Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Kế hoạch bài dạy tuần 10 Môn Mĩ thuật lớp 1 2 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.04 KB, 18 trang )

TUẦN 22
MĨ THUẬT LỚP 1
Ngày soạn: 11/2/2022
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 15/2 Lớp 1A, 1B
Thứ 5 ngày 17/2 Lớp 1C
BÀI 13: SÁNG TẠO CÙNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như
sau:
– Nhận biết được hình dạng khối cơ bản ở một số vật liệu sẵn có; Nêu được cách
tạo sản phẩm từ vật liệu dạng khối cơ bản.
– Tạo được sản phẩm theo ý thích từ vật liệu dạng khối cơ bản, bước đầu biết thể
hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Bước
đầu thấy được có thể tạo nên đồ vật hữu ích từ vật liệu đã qua sử dụng.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở Hs năng lực chung và một số năng
lực đặc thù khác như: Tự chủ và từ học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, ngơn ngữ, tính tốn… thơng qua một số biểu hiện: Vận dụng hiểu biết
hình khối của năng lực tính tốn để lựa chọn vật liệu và tạo sản phẩm dạng khối;
trao đổi, chia sẻ trong học tập…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, sự tơn trọng và tính
thần trách nhiệm… thông qua một số biểu hiện như: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để
học tập; tôn trọng lựa chọn vật liệu để thực hành và sản phẩm tạo được của bạn
bè; ý thức giữ vệ sinh trong và sau khi thực hành, sáng tạo…
*HSKT: Em Nhi 1C, Trọng 1A: Tập tạo sản phẩm theo ý thích từ vật liệu dạng
khối cơ bản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh: Vở THMT1, vật liệu dạng khối, kéo, hồ dán, giấy màu, màu vẽ…


2. Giáo viên: Vở THMT1, vật liệu dạng khối, kéo, hồ dán, giấy màu, màu vẽ…
hình ảnh liên quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp DH: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải
quyết vấn đề, vấn đáp, liên hệ thực tế…
2. Kĩ thuật DH: Động não, bể cá…
2. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ổn định, kiểm tra đồ dùng học tập (2p)
Tiết 1


Hoạt động của GV

HĐ của HS

HSKT

Hoạt động 1: Khởi động (khoảng 3 phút)
- Tham gia trò chơi
- Tổ chức các nhóm HS chơi trị chơi : “Ai
- Quan sát, đánh giá
nhanh, ai nhớ hơn”
+ Nội dung: Viết tên sản phẩm đã tạo được kết quả chơi của các
nhóm
ở bài 12 (của mình, của
- Lắng nghe Gv tổng
bạn, của nhóm).
+ Chuẩn bị: GV dán sẵn khổ giấy A3 trên kết trò chơi, gợi mở
nội dung bài học

bảng (số lượng tùy vào số
- Để đồ dùng học tập
đội chơi). Mỗi HS trong mỗi nhóm nhận
trên bàn. Một số HS
một bút viết bảng/bút dạ.
giới thiệu
+ Hình thức chơi: Tiếp sức
+ Thời gian: 2 phút.
- GV tổng kết trò chơi và gợi mở nội dung
bài 13.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 5 phút)
- Tổ chức HS quan sát hình ảnh minh họa - Quan sát
trang 57 – SGK. Giao nhiệm vụ cho HS: Thảo - Trao đổi nhóm: 3 HS
- Trả lời câu hỏi trong
luận trả lời trong SGK.
SGK
- Gợi mở rõ hơn nội dung câu hỏi:
- Nhận xét hoặc bổ
+ Kể tên vật liệu, đồ vật có ở hình ảnh
+ Vật liệu/đồ vật nào có dạng đã biết ở bài sung ý kiến của các
bạn đã chia sẻ
12 (khối trụ, khối lập phương, khối cầu….).
- Lắng nghe
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS; giới
thiệu rõ hơn dạng hình khối ở mỗi vật liệu.
- Nêu vấn đề, kích thích liên hệ mỗi vật liệu
dạng khối với đồ vật, đồ dùng, đồ chơi… mà
HS biết.
=> Giới thiệu một số hình ảnh sản phẩm có
dạng khối cơ bản như: cây, lật đật, con ong,

ống nhịm, ơ tơ, búp bê… và kích thích HS
tìm hiểu cách tạo các sản phẩm.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo (khoảng 20’)
a. Hướng dẫn cách thực hành
 Tạo hình búp bê từ vật liệu khối cầu và
khối trụ (lõi giấy)
- Quan sát
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hình ảnh - Thảo luận: cặp đôi
trong SGK, tr.58 và trao đổi, lần lượt trả lời - Lần lượt trả lời câu
các câu hỏi sau:
hỏi
+ Hình sản phẩm búp bê gồm những bộ
phần nào?
+ Phần đầu, phần thân của búp bê giống vật

Quan sát

Gợi ý giúp HS trả
lời câu hỏi

Tham gia thảo
luận


Hoạt động của GV
liệu hình khối gì?
+ Cách tạo hình phần đầu, phần thân của
búp bê?
- Nhận xét trả lời, bổ sung của HS; hướng
dẫn, thị phạm minh họa cách tạo sản phẩm:

Bước 1: Chọn vật liệu (kết hợp sử dụng vật
liệu thật để giới thiệu đến HS):
+ Vật liệu hình khối cầu (làm phần đầu).
+ Vật liệu hình khối trụ (làm phần thân).
+ Màu giấy theo ý thích để cắt, dán trang trí
Bước 2: Tạo các chi tiết cho mỗi bộ phận
hình búp bê
+ Sử dụng khối cầu và cắt dán mắt, mũi,
miệng để tạo phần đầu.
+ Sử dụng lõi giấy vệ sinh làm thân và cắt
giấy thành dãi dài hoặc
căt tạo chấm, bông hoa… dán làm áo cho
búp bê.
Bước 3: Chắp ghép các chi tiết, bộ phận để
tạo hình búp bê.
+ Đặt hình khn mặt đã tạo lên hình lõi
giấy vệ sinh (khối trụ) để có hình búp bê tạo
từ khối cầu và khối trụ. Có thể cắt giấy, dán
tạo tóc.
 Tạo hình búp bê từ vật liệu lõi giấy vệ
sinh

HĐ của HS
- Nhận xét, bổ sung
câu trả lời của nhóm
bạn

HSKT

Quan sát


- Dùng giấy, dán một phần lõi giấy tạo phần khuôn mặt
và vẽ/cắt, dán mắt, mũi miệng.
- Có thể dùng giấy cắt làm tóc.
- Dùng giấy, dán phần còn lại của lõi giấy làm phần thân
(hoặc để nguyên màu của lõi giấy).
- Có thể dán giấy làm trang phục; cắt hoa, chấm… làm
khuy áo và trang trí.
Tạo hình búp bê từ giấy/bìa giấy và vật
liệu lõi giấy vệ sinh
- Cắt giấy tạo hình khn mặt: vng, trịn,
chữ nhật… và vẽ/cắt dán mắt, mũi, miệng.
- Cắt hai bên mép đối diện của lõi giấy (khối
trụ) dài khoảng 2cm và cài hình khn mặt

Quan sát


Hoạt động của GV
vào để tạo hình búp bê. Có thể vẽ/cắt giấy
và dán để tạo tóc.
 Tạo hình sản phẩm khác: cây, con ong,
con mèo, ống nhòm…

HĐ của HS

HSKT

b. Tổ chức HS thực hành và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng dành cho bài học và - Lắng nghe

nhiệm vụ thực hành:
- Vị trí ngồi theo
+ Tiết 1: Tạo sản phẩm cá nhân
nhóm: 6 HS
+ Tiết 2: Trang trí sản phẩm cá nhân. Kết - Thực hành tạo sản Tập tạo SP
hợp các sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm phẩm cá nhân
nhóm.
- Quan sát các bạn
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ: thực hành
+ Thảo luận, chọn chủ đề thể hiện: Búp bê, - Trao đổi, chia sẻ
cây, con vật, nhà…
cùng bạn trong nhóm
+ Mỗi cá nhân tạo một sản phẩm theo chủ
đề nhóm đã chọn và quan
sát, trao đổi cùng bạn trong nhóm: vật liệu
hình khối gì, sử dụng giấy
màu gì?...
- Quan sát HS thực hành, thảo luận và trao
đổi, gợi mở, hướng dẫn,
giúp HS thuận lợi hơn trọng thực hành.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải
nghiệm (khoảng 6’)
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm trên bàn, - Trưng bày theo nhóm Quan sát
tại nhóm học tập.
- Quan sát sản phẩm
- Hướng dẫn HS quan sát các sản phẩm
- Giới thiệu sản phẩm
trong lớp
- Chia sẻ cảm nhận về
- Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm, ví dụ:

các sản phẩm trong
+ Sản phẩm của em có dạng khối gì?
lớp.
+ Em đã tạo nên sản phẩm bằng cách nào?
+ Em thích sản phẩm của bạn nào trong
nhóm, trong lớp?
- Tổng kết nội dung giới thiệu của HS, gợi
nhắc HS suy nghĩ để trang trí, hồn thiện
sản phẩm cá nhân vào tiết 2 và cùng sắp xếp
tạo sản phẩm nhóm.
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2
(khoảng 1’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài học và kết


Hoạt động của GV

HĐ của HS

HSKT

quả học tập.
- Nhắc HS bảo quản sản phẩm và mang đến
lớp vào tiết học tới để tiếp tục hồn thiện và
tạo sản phẩm nhóm.

TUẦN 22

MĨ THUẬT LỚP 2
Ngày soạn: 11/2/2022
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 15/2 Lớp 2A, 2D
Thứ 4 ngày 16/2 Lớp 2B
Thứ 5 ngày 17/2 Lớp 2C
BÀI 13: CHIẾC BÁNH SINH NHẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực mĩ thuật
- Nêu được hình dạng của chiếc bánh sinh nhật và cách tạo hình, sắp xếp chấm nét
tạo nhịp điệu trên chiếc bánh sinh nhật có dạng khối cơ bản.
- Tạo được sản phẩm chiếc bánh sinh nhật có dạng khối cơ bản và sử dụng được
chấm, nét để sắp xếp tạo nhịp điệu trên sản phẩm. Biết trao đổi, chia sẻ trong thực
hành, sáng tạo.
-Trưng bày, giới thiệu, chia sẽ được cảm nhận về sản phẩm. Bước đầu nhận ra có
nhiều cách sắp xếp chấm, nét tạo nhịp điệu để trang trí, tạo sự hấp dẫn cho sản
phẩm chiếc bánh sinh nhật.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác.
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động
lựa chọn đồ dùng học tập để tiến hành thực hành sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi và cùng bạn tạo sản phẩm
nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết vận dụng một số kĩ năng tạo hình với
đất nặn như lăn dọc, xoay trịn, ấn dẹt để tạo hình và trang trí sản phẩm chiếc bánh
sinh nhật.
* Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét sản phẩm.


- Năng lực thể chất: Vận dụng sự khéo léo của bàn tay trong các hoạt động với các

thao tác: vẽ, cắt, dán, nặn
3. Phẩm chất.
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: chăm
chỉ, trung thực... góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, được
biểu hiện như: giữ vệ sinh cho bản thân và lớp học trong thực hành với đất nặn tơn
trọng ý tưởng tạo hình và cách sử dụng màu sắc, chấm nét để trang tri sản phẩm
chiếc bánh sinh nhật của bạn bè và người khác, có ý thức quan tâm đến sinh nhật
của người thân và bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 2, Vở Thực hành Mĩ thuật 2; đất nặn và bộ công cụ
thực hành với đất nặn, hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu
hoặc ti vi (nếu có).
2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 2, Vở Thực hành Mĩ thuật 2; đất nặn và bộ công cụ
thực hành với đất nặn. Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 2-5 phút)
Tổ chức hoạt động khởi động.
- Gợi mở HS chia sẻ mong muốn về món quà được
tặng trong ngày sinh nhật của mình (hoặc món q - Hs lắng nghe
mình sẽ tặng nhân dịp sinh nhật người thân).
+ Hs tham gia chia sẻ về món
Lưu ý: Món quà có dạng hình, khối cơ bản.
quà sinh nhật.
- GV gợi mở HS kể tên và giới thiệu đặc điểm của
một số hình, khối cơ bản (hình trịn, vng, tam - Hs thực hiện nối tiếp

giác khối lập phương, khối trụ, khối chữ nhật, khối
cầu).
GV tóm lược ý kiến của HS, liên hệ giới thiệu bài
học.
“Ở bài học này chúng mình cũng tạo hình bánh
sinh nhật và sử dụng chấm, nét để trang trí, tạo - Lắng nghe
nhịp điệu”
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 5-9 phút)
* GV cho HS xem hình một số chiếc bánh sinh
nhật (tr.60)


- GV tổ chức HS quan sát hình ảnh trong SGK và
giao nhiệm vụ: Trao đổi, giới thiệu chi tiết lặp lại
tạo nhịp điệu trên mỗi chiếc bánh theo cảm nhận.

- HS quan sát hình ảnh và trả
lời câu hỏi
- HS trả lời:
+ Bánh hình con khủng long:
Các hình tam giác màu cam
gắn trên lưng con khủng long
tạo thành một đường lượn
uyển chuyển hình vịng cung
+ Bánh hình vng: Sử dụng
socola màu trắng tạo nét
lượn sóng trang trí xung
quanh bề mặt của bánh tạo
thành đường lượn có nhịp
điệu...

+ Bánh các quả bóng: Mỗi
quả bóng là một chấm to
được lặp lại trên mặt để
bánh...những chấm đen trên
quả bóng là những chấm nhỏ
tạo thành một nhịp điệu vui
mắt
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình và nhận
biết các chi tiết chấm, nét,
màu sắc…trên chiếc bánh

- GV nhận xét và giới thiệu, gợi mở giúp HS nhận
ra một số chi tiết giống chấm, nét, hình được sắp
xếp tạo biểu hiện của nhịp điệu trên mỗi chiếc
bánh.
* GV cho HS xem hình chiếc bánh (tr.61, 62) hoặc
hình ảnh sưu tầm
- GV giúp HS nhận ra những chi tiết giống chấm,
nét và màu sắc được sắp xếp tạo nhịp điệu trang trí
trên mỗi chiếc bánh.
- GV gợi mở, nêu vấn đề, để kích thích HS hứng - HS lắng nghe
thú với thực hành.
? Các em có muốn sáng tạo bánh sinh nhật và - Có ạ
trang trí có nhịp điệu từ chấm, nét để làm đẹp hơn
cho sản phẩm chiếc bánh không.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 15-20 phút)
3.1. Cách tạo hình chiếc bánh sinh nhật.
- GV tổ chức HS quan sát và giao nhiệm vụ: trao - Quan sát hình
đổi, chia sẻ, gợi mở HS nêu hình dạng, cách tạo

hình mỗi chiếc bánh và trang trí tạo nhịp điệu

- Hs chia sẻ ý tưởng của mình


- HS quan sát cô hướng dẫn
và thị phạm
- GV nhận xét ý kiến của HS và giới thiệu, hướng
dẫn HS cách thực hành dựa trên các hình minh
hoạ, kết hợp thị phạm, giải thích:
* Dùng đất nặn để tạo hình và trang trí bánh có
dạng khối trụ
Bước 1: Tạo thân bánh
Bước 2: Tạo chi tiết giống chấm, nét để trang trí
Bước 3: Hồn thiện sản phẩm
* Dùng đất nặn để tạo hình và trang trí hình có
dụng khối tam giác (Tương tự như cách tạo hình
và trang trí bánh linh khối trụ)
Bước 1: Tạo thân bánh (Sử dụng một số thao tác
như: vê tròn, lăn đọc, ấn dẹt, cắt...tạo hình khối
tam giác theo ý thích.
Bước 2: Tạo chi tiết giống chấm, nét để trang trí
(Tham khảo bước 2 trong tạo sản phẩm bánh sinh
nhật hình khối trụ)
Bước 3: Hồn thiện sản phẩm (Sắp xếp các chi tiết
tạo nhịp điệu để trang trí bề mặt trên và phân thân
của chiếc bánh).
- GV nhắc và lưu ý HS
+ Sử dụng vật liệu sẵn có dạng khối để làm thân
bánh. (Ví dụ: bánh hình tam giác sử dụng xốp màu

trắng làm thân bánh).
+ Cán đất mỏng (không nên mỏng quá) để bao
quanh thân và gắn lên mặt trên của hình khối trụ.
+ Sắp xếp chấm, nét tạo sự lặp lại để tạo đường
lượn có nhịp điệu.
+ Sử dụng màu sắc khác nhau để tạo sản phẩm
chiếc và cần có màu đậm, màu nhạt để sản phẩm
hấp dẫn hơn.
3.2. Thực hành sáng tạo
GV tổ chức HS tạo sản phẩm cá nhân
+ GV giao nhiệm vụ cho HS thực hành: Sử dụng
đất nặn (kết hợp vật liệu sẵn có dạng khối) để tạo
hình bánh có dạng khối theo ý thích và tạo các chi
tiết để sắp xếp có nhịp điệu trang trí cho chiếc
bánh
+ GV gợi mở HS tham khảo hình một số sản phẩm

- HS lưu ý trước khi thực
hành

- Hs thực hành cá nhân

- HS trưng bày sản phẩm
- HS giới thiệu sản phẩm của
mình.
- Chia sẻ cảm nhận về sản


giới thiệu trong SGK (t.61, 62) và Vở thực hành, phẩm của mình/ của bạn.
giúp HS lựa chọn hình khối cho sản phẩm và cách - HS tiếp thu lắng nghe cơ

trang trí
nhận xét

3.3. Trưng bày, cảm nhận, chia sẻ
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
- GV tổ chức HS quan sát các sản phẩm, gợi mở
HS trao đổi, chia sẻ qua một số câu hỏi gợi ý.
+ Em thích sản phẩm của bạn nào ?
+ Sản phẩm của em có gì khác với sản phẩm của
các bạn về hình khối, nhịp điệu, màu sắc...
GV tóm lược các ý kiến chia sẻ, nhận xét của HS,
kết hợp đánh giá kết quả thực hành, ý thức học tập.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút)
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị
bài của HS.
- Liên hệ giáo dục HS:
+ Ý thức giữ gìn vs lớp học, giữ gìn vệ sinh mơi
trường, bảo vệ môi trường xung quanh.
- Giữ lại sản phẩm của tiết 1 để tiết 2 tạo sản
phẩm nhóm.

TUẦN 22

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
- HS chuẩn bị đồ dùng cho
tiết học sau.


MĨ THUẬT LỚP 3

Ngày soạn: 11/2/2022
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 14/2 Lớp 3A, 3B
Thứ 3 ngày 15/2 Lớp 3C
BÀI 24: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TỰ DO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Yêu mến quý trọng các sp của mình của bạn
- Chăm chỉ trong học tập, chuẩn bị đồ dùng chu đáo
2. Năng lực đặc thù
- NLQS nhận thức:- Hiểu thêm về đề tài tự do.
- NL sáng tạo và ƯDTM: Biết cách vẽ về đề tài tự do.Vẽ được bức tranh theo ý
thích.
- NL phân tích đánh giá sp: Biết chia sẻ, nx , nêu đc cảm nhận của mình về sp của
bạn
+ Năng lực chung: NL quan sát, tính tốn, tự học, tự chủ, giao tiếp hợp tác.
3. Mục tiêu đối với HSHN
- Phẩm chất: Chăm ngoan khi ngồi học
-Năng lực: nhận biết đc 1-2 h/ả trong tranh, tập vẽ đc tranh theo ý thích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Một số tranh về đề tài khác nhau. Một số bài vẽ của HS. Máy tính, máy chiếu
HS: Vở tập vẽ, chì màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU\
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1. Khởi động (3p)
- Cho lớp hát 1 bài
- KT đồ dùng cuả HS- GV nhận xét


- Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy…


- GV cho hs xem tranh 1 số đề tài khác
nhau- liên hệ vào bài
Hoạt động 2. Khám phá (5p)
- Cho HS quan sát một số bức tranh vẽ
về các đề tài (Thảo luận nhóm đơi)
+ Tranh vẽ các nội dung gì?

- Hs quan sát, thảo luận theo nhóm

+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?

- Đại diện nhóm trả lời

+ Hình ảnh phụ là gì?
+ Em chọn đề tài nào để vẽ tranh?.

- Tranh phong cảnh( cảnh biển, cảnh

+ Trong hoạt động đó có các hình ảnh thành phố, cảnh nơng thơn, cảnh
miền núi…)
gì? màu sắc ntn?
+ GV bổ sung: trong cuộc sống có rất - Tranh chân dung( nửa người hay
nhiều đề tài có thể vẽ thành tranh. Mỗi cả người).
em sẽ tìm chọn cho mình một nội dung - Tranh các con vật.
phù hợp để vẽ một bức tranh mà mình
- Tranh sinh hoạt( lao động, vui

thích.
chơi, học tập, sinh hoạt gia đình…)
Hoạt động 3: Thực hành, sáng tạo
- Tranh về ngày Tết, lễ hội….
( 23p)
1. HD cách vẽ:
- GV minh họa, hướng dẫn:

- HS theo dõi GV hướng dẫn.

+ Chọn nội dung mình thích;
+ Chọn hình ảnh chính, phụ của bức
tranh ( các hình dáng phù hợp với hoạt
động).
+ Sắp xếp hình ảnh, vẽ vào vị trí thích
hợp.
+Sửa, chữa, hồn chỉnh hình vẽ.
+Vẽ màu tự do theo ý thích khơng gị
bó.

- 2 HS nhắc lại cách vẽ.
- GV cho HS quan sát một số bài của
- NX vế cách chọn nd đề tài, cách
HS năm trước.
sắp xếp các h/ả, cách vẽ hình, vẽ
2. Thực hành
màu.
- Yêu cầu HS vẽ 1 bức tranh theo đề tài



yêu thích
- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

- HS tập vẽ tranh đề tài tự do vào
phần giấy trong VTV3
- Chú ý chọn hình vẽ đơn giản, khi
sắp xếp các hình ảnh cần cân đối, có
chính, phụ

* Lưu ý : các bước vừa HD chỉ là quá
trình, trong khi vẽ các em có thể khơng
nhất thiết phải theo đúng trình tự mà có
thể tự điều chỉnh để vẽ theo cảm xúc và
ý thích của mình.
Hoạt đơng 4. Trưng bày sản phẩm
(5p)
- GV yêu cầu HS trưng bày bài.

HS trưng bày bài,

- Gợi ý HS nhận xét,

- Nhận xét bài của bạn về:

- GVNX, xếp loại, tuyên dương.

+ Cách chọn nội dung( rõ hay chưa
rõ)

*Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống bài,

+ Cách chọn và sắp xếp hình
ảnh( hợp lý, sinh động)

- Nhận xét giờ học

+ Cách vẽ màu( tươi vui, sinh động)

TUẦN 22
MĨ THUẬT LỚP 4
Ngày soạn: 11/2/2022
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 15/2 Lớp 4A
Thứ 5 ngày 17/2 Lớp 4B, 4D
Thứ 6 ngày 18/2 Lớp 4C
BÀI 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất:


- Tơn trọng sản phẩm của mình của bạn.
- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo.
2. Năng lực:
- HS hiểu được hình dáng một số dáng người đang hoạt động.
- HS biết cách nặn được dáng người đơn giản.
* ĐCND:Tập nặn một dáng người đơn giản.
- Đưa ra nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn, biết được ứng dụng của nặn tạo
hình.
II. CHUẨN BỊ

1. Học sinh: Đất nặn, dụng cụ nặn. Máy tính hoặc điện thoại có kết nối mạng.
2. Giáo viên:Đất nặn, dụng cụ nặn. Máy tính có kết nối mạng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1. Khởi động (3p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS.

- Mở nhạc cho HS vận động theo giai điệu.

- HS lấy sách vở; Đất nặn và đồ
dùng cần thiết để nặn.
- HS nghe nhạc và vận động theo.

- GV liên hệ giới thiệu bài.
Hoạt động 2. Khám phá (5P)
- GV trình chiếu hình ảnh dáng người.
+ Nêu các bộ phận chính cơ thể người?
+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình
gì?
+ Nêu một số hoạt động của con người?
- Gọi HS tạo dáng hoạt động.
+ Nêu nhận xét về dáng hoạt động?
- GV cho xem bài nặn dáng người

- HS quan sát và trả lời.
- Gồm có đầu, thân, chân, tay...
- Đầu dạng trịn, thân, chân tay, có

dạng hình trụ...
- Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi, ngồi...
- HS tạo dáng hoạt động
- HS quan sát và nhận xét theo cảm
nhận riêng...

* GV tóm tắt: Hình dáng con người đều có - HS xem bài nặn và nêu cảm nhận
các bộ phận chính giống nhau, khác nhau ở


một số chi tiết tạo nên đặc điểm riêng, đặc
biệt khi hoạt động ...
Hoạt động 3: Thực hành, sáng tạo (21p)
1. Cách nặn:
- GV gọi HS nêu cách nặn dáng người?

- GV nhận xét, hướng dẫn một cách nặn
theo các bước.
+ B1:Nặn các bộ phận chính (Đầu, thân,
chân, tay...)

- Có hai cách:

+ B2: Nặn chi tiết: Tóc, mũ, quần áo…

+ Cách 1: Nặn từ một thỏi đất,

+ B3: Ghép dính các bộ phận.

+ Cách 2: Nặn từng bộ phận rồi

ghép dính.

+ B4: Tạo dáng và sắp xếp bố cục
- GV giới thiệu bài nặn của HS
+ Em thấy bài nào đẹp và nên học tập ?
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
2. Thực hành, sáng tạo
- GV cho HS thực hành cá nhân.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm nặn
các bộ phận chính trước, nặn chi tiết sau
và nặn theo chủ đề...

- Tập nặn dáng người đơn giản

- GV động viên HS
Hoạt động 4. Trưng bày sp và chia sẻ
cảm nhận (6p)
- GV cho HS trưng bày sản phẩm ra bảng
con và đưa trước camera.
- GV gợi ý cách nhận xét :
+ Các hình nặn ?
+ Cách tạo dáng ?
- GV gọi 4 HS nhận xét .

- HS quan sát.
- HS nêu nhận xét theo cảm nhận
riêng.


- GV nhận xét bổ sung.

* Tổng kết tiết học
- Nhận xét chung tiết học
- Nhăc HS về nhà CB bài sau

TUẦN 22
MĨ THUẬT LỚP 5
Ngày soạn: 11/2/2022
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 15/2 Lớp 5A
Thứ 4 ngày 16/2 Lớp 5D, 5B, 5C
Bài 26: Vẽ trang trí
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối
- HS tập kẻ chữ Chăm học theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm,...
*HSKT: Em Minh lớp 5C: Tập kẻ chữ Chăm học theo mẫu chữ in hoa nét thanh
nét đậm.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
GV: - Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp,..
- Một số bài kẻ chữ của HS năm trước.
HS: - Giấy hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

HSKT


Hoạt động 1: Khởi động (3p)

- KT đồ dùng học tập
- Cho lớp hát 1 bài

- Hát

Hát

- Giới thiệu bài mới:
HĐ2:Hình thành kiến thức mới (5p)
- GV cho xem 1 số dòng chữ in hoa
nét thanh nét đậm kẻ đúng sai và gợi
ý:

- HS quan sát và nhận
xét.

+ Dòng chữ nào kẻ đúng, dòng nào
kẻ sai?
+ Chiều cao và chiều rộng của dòng
chữ?
+ K.cách giữa các con chữ và các
tiếng?
+ Cách vẽ màu chữ và màu nền?

+ Dòng chữ kẻ đúng
sai,..
Trả lời theo gợi
riêng của GV

- gv củng cố.


+ Chiều cao,chiều
rộng dòng chữ.

HĐ3: Thực hành, sáng tạo (23p)

+ Về khoảng cách.

1. Hướng dẫn HS cách kẻ chữ:
- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ in hoa
nét thanh nét đậm.

+ Màu chữ và màu
nền,...
- HS lắng nghe.

Lắng nghe

+ Xác định chiều dài
và chiều cao của dịng
chữ.
+ Tìm K.cách giữa các
con chữ và các tiếng
cho phù hợp.
+ Phác chữ và kẻ nét
thanh nét đậm
+ Vẽ màu.
- GV kẻ minh hoạ bảng và hướng dẫn. - HS quan sát và lắng
nghe.
2. Thực hành:


Quan sát


- GV nêu y/c kẻ chữ.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS sắp
- HS kẻ dòng chữ:
xếp dòng chữ trong khn khổ giấy và CHĂM HỌC
xác định vị trí nét thanh nét đậm,...
- Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS hoàn thành bài

Tập kẻ chữ

HĐ4: Trưng bày sp và chia sẻ cảm
nhận (5p)
- GV chọn 4 đến 5 bài để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* GDMT. Qua bài học chúng ta đã
cảm nhận vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa
nét thanh nét đậm vậy chúng ta hãy
quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu
trong và ngoài nhà trường để biết và
thực hiện.

- HS đưa bài lên để
nhận xét.
- HS nhận xét về bố
cục,kiểu chữ,

màu sắc,...
- HS lắng nghe.

* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh và quan sát các
hoạt động bảo vệ Môi trường.
- Nhớ đưa giấy hoặc vở ,bút chì,
tẩy,màu,..

- HS lắng nghe dặn dị:

Lắng nghe




×