiến bộ về văn hoá xã hội và sự phát triển kinh tế của một quốc gia, ngày nay
ngời ta không chỉ căn cứ vào tốc độ tăng trởng kinh tế mà còn dựa trên ba chỉ
tiêu cơ bản là: Thu nhập bình quân đầu ngời, tuổi thọ và trình độ giáo dục.
Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng nh hiện nay, cùng với sự phát
triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải có những con ngời có trình
độ hiểu biết, thực sự dám nghĩ, dám làm. Đó là kết quả của một nền giáo dục
toàn diện.
Tuy nhiên, để Giáo dục - Đào tạo có tác động tích cực đến sự phát triển
kinh tế xã hội không phải chỉ dừng lại ở mức duy trì hệ thống giáo dục mà phải
xây dựng đợc chiến lợc đầu t phát triển ngành giáo dục ngang tầm với những
nhiệm vụ đặt ra. Bởi vì hệ thống giáo dục nớc ta về cơ bản có tính logic. Giai
đoạn đào tạo sau là sự kế thừa và nâng cao kiến thức giai đoạn đào tạo trớc đó.
Điều nay có nghĩa là mỗi giai đoạn đào tạo đều đóng vai trò trực tiếp hoặc gián
tiếp đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục trung học phổ thông (THPT)
không năm ngoài ngoại lệ đó.
Sự nghiệp giáo dục phổ thông là cả quá trình kéo dài 12 năm, bao gồm 3
cấp là tiểu học, phổ thông cơ sở và THPT. Nh vậy giáo dục THPT là giai đoạn
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
cuối cùng của giáo dục phổ thông là giai đoạn không thể thiếu đợc để đa con
ngời từ giáo dục sang đào tạo. Nếu không qua giáo dục THPT thì cả quá trình
giáo dục phổ thông bị bỏ dở, gây lãng phí cho Nhà nớc. Bởi vì, phạm vi ngân
sách nhà nơc (NSNN) rất rộng, đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau,
nếu phân bổ NSNN nhiều cho lĩnh vực giáo dục thì sẽ làm giảm cơ hội đầu t
vào lĩnh vực khác. Hơn nữa, số lợng ngời đợc đào tạo đại học hoặc đợc đào tạo
nghề phụ thuộc vào số học sinh tốt nghiệp THPT. Còn chất lợng nguồn lao
động lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng quá trình đào tạo. Vì thế, nếu không
qua giáo dục THPT sẽ không tạo ra nguồn nhân lực có trí tuệ, có tay nghề, có
trình độ cho đất nứơc. Lẽ dĩ nhiên, với sự đổi mới công nghệ, sự xuất hiện
những công nghệ mới tự động hoá, sử dụng ít lao động nhng đòi hỏi lao động
phải có trình độ cao thì họ sẽ bị loại ra khỏi dây chuyền sản xuất, trở thành
gánh nặng xã hội cho đất nớc nếu không qua đào tạo. Ngợc lại nếu qua đào tạo
chu đáo, đầy đủ thì họ sẽ trở thành nguồn nhân lực lành nghề có tác động trự
tiếp đến tốc độ tăng trởng kinh tế của đất nớc.
Có thể nói, giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục THPT nói riêng luôn
giữ vai trò quan trọng và không thể thiếu đợc trong quá trình hình thành và hoàn
thành nhân cách con ngời, trong quá trình đào tạo nguồn lao động cho đất nớc.
Vì thế đầu t giáo dục cũng có nghĩa là đầu t phát triển kinh tế xã hội.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của sự nghiệp GD nói chung, GD THPT
nói riêng, với phơng châm " GD là quốc sách hàng đầu" và GD đợc coi là chìa
khoá để mở cánh cửa tri thức, đặc biệt trong thời đại KH-KT phát triển nh vũ
bão ngày nay thì không thể không quan tâm tới nền GD nớc nhà. GD là sự
nghiệp của toàn dân, mọi ngời trong cộng đồng đều phải có trách nhiệm với nền
GD. Trong những năm gần đây chúng ta đã huy động đợc nhiều nguồn vốn để
đầu t cho sự nghiệp GD, ngành GD đã dành đợc sự quan tâm rất lớn của toàn
Đảng, toàn dân, nguồn vốn đầu t cho sự nghiệp GD cũng rất đa dạng bao gồm
các nguồn vốn sau:
+ Nguồn vốn từ NSNN
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
+ Nguồn vốn đóng góp, bao gồm: tiền học phí của học sinh do nhân dân
đóng góp, tiền do nhân dân đóng góp để xây dựng trờng lớp, mua trang thiết bị,
đồ dùng học tập.
+ Nguồn vốn tài trợ, bao gồm: Tiền đóng góp ủng hộ của các cá nhân, tổ
chức, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc; Tiền viện trợ của các tổ chức phi
Chính Phủ và các Chính Phủ nớc ngoài; Các khoản đợc biếu tặng cho các trờng
bằng hiện vật nh: sách giáo khoa, máy vi tính, mô hình giảng dạy... của các tổ
chức đoàn thể.
Mặc dù GD, cũng nh GD THPT đợc sự quan tâm rất lớn của cả cộng
đồng, tất cả các thành phần kinh tế, mọi công dân trong xã hội. Xong trên thực
tế trong tất cả các nguồn vốn đầu t cho GD THPT thì nguồn vốn từ NSNN luôn
giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn nhất và ổn định nhất trong tất cả các
nguồn vốn đầu t cho cho GD THPT. Do vậy quy mô và chất lọng của GD THPT
phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn từ NSNN. Vai trò của nó đợc thể hiện cụ
thể :
Trớc hết: NSNN là nguồn tài chính cơ bản và ổn định để duy trì sự phát
triển của hệ thống GD, GD THPT theo đúng đờng lối, chủ trơng của Đảng và
Nhà Nớc. Đảng và Nhà Nớc ta coi GD là quốc sách hàng đầu và cần phải đầu t
xứng đáng với vai trò to lớn của GD. Những năm gần đây chúng ta đã đẩy mạnh
xã hội hoá GD nhng xét đến tỷ trọng của các nguồn vốn trong tổng số vốn đầu
t cho GD thì nguồn vốn ngoài ngân sách chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Trong khi
đó hệ thống trờng công lập còn rất lớn, vấn đề xã hội hoá đa dạng các loại hình
trờng lớp cha thật sự phổ biến, việc thu hút các nguồn lực khác cho GD ccòn rất
khó khăn. Đó là lý do tại sao nguồn NSNN phải đảm đơng phần lớn trách nhiệm
đầu t vốn cho GD, cìn các nguồn khác chỉ mang tính chất hỗ trợ, bổ xung cho
sự phát triển của GD. NSNN là nguồn tài chính cơ bản đảm bảo đời sống cho
đội ngũ cán bộ, giáo viên và là nguồn kinh phí chủ yếu để đầu t xây dựng cơ sở
vật chất cũng nh mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy...
Thứ hai: Nguồn vốn đầu t từ NSNN cho sự nghiệp GD sẽ tạo điều kiện
ban đầu để khuyến khích các tầng lớp nhân dân, các cơ quan đoàn thể, các tổ
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
chức KT-XH... đóng góp xây dựng trờng học, tăng cờng cơ sở vật chất để phục
vụ công tác giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, góp phần thực hiện
mục tiêu xã hội hoá GD.
Thứ ba: Chi NSNN giúp điều phối cơ cấu toàn ngành. Nhà nớc có thể
định hớng, sắp xếp lại cơ cấu các lớp học, mạng lới các trờng học, điều chỉnh sự
phát triển đồng đều giữa các vùng đồng bằng, trung du, miền núi và hải đảo
thông qua cơ cấu và nội dung chi NSNN. Cần tăng cờng, phát triển ở khu vực
nào, cấp GD nào thì Nhà Nớc sẽ tăng cờng đầu t ở cấp đó, khu vực đó. Sẽ góp
phần rút ngắn khoảng cách GD ở tất cả các vùng, nâng cao trình độ dân trí cho
toàn thể nhân dân.
Tóm lại NSNN luôn chiếm vị trí hàng đầu trong tổng số các nguồn vốn
đầu t cho phát triển giáo dục. NSNN vững mạnh kết hợp với chủ trơng phát triển
giáo dục đúng đắn sẽ thúc đẩy sự phát triển của cả hệ thống và ngợc lại.
1.2- Chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông:
1.2.1- Nội dung chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông:
Nội dung chi sự nghiệp giáo dục THPT gắn chặt với nhiệm vụ và cơ chế
quản lý tài chính của sự nghiệp giáo dục THPT trong mỗi giai đoạn lịch sử.
Dựa vào mục lục NSNN, dựa vào những đặc điểm hoạt động của ngành
giáo dục - đào tạo, nội dung chi NSNN cho giáo dục THPT đựơc chia thành 4
nhóm.
* Chi cho con ngời.
Đây là một khoản chi lớn nó bao gồm về chi lơng, phụ cấp lơng, BHXH,
phúc lợi tập thể cho giáo viên, cán bộ công nhân viên của nhà trờng. Khoản chi
này là khoản chi cho con ngời, do vậy nó giúp cho ngời lao động bù đắp đợc
sức lực đã bỏ ra và đảm bảo cho quá trình tái sản xuất sức lao động của họ, tạo
điều kiện cho quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra một cách bình thờng.
Trong giáo dục chi cho con ngời chủ yếu là chi kinh phí cho giáo viên,
cán bộ công nhân viên ngành giáo dục. Khoản chi này hàng năm đợc xác định
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
c
cn
= (m
cni
x S
cni
)
n
i = 1
c
ql
= (m
qli
x S
cni
)
n
i = 1
dựa vào số giáo viên, cán bộ công nhân viên dự kiến có mặt kỳ kế hoạch. Cụ thể
số chi có đợc thể hiện qua công thức:
Trong đó:
C
cn
: Số chi kinh phí giáo viên kế hoạch.
M
cni
: Mức chi bình quân 1 giáo viên dự kiến kế hoạch.
S
cni
: Số giáo viên bình quân dự kiến có mặt trong năm kế hoạc.
(M
cn
: thờng đựơc xác định dựa vào mức chi thực tế của kỳ báo cáo, có
tính đến những thay đổi của nhà nớc có thể xảy ra về mức lơng, phụ cấp và một
số khoản khác).
S
cni
= (Số giáo viên có mặt cuối năm báo cáo) + (Số giáo viên dự kiến
tăng bình quân năm kế hoạch) - (Số giáo viên dự kiến giảm bình quân năm kế
hoạch).
Số giáo viên dự kiến
Tăng BQ năm KH
Số giáo viên dự kiến
Giảm BQ năm KH
* Chi phí quản lý hành chính:
Đây là khoản chi mang tính chất tiêu dùng tuy nó không lớn nhng khoản
chi này mang lại lợi ích cho việc quản lý hoạt động bình thờng gồm: Công tác
phí, hội nghị phí, công vụ phí, khoản chi này đối với ngành giáo dục đợc xác
định qua công thức:
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
(Số giáo viên dự kiến tuyển dụng) x Số tháng làm việc
=
12
(Số giáo viên dự kiến tuyển dụng) x Số tháng làm việc
=
12
c
ms
= (ng
i
x T
i
)
n
i = 1
Trong đó:
C
Ql
: Số chi quản lý hành chính kỳ kế hoạch.
M
QL
: Mức chi quản lý hành chính BQ 1 giáo viên dự kiến kỳ KH.
S
Cni
: Số giáo viên BQ dự kiến có mặt trong năm kế hoạch.
* Chi cho nghiệp vụ chuyên môn:
Bao gồm các khoản chi mua sắm sách giáo khoa, đồ thí nghiệm, các mô
hình, đồ dùng cho hoạt động giảng dạy nh: Phấn viết, bảng đen, thớc kẻ Đây
là khoản chi có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giáo dục vì vậy cần có sự quan
tâm đầu t thích đáng.
* Chi mua sắm sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ.
Đây là khoản chi không diễn ra thờng xuyên hàng ngày, hàng tháng, do
vậy khi có nhu cầu thì khoản chi thờng rất lớn. Khoản chi này thờng diễn ra
hàng năm do trong quá trình sử dụng bàn ghế, bảng, trờng lớp xuống cấp, hỏng
hóc, vì vậy cần có một khoản kinh phí đảm bảo cho việc tu bổ xây dựng mới,
nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy. Mức chi cho công tác sửa chữa lớn và
xây dựng nhỏ đợc thiết lập dựa trên tình hình tài sản, khả năng tài chính và khâu
dự tính mức chi cho mua sắm, sửa chửa lớn và xây dựng nhỏ. Cụ thể:
Trong đó:
C
MS
: Số chi mua sắm sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ của NSNN dự kiến kỳ
kế hoạch.
NG
i
: Nguyên giá tài sản cố định hiện có của ngành.
T
i
: Tỷ lệ phần trăm đợc áp dụng để xác định kinh phí dự kiến chi cho
mua sắm sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ của ngành.
Các nhóm chi kể trên phát sinh thờng xuyên và tơng đối ổn định nên các
định mức chi đợc xây dựng khá khoa học và có tính thực tiễn. Ngoài những nội
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
dung chi kể trên, chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục còn có những khoản chi
ngoài định mức, đó là những khoản chi cho các chơng trình mục tiêu quốc gia
mà NSTƯ cấp phát kinh phí uỷ quyền cho Sở Tài Chính. Nhũng khoản chi này
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục một cách toàn diện nhng phát sinh không th-
ờng xuyên nên việc quản lý các khoản này tơng đối phức tạp,dễ gây lãng phí,
thất thoát.
1.2.2- Đặc điểm chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông:
Trong nhóm các khoản chi cho các hoạt động thuộc lĩnh vực văn - xã thì
chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục chiếm tỷ trọng lớn, chi NSNN cho sự nghiệp
giáo dục là một trong những khoản chi thờng xuyên vì vậy nó mang đầy đủ đặc
điểm của chi thờng xuyên:
Thứ nhất, chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục là khoản chi cơ bản có
tình ổn định khá rõ nét.
Tính ổn định ở đây đợc hiểu theo nghĩa là trong bất cứ hoàn cảnh nào,
giai đoạn phát triển nào của lịch sử thì Nhà nớc cũng luôn phải chăm lo cho sự
nghiệp Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí và trình độ khoa
học kỹ thuật cho mọi ngời.
Thứ hai, xét theo cơ cấu chi NSNN ở từng niên độ và mục đích sử dụng
cuối cùng của vốn cấp phát thì chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT
mang tính chất tiêu dùng xã hội.
Kết quả của hoạt động giáo dục không tạo ra của cải vật chất tuy nhiên
nó có mục đích đầu t cho con ngời, tạo ra đợc những con ngời có đủ năng lực
làm việc và trình độ để tiếp thu, ứng dụng va sáng chế ra những phát minh mới,
luôn tự hoàn thiện bản thân. Vì thế cũng có thể coi chi cho GD - ĐT mang tính
chất tích luỹ đặc biệt.
Thứ ba, phần lớn các khoản chi NSNN cho giáo dục THPT mang tính
chất không hoàn trả trực tiếp.
Tính không hoàn trả trực tiếp thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu
với mức độ và số lợng của các địa chỉ cụ thể nêu đều đợc hoàn lại dới hình thức
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
chi NSNN cho giáo dục THPT. Các khoản cấp phát từ NSNN cho các trờng
không phải lo hoàn trả mà coi nh một khoản tài trợ hay bao cấp của Nhà nớc.
Thứ t, chi NSNN cho giáo dục THPT là khoản chi mang tính chất tích
luỹ đặc biệt.
Xét theo từng niên độ của việc cấp phát NSNN thì chi NSNN cho sự
nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dụcTHPT nói riêng là khoản chi
mang tính chất tiêu dùng xã hội, không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã
hội ở mỗi năm đó. Nhng xét về tác dụng lâu dài, chi NSNN cho giáo dục nói
chung và giáo dụcTHPT nói riêng lại là khoản chi có tính tích luỹ đặc biệt. Bởi
vì khoản chi này là nhân tố quyết định đến việc làm, tăng trởng nền kinh tế
trong tơng lai. Đặc biệt trong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật trở thành yếu
tố trực tiếp cua sản xuất, mọi của cải làm ra, tỷ lệ chất xám chứa đựng trong giá
trị của chúng ngày càng lớn. Có đợc khoa học, có đợc chất xám là nhờ đầu t
tiền của cho hoạt động giáo dục - đào tạo.
Ngoài những đặc điểm trên chi NSNN cho giáo dục THPT còn có một số
các đặc điểm khác nh chi NSNN cho giáo dục THPT gắn với quyền lực Nhà n-
ớc, chi NSNN cho giáo dục THPT vừa mang tính ngang giá lại vừa mang tính
chất không ngang giá
1.3.- Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục Trung học phổ thông:
Quản lý chi NSNN là việc làm cần thiết gắn với việc chi NSNN nhằm
đảm bảo các khoản chi NSNN đợc thực hiện đúng với mục đích sử dụng và đạt
hiệu quả cao.
Nội dung quản lý NSNN cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung và
sự nghiệp giáo dục THPT nói riêng bao gồm 3 khâu:
- Lập dự toán.
- Chấp hành dự toán.
- Quyết toán chi NSNN
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
1..3.1- Lập dự toán chi NSNN cho giáo dục Trung học phổ thông:
Do tính phức tạp của chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT, đòi hỏi dự
tính các khoản chi trong quá trình lập dự toán, mọi khoản chi phải đợc bố trí
trong dự toán và dự toán phải đợc cơ quan quyền lực nhà nứơc xét duyệt. Lập
dự toán chi NSNN cho giáo dục THPT, dựa vào các căn cứ sau:
Thứ nhất: Dựa vào định hớng phát triển KT - XH trung hạn và dài hạn và
hàng năm của các nớc. Những chỉ tiêu, mục tiêu và nhiệm vụ phát triển giáo
dục THPT.
Thứ hai: Dựa vào khả năng nguồn kinh phí để đáp ứng đợc nhiệm vụ đợc
giao và nội dung hoạt động của sự nghiệp giáo dục THPT.
Thứ ba: Dựa vào các loại tiêu chuẩn định mức, các chính sách, chế độ
của nhà nớc liên quan đến hoạt động giáo dục THPT.
Thứ t: Căn cứ vào quy mô giáo dục, số giáo viên, cán bộ, số học sinh.
Cơ quan tài chính giao số kiểm tra cho các đơn vị giáo dục. Căn cứ vào
dự toán sơ bộ và thu chi NSNN kỳ kế hoạch, cơ quan tài chính xác định mức chi
tổng hợp dự kiến phân bổ cho mỗi đối tợng và trên cơ sở đó hớng dẫn các đơn
vị này lập dự toán kinh phí.
Dựa vào số kiểm tra và các văn bản hớng dẫn lập dự toán kinh phí, các
đơn vị dự toán cơ sở tiến hành lập dự toán kinh phí của đơn vị mình. Căn cứ vào
dự toán chi thờng xuyên đợc cơ quan quyền lực Nhà Nớc xét duyệt, cơ quan tài
chính sau khi xem xét lại cho phù hợp sẽ chính thức phân bổ dự toán chi thờng
xuyên cho mỗi đơn vị cơ sở. Dự toán ngân sách của các đơn vị phải phản ánh
đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan
có thẩm quyền ban hành.
1.3.2- Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung
họcphổ thông:
Tổ chức chấp hành kế hoạch chi là khâu thứ hai của chu trình quản lý chi
NSNN cho giáo dục THPT. Thời gian tổ chức chấp hành ở nớc ta tính từ ngày
1/1 - 31/12 dơng lịch. Trong qúa trình tổ chức chấp hành dự toán chi NSNN cho
giáo dục THPT phải dựa trên các căn cứ sau:
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
Thứ nhất: Dựa vào chỉ tiêu trong dự toán đã đợc duyệt.
Thứ hai: Dựa vào mức chi đã đợc duyệt của từng chỉ tiêu trong dự toán.
Thứ ba: Dựa vào khả năng nguồn kinh phí có thể đáp ứng nhu cầu chi
cho giáo dục THPT trong mỗi thời kỳ. Thứ t dựa vào chính sách, chế độ chi
NSNN cho giáo dục THPT hiện hành.
Hình thức cấp phát:
Đối với sự nghiệp giáo dục THPT cấp phát theo hình thức hạn mức kinh
phí. Căn cứ vào dự toán điều hành ngân sách quý, Sở Tài chính thông báo hạn
mức chi cho các trờng THPT, đồng gửi KBNN nơi giao dịch để làm cơ sở kiểm
soát, thanh toán và chi trả. Hạn mức chi ngân sách quý (Có chi ra tháng) đợc
phân phối là hạn mức cao nhất mà các trờng phổ thông đợc chi cho quý đó. Hạn
mức chi ngân sách nếu sử dụng không hết thì đợc chuyển sang tháng sau, quý
sau nhng đến ngày 31/12 vẫn không hết thì xoá bỏ.
Trình tự chấp hành dự toán chi NSNN cho giáo dục THPT.
Căn cứ dự toán ngân sách đợc giao, các trờng THPT lập dự toán chi hàng
quý gửi Sở Tài Chính xét duyệt kinh phí. Sở Tài chính tiến hành thẩm tra dự
toán ngân sách giáo dục nếu thâý phù hợp thì xét duyệt và ra thông báo gửi cho
các đơn vị , đồng thời gửi KBNN nơi giao dịch.
Căn cứ vào hạn mức chi đợc phân phối, Hiệu trởng các trờng THPT ra
lệnh chuẩn chi kèm theo hồ sơ gửi KBNN nơi giao dịch.
KBNN nơi giao dịch căn cứ vào hạn mức chi đợc Sở Tài chính phân phối
cho các trờng, kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ thanh toán và lệnh chuẩn chi
của Hiệu trởng trờng THPT thực hiện việc cấp phát, thanh toán.
1.3.3- Quyết toán chi ngân sách nhà nớc cho giáo dụcTrung họcphổ thông:
Quyết toán là khâu công việc cuối cùng trong quy trình quản lý chi
NSNN cho giáo dục THPT. Đây là quá trình kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại số
liệu đã đợc phản ánh sau một kỳ hạch toán và tình hình chấp hành dự toán chi
nhằm phân tích đánh giá kết quả thực hiện dự toán chi để rút ra kinh nghiệm,
bài học cần thiết cho việc thực hiện chi và quản lý chi ở kỳ sau.
Nội dung:
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
- Kiểm tra việc chấp hành định mức chi. Cụ thể kiểm tra tính hiện thực
của định mức chi và tính hợp pháp của các khoản chi so với định mức.
- Kiểm tra xác định đối tợng thụ hởng. Cụ thể kiểm tra cách tính toán của
các trờng THPT và kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, hồ sơ thanh toán, lệnh
chuẩn chi của Hiệu trởng các trờng THPT so với chính sách chế độ quy định.
Trình tự quyết toán chi NSNN cho giáo dục THPT:
Hết kỳ kế toán 31/12 các trờng THPT tiến hành khoá sổ sách và đối
chiếu với KBNN nơi giao dịch, sau đó lập báo cáo quyết toán năm gửi Sở Tài
chính xét duyệt báo cáo của các trờng THPT, đồng thời tổng hợp lập quyết toán
ngân sách của ngành giáo dục trình UBND và HĐND tỉnh phê duyệt.
Chơng 2
Thực trạng đầu t và quản lý chi ngân sách nhà
nớc cho giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh
Lạng Sơn trong thời gian qua.
2.1.Vài nét về đặc điểm tự nhiên, Kinh tế -Xã hội tỉnh Lạng Sơn:
Lạng Sơn là một tỉnh , vùng cao biên giới ở phía Bắc của tổ quốc. Lạng
Sơn có diện tích tự nhiên 8.325 km2, chiếm 2,5% diện tích cả nớc. Lạng Sơn có
10 huyện và 1 thành phố trong đó có 135/226 xã phờng là xã vùng cao, trong
đó có 50 xã là xã thuộc vùng III chiếm 35,6% nên còn gặp khó khăn trong công
tác giáo dục ở các vùng xâu, vùng xa. Lạng Sơn với dân số 786.456 ngời, trong
đó dân tộc Nùng chiếm khoảng 43,8%, dân tộc Tày chiếm khoảng 35,9%, dân
tộc Kinh chiếm khoảng 15,3% còn lại 5% là các dân tộc khác nh : Dao, Sán
Chay, Hoa ,Mông ,Thái, Mờng...Địa bàn Lạng Sơn tơng đối phức tạp đồi núi
chập trùng hiểm trở tuy nhiên giao thông đi lại tơng đối dễ dàng, nằm ở vị trí
có các trục đờng quốc lộ 1A, 1B, 4A , 4B và 3B nối liền với các tỉnh phía Bắc
nên thuận lợi cho việc buôn bán , trao đổi hàng hoá không chỉ trong nội vùng,
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
liên vùng mà còn là một thị trờng trung chuyển giữa nớc ta với Trung Quốc,
Châu á Thái Bình Dơng, các nớc SNG và Đông Âu. Tuy nhiên giao thông liên
huyện còn rất khó khăn, đặc biệt giao thông giữa các xã vùng sâu, vùng cao.
Khí hậu Lạng Sơn là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ trung
bình từ 20-22 c so với cả nớc nhiệt độ ở Lạng Sơn nhiệt độ thấp hơn từ 1-3 C
Trong vài năm trở lại đây kinh tế Lạng Sơn tơng đối phát triển qua kế
hoạch phát triển KT-XH năm 1996-2000 tỉnh đã đạt đợc những kết quả sau:
Tổng sản phẩm quốc nội(GNP) bình quân tăng 9,25% là mức tăng trởng
khá cao so với mức tăng trởng bình quân của cả nớc, trong đó tốc độ tăng trởng
bình quân của ngành Nông ,Lâm nghiệp là 5,4%; Công nghiệp và xây dựng
tăng 18,09%; Dịch vụ tăng 13,7%;
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tơng đối tích cực, giá trị ngành Nông,
Lâm nghiệp tăng khá, song tỷ trọng giảm từ 62,1% năm 1995 xuống còn 42%
vào năm 2002. tỷ trọng ngành Công nghiệp và Xây Dựng tăng từ 9% lên 13,7%;
các ngành Dịch vụ tăng từ 28,89% lên 37,2%.Công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp
trong những năm qua đã phát triển đúng hớng và có tốc độ tăng trởng cao. Giá
trị ngành Công nghiệp bình quân hàng năm tăng21,5% cao hơn mức tăng chung
của cả nớc. Một số cơ sở sản xuất công nghiệp đã quan tâm đầu t phát triển
chiếu sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm,ổn định sản
xuất và kinh doanh hiêu quả nh: Nhà máy Xi măng, xí nghiệp gạch Hợp Thành ,
công ty Cơ khí cơ điện...
Các ngành Dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng, hoạt động thơng mại
sôi động ở khu vực đô thị, khu vc cửa khẩu biên giới. Tỉnh đã quan tâm xây
dựng các chợ, cửa hàng thơng mại ở Thành Phố,thị trấn, môt số trung tâm cụm
xã.Tổng mức lu chuyển hàng hoá tăng bình quân 16,02%/năm. Doanh thu từ du
lịch tăng 11,7%/năm. Có sự chuyển biến tích cực trong phát huy nội lực cho đầu
t phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, kết cấu hạ tầng tạo điều kiện thúc đẩy
phát triển KT-XH . Tổng số vốn đầu t phát triển trên địa bàn Tỉnh giai đoạn
1996-2000 là 3.565 tỷ đồng,gấp 4 lần so với thời kỳ 1991-1995.
Thu NSNN trên địa bàn tỉnh bình quân hàng năm tăng vân tăng trởng
đều, do vậy có thêm điều kiện để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng. Quan hệ sản
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
xuất mới đợc củng cố hoàn thiện, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có bớc
phát triển. Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc củng cố, sắp xếp lại với sự hỗ trợ của
Nhà Nớc về vốn, tín dụng,hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nên đang từng bớc phát triển
bền vững. Trong 5 năm qua đã chuyển đổi 22 hợp tác xã, thành lập mới gần 30
hợp tác xã kiểu mới, kinh tế t nhân ngày càng đợc mở rộng và phát triển. Năn
2004 nền kinh tế Lạng Sơn có nhiều bứơc tiến rõ rệt kinh tế phát triển ổn định,
đặc biệt là ngành du lịch đã thu hút đựơc số lợng du khách đến đông là do tỉnh
Lạng Sơn có một chiến lợc văn hoá du lịch một cách hợp lý
2.2.Thực trạng giáo dục Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn:
Nhận thức đợc tầm quan trọng của giao dục trong sự nghiệp đổi mới mọi
mặt nền KT-XH Lạng Sơn, mặc dù còn rất nhiều khó khăn xong đợc sự quan
tâm của Bộ Giáo Dục và Đào tạo, sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND
tỉnh, sự phối hợp giữa các Ban,Ngành, Đoàn thể và Nhân dân trong tỉnh, đặc
biệt sự cố gắng của đội ngũ cán bộ quản lý,giáo viên và học sinh, sự nghiệp
giáo dục đào tạo THPT tỉnh Lạng Sơn đã không ngừng phát triển về cả quy mô
lẫn chất lợng.
Mạng lới trờng lớp đợc mở rộng, các loại hình đào tạo đã đợc đa dạng
hoá, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Năm học 2001-2002 có 20 trờng
THPT (trong đó có 18 trờng quốc lập ,1 trờng bán công, 1trờng dân lập) và 331
lớp học (trong đó có 241 học sinh bán công trên tổng số 4 lớp và334 học sinh
thuộc trờng dân lập) đến năm học 2002-2003 có 21 trờng THPT ,số trờng
THPT quốc lập tăng thêm 1 trờng, tổng số hoc sinh thuộc khối THPT cũng
tăng lên là 20111 học sinh, tăng 5137 học sinh so với năm học 2001-2002.
Đến năm học 2003 - 2004 số học sinh PTTH đã tăng lên đáng do một số trờng
mở rộng thêm quy mô và lớp học, cụ thể số lớp học ở trờng quốc lập tăng thêm
35 lớp so với năm 2002-2003, số lớp học ở trờng dân lập tăng thêm 04 lớp, do
vậy số học sing cũng tăng theo theo, dự đoán số học sinh THPT trong 5 năm
trở lại đây mỗi năm tăng trung bình 1800 em tơng ứng với tỷ lệ 16%/năm. Có
thể khái quát sự gia tăng về số trờng lớp qua bảng sau:
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
Bảng 1: Thống kê trờng, lớp, số học sinh THPT
Năm học 2001-2002 2002-2003 2003 -2004
Tổng số trờng quốc lập 18 19 19
+Tổng số lớp quốc lập 361 425 460
+Tổng số học sinh quốc lập 16467 19469 20765
Tổng số trờng bán công 1 1 1
+Tổng số lớp bán công 4 6 6
+Tổng số học sinh bán công 241 217 223
Tổng số trờng dân lập 1 1 1
+Tổng số lớp dân lập 7 10 14
+Tổng số học sinh dân lập 334 425 524
(Nguồn: Sở Giáo dục-Đào Tạo)
Bên cạnh việc tăng lên về số lợng học sinh, số lợng cán bộ giáo viên
cũng tăng lên về số lợng và chất lợng, cụ thể năm 2002-2003 co 641 giáo viên
THPT đã tăng hơn năm 2001-2002 là 324 giáo viên. Công tác giáo dục t tởng
chính trị, đạo đức, pháp luật, công tác đào tạo bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ
đối với giáo viên luôn đợc coi trọng.Giáo viên toàn tỉnh phần lớn đã đợc đào tạo
tạm chuẩn theo quy định, một bộ phận đang đợc đào tạo ở trình độ cao hơn.
Nhiều giáo viên đợc công nhân là giáo viên dạy giỏi, có thành tích xuất sắc,
tận tuỵ với nghề.
Đi đôi với việc phát triển về quy mô, chất lợng giáo dục THPT cũng
ngày càng đợc nâng cao. Năm học vừa qua tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức khá,
tốt chiếm hơn 80% ở tất cả các trờng, tỷ lệ học sinh yếu kém đã giảm bớt đi. Tỷ
lệ học sinh bỏ học ngày càng giảm ít đi, ít số học sinh bị kỷ luật buộc thôi học.
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ngay càng cao, trong những năm gần đây trung bình
gần 90%, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trờng Cao đẳng ,đại học ngày càng tăng
lên:
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
Bảng 2. Tỷ lệ xếp loại học lực của học sinh THPT.
Đơn vị tính: %
Năm học
Ngành học
2001 - 2002 2002 - 2003 2003- 2004
+ Học lực giỏi 0,89 0,71 0,8
+ Học lực khá 22,81 21,56 22,1
+ Học lực TB 69,63 70,64 69,6
+ Học lực yếu 6,67 7,04 7,47
+ Học lực kém 0,01 0,02 0,03
+ Tỷ lệ lu ban 0,61 0,3 0,4
+ Tỷ lệ tốt nghiệp 90,75 85,1 87
+ Hiệu quả đào tạo 88,1 79,49 83
(Nguồn Sở giáo dục Lạng Sơn)
Số học sinh giỏi đợc công nhận ngày càng tăng về số lợng và chất lợng.
Việc bồi dỡng học sinh giỏi đã đi vào chiều sâu. Nhiều kỳ thi học sinh giỏi các
khối lớp và quốc gia đã đợc tổ chức.
Bảng 3: Kết quả thi Học sinh giỏi khối THPT năm 2003-2004
Bậc học cấp thi
Tổng
số giải
Trong đó
Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải K.K
Ghi
chú
I. Cấp tỉnh
- THPT 540 1 45 181 313
- Lớp 10 145 0 5 54 86
- Lớp 11 191 1 24 55 111
- Lớp 12 204 0 16 72 116
II. Cấp Quốc gia
Lớp 12
35 0 1 13 21
.
(Nguồn: Sở giáo dục-Đào tạo Lạng Sơn)
Thành tích học sinh giỏi tăng lên đã khẳng định chất lợng giáo dục mũi
nhọn đang từng bớc phát triển vững chắc. Có đợc những biến đổi tích cực trên là
nhờ vào việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính chủ động,
sáng tạo năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh và việc đào tạo bồi dỡng
chuyên môn cho cán bộ, giáo viên trong các trờng THPT
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
Bên cạnh những mặt đạt đợc thì giáo dục THPT còn có những mặt hạn
chế sau: Chất lợng giáo dục cha đồng đều ở các vùng miền, nhất là vùng cao,
vùng xa xôi hẻo lánh cần đợc quan tâm chú trọng nhiều hơn; cơ sở vật chất tr-
ờng học một số nơi còn thiếu nhiều, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giảng dậy
và học tập. Số đầu sách còn hạn chế. Số máy vi tính hiện có là gần 200 máy nh-
ng phần lớn đã quá cũ, lại phân phối không đêu ở các trờng THPT trên địa bàn
toàn Tỉnh .
Công tác xã hội hoá giáo dục còn có nhiều hạn chế, đó là nhận thức về
công tác này có lúc, có nơi còn nhiều phiến diện, đơn giản, ví dụ nh quan niệm
xã hội hoá là huy động xã hội đóng góp tiền xây dựng trờng lớp, đóng góp học
phí. Nếu chỉ nh vậy là thu hẹp hoat động, làm lệch lạc mục tiêu cơ bản, lớn lao
của xã hội hoá giáo dục hoặc coi xã hội hoá chỉ là một giai pháp tình thế, cần
phải khắc phục ngay trong mỗi cán bộ, giáo viên và ngời dân.
Tệ nạn ma tuý đang thâm nhập vào một số trờng THPT gây băn khoăn lo
lắng trong nhân dân. Hiện tợng thiếu nghiêm túc trong thi cử, vi phạm quy chế
tuyển sinh, đặt ra những khoản thu không hợp lý đối với học sinh vẫn còn tồn
tại, hoạt động dậy thêm, học thêm ở một số trờng cha đợc quản lý chặt chẽ.
2.3. Thực trạng đầu t ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ
thông ở Lạng Sơn :
2.3.1. Tổng quan về chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học
phổ thông:
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), đờng lối phát triển kinh tế
của nớc ta đã có sự chuyển biến cơ bản, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc theo
định hớng XHCN. Đổi mới đơng lối kinh tế đã có tác động mạnh mẽ tới mọi
mặt của đời sống KT-XH nói chung và sự nghiệp GD nói riêng. Trong những
năm gần đây nền kinh tế Lạng Sơn đã có những chuyển biến cơ bản, từng bớc
thích ứng với nền kinh tế thị trờng. Sự phát triển đa dạng của các loại hình kinh
tế trong nhiều lĩnh vực đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các
ngành trong việc thực hiện nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế. Công tác
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
quản lý NSNN ở Lạng Sơn trong những năm qua đã đạt đợc những thành tích
đáng phấn khởi, kế hoạch thu, chi NSNN nhiều năm liền đã hoàn thành và hoàn
thành vợt kế hoạch, điều đó tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế của tất
cả các ngành, các lĩnh vực, thúc đẩy đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t, đảm
bảo sự ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, từng bớc nâng cao đời sống
của nhân dân.
Bảng 4: Tình hình thu- chi Ngân Sách tinh Lạng Sơn.
Đơn vị: triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004
1 Thu NSNN 1.044.000 652.000 895.000
2 Chi NSNN 1.034.269 550.570 984.322
(Nguồn: phòng quản lý Ngân Sách-Sở Tài Chính)
Nhìn vào bảng trên ta thấy số thu, chi NSNN hằng năm vẫn tăng lên
đáng kể năm 2004 số thu tăng lên so với năm 2003là 243.000 triệu đồng, Số thu
ngân sách tăng lên phản ánh đợc sự phát triển kinh tế của Tỉnh và điều đó cũng
chứng tỏ các chính sách quản lý tài chính đang áp dụng là phù hợp với điều kiện
thực tế của Tỉnh, các biện pháp nhằm huy động các nguồn thu đợc thực hiện
khá hiệu quả. Tơng ứng với sự tăng lên của thu NSNN thì chi NSNN cũng tăng
lên năm 2004 tăng so với năm 2003 là 433.752 triệu đồng. Do nguồn thu tăng
lên nên đã góp phần điều chỉnh một số khoản chi mang tíng trọng điểm, nhằm
tạo ra sự hài hoà cho các đối tợng chi để phát triển một cách toàn diện về tất cả
các mặt trong đó có các khoản chi ngân sách cho sự nghiệp GD của Tỉnh đặc
biệt là chi cho giáo dục PTTH.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế của Tỉnh, Tỉnh Uỷ, HĐND, UBND
Tỉnh đã quan tâm đến sự phát triển sự nghiệp GD của Tỉnh , thể hiện trong việc
cố gắng nhanh chóng cụ thể hoá các Nghị quyết, Quyết định của Đảng và Nhà
Nớc trên địa bàn, các kế hoạch trung hạn , dài hạn, kế hoạch hàng năm, có
chiến lợc cụ thể hoá để đa sự nghiêp GD của Tỉnh có những bớc chuyển biến
mới. Trong điều kiện KT-XH còn nhiều khó khăn, nhng tỷ lệ chi ngân sách
Tỉnh cho GD và GD THPT không ngừng tăng lên trong các năm qua.
Bảng 5: Chi NSNN, chi cho sự nghiệp GD, và chi cho GD THPT.
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu 2002 2003
Tổng chi NSNN 1.034.269 727.056
Chi TX 544.665 520.431
Chi cho GD-ĐT 212.580 262.342
Chi cho GD THPT 14.991 16.895
Ta thấy chi NSNN cho GD THPT trong những năm qua tăng khá nhanh .
cụ thể năm 2003 so với năm 2002 tăng 1.904 triệu đồng và năm 2003 chi cho
GD THPT chiếm 6,44% trong tổng số chi cho GD-ĐT, năm 2002 con số nay là
7,05% và chi NSNN cho GD năm 2003 chiếm hơn 30% trong tổng số chi, năm
2002 là 20,6 % .Điều này cho thấy trong nhng năm qua Đảng bộ và nhân dân
tỉnh Lạng Sơn dã tăng cờng đầu t quan tâm tới GD. Nhng vấn đề đặt ra là mức
đầu t gia tăng , hiệu quả đầu t tới đâu? Mỗi cấp học trong đó có cấp THPT đầu
t đợc bao nhiêu và đầu t nh vậy có phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH
không? Để trả lời cho câu hỏi đó ta đi xem xét đánh giá cụ thể từng nội dung
chi chi NSNN cho GD THPT.
2.3.2. Đánh giá cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp Giáo dục
Trung học phổ thông:
Nhìn chung, các khoản chi thờng xuyên cho sự nghiệp GD THPT đã phát huy đ-
ợc hiệu quả ở một mức độ nhất định, thể hiện ở những thành tựu to lớn mà GD
THPT đạt đợc trong những năm qua. Các khoản chi cho GD THPT bao gồm 4
nhóm sau:
+ Nhóm chi cho con ngời ( chi CN)
+Nhóm chi Quản lý hành chính ( chi QLHC)
+ Nhóm chi Nghiệp vụ chuyên môn ( chi NVCM)
+ Nhóm chi mua sắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ (chi MS)
Mỗi nhóm chi ảnh hởng tới tổng số chi NSNN cho GD THPT ở mỗi thời
kỳ khác nhau. Trong mỗi nhóm chi lại có từng đối tợng riêng biệt để tính toán,
xây dựng định mức cụ thể, nên yêu cầu cách thức quản lý cũng rát khác nhau.
Để phan tích một cách cụ thể và sâu sắc hơn ta đi phân tiach tình hình thực hiện
các nhóm chi đó trong chi NSNN cho GD THPT ở tỉnh Lạng Sơn thời gian qua.
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
Từ đó thấy đợc khoản chi nào hợp lý và khoản chi nào bất hợp lý để có biện
pháp quản lý phù hợp, phát huy hiệu quả của việc sử dụng NSNN là cao nhất.
Trớc hết ta xem xét phân tích bảng số liệu sau:
Bảng 6: Cơ cấu chi NSNN cho GD THPT ở tỉnh Lang Sơn:
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2002
Năm
2003
So sánh
Số tuyệt
đối
Tỷ trọng
Số tuyêt
đối
Tỷ trọng
Số tuyệt
đối
Số tơng
đối(%)
Tổng chi 14.991 100% 16.895 100% 1.904 127
Chi CN 11.248 75 12.894 76 1.646 146
Chi NVCM 1.366 10 1.520 9 154 111
Chi QLHC 1.339 9 1.461 9 122 109
Chi MS 938 6 1.028 6 90 110
Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng số chi cho GD THPT năm 2003 tăng so
với năm 2002 là 1.904 triêu đồng, tơng ứng với 127% ; trong đó đặc biệt chú ý
là chi CN và chi cho NVCM đã tăng lên tơng ứng là 1.646 và 154 triêụ đồng,
trong đó nhóm chi cho QLHC cũng tăng 112 triệu đồng điều này chứng tỏ
chinh sách quản lý tài chính ở các đơn vị này vẫn còn phải tích cực cải cách
hành chính để giảm bớt khoản chi này. nhng trong bảng trên thì cơ cấu chi vẫn
cha thật sự hợp lý, nhóm chi cho con ngời qua các năm đã tăng, nhng xét về tỷ
trọng trong cơ cấu chi của từng năm thì còn thấp do đó cần phải tăng chi cho
con ngời để đảm bảo chất lợng dạy và học, Bên canh đó cần tăng cờng đầu t cho
nghiệp vụ chuyên môn và mức chi cho mua sắm sửa chữa , nâng cao thiết bị
phục vụ công tác giảng dạy. Bên cạnh đó nhóm chi QLHC còn cao năm 2002
còn sắp sỷ bằng với tỷ trọng chi cho NVCM, trong nhng năm tới cần triệt để tiết
kiệm cá khoản chi QLHC.
Đây là số liệu tổng hợp về cơ cấu chi cho GD THPT, để nắm bắt đợc thấu
đáo thực trạng chi và quản lý chi từng nhóm cụ thể ta đi sâu phân tích từng
nhóm cụ thể:
Nhóm chi cho con ng ời:
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
Chi lơng là khoản chi lớn nhất trong cơ cấu chi thờng xuyên cho sự
nghiệp GD THPT , thực tế chiếm tới hơn 70% tổng số chi NSNN cho GD THPT
. Nội dung của khoản chi này bao gồm : Tiền lơng, tiền công, phụ cấp lơng,
tiền thởng, phúc lợi tập thể, các khoản đóng góp khác. Nhóm chi này ảnh hởng
trực tiếp đến đời sống của đội ngũ giáo viên, học sinh mà họ là những ngời
quyết định đến chất lợng GD. Do vậy để nâng cao chất lợng GD thì trớc hết
phải nâng cao đời sống của giáo viên, đảm bảo cho họ cuộc sống ổn định cả về
vật chất lẫn tinh thần , từ đó họ sẽ chuyên tâm công tác, đem hết khả năng tâm
huyết của mình ra để truyền thụ kiến thức cho học sinh Để biết đợc cụ thể
tình hình chi NSNN cho con ngời ta đi phân tích số liệu trong bảng sau:
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
Bảng 7
Chỉ tiêu Năm 2002 Tỷ lệ(%) Năm 2003 Tỷ lệ(%)
Tổng 11.248 12.894
Chi lơng 4.479 39,8 6.125 47,5
Chi phụ cấp 3.993 35,5 4.120 32
Thởng 101 0,9 193 1,5
Phúc lợi 56 0,5 51 0,4
Chi khác 2619 23,3 2.405 18,6
(Nguồn Phòng ngân sách - STC)
Qua số liệu trên ta thấy chi cho CN nhìn chung là tăng đáng kể năm 2003
so với năm 2002 tăng 1.904 triệu đồng, tơng ứng với 27%, sở dĩ có đợc sự tăng
trên là do trong những năm qua Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm và có những
chính sách đúng đắn đến đời sống của giáo viên nh :Nghị Định 35/2001/ NĐ-
CP, quyết định số 973/1997/QĐ-TTg ngày 17/11/1997 của Chính Phủ. Thông t
hơng dẫn số 147/1998/TT-LT-TCCP-TC-LĐTBXH-GD ĐT ngày 5/3/1998 về h-
ớng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp u đãi đối với giáo viên đang triếp giảng dạy ở
các trờng công lập của Nhà Nớc. Đối với giáo viên công tác tại các trờng khu
vực III theo Quyết định 42/UBDT MN của Uỷ ban Dân Tộc và Miền núi còn đ-
ợc hởng chế độ trợ cấp thêm theo QĐ số 1498/UB-QĐ ngày 25/9/1998 của Uỷ
ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc trợ cấp thêm cho giáo viên. Năm 2000 Nhà
nớc đã quyết định tăng mức lơng cơ bản từ 180.000đ/ tháng, lên 210.000 đ/
tháng, và sau đó lại tăng lên 290.000/tháng điều đó góp phần ổn định đời sống
của giáo viên. Trong tổng số chi CN thì chi lơng chiếm tỷ trọng lớn nhất trên
40% và tăng đều đặn qua các năm, cụ thể năm 2003 so với năm 2002 tăng 1646
triệu đồng, tơng ứng 46%. Chi lơng bao gồm theo ngạch bậc, theo quỹ lơng đợc
duyệt, lơng tập sự và lơng hợp đồng dài hạn.
Khoản đáng kể thứ 2 phải kể đến là phụ cấp lơng, bao gồm: phụ cấp
chức vụ, phụ cấp độc hại, phụ cấp giảng dạy tại vùng III, vùng đặc biệt khó
khăn... Các khoản phụ cấp cũng tăng cùng với tốc độ tăng lơng, năm 2003 là
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02
4.120 triệu đồng, năm 2002 là 3993 triệu đồng, tăng 127 triệu đồng, khoản phụ
cấp lơng luôn chiếm tỷ trọng rất cao trên 30% trong tổng số chi CN. Sở dĩ nh
vậy là do: tiền lơng bình quân cha đủ đảm bảo đời sống thì số phụ cấp tăng lên
sẽ góp phần hỗ trợ đời sống của giáo viên. Mặt khác, chế độ phụ cấp cao nh vậy
là nhằm để thu hút giáo viên lên công tác ở các vùng khó khăn. Xét về lâu dài
thì Nhà Nớc nên có chính sách tăng lơng cho gioá viên để đảm bảo đời sống
của họ.
Tiền thởng: khoản tiền này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi CN,
năm 2002 chiếm 0,9%, năm 2003 chiém 1,5 % .Tuy vậy nó góp phần không
nhỏ trong việc nâng cao chất lợng GD, khuyến khích đội ngũ giáo viên thực
hiên tốt nhiêm vụ giảng dạy.
Phúc lợi tập thể: khoản chi này chủ yếu là chi trợ cấp khó khăn cho cán
bộ, giáo viên, đặc biệt là giáo viên công tác tại vùng sâu, vùng xa còn gặp hoàn
cảnh khó khăn. Mục chi này cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số chi cho con
ngời, năm 2002 là 0,5%, năm 2003 là 0,4%,
Các khoản đóng góp khác: các khoản đóng góp này luôn chiếm một tỷ
trọng ổn định khoảng 20%. Tơng ứng vơí sự tăng lên của quỹ lơng các khoản
này cũng tăng lên đáng kể 173 triệu đồng, tơng ứng là 21%.
Nhìn chung qua đánh giá chi tiết tình hình chi cho từng mục thì thấy cơ
cấu chi CN tơng đối hợp lý. Đảm bảo đợc yêu cầu chi đúng, chi đủ, chi kịp thời
theo chế độ Nhà nớc ban hành.
Nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn (chi NVCM):
Đây là nhóm chi quan trọng thứ hai sau nhóm chi cho con ngời, nó đáp
ứng kinh phí cho việc mua t liệu, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, mô hình
giảng dạy khoản chi này ảnh h ởng trực tiếp đến chất lợng GDTHPT, nó đáp
ứng phơng tiện cho việc giảng dạy, giúp thầy cô truyền đạt kiến thức cho học
sinh một cách hiệu quả và học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức.
Trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn, mạng lới trờng THPT ngày càng đợc mở
rộng nên số lợng học sinh và giáo viên ngày càng tăng. Chủ trơng đổi mới GD
đã đa vào giảng dạy nhiều môn học và sách giáo khoa mới, tăng cờng đầu t dạy
SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02