Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23 LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.73 KB, 43 trang )

TUẦN 23
Ngày soạn: 18/02/2022
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
GIAO LƯU “ĐÓN TẾT CỔ TRUYỂN CỦA DÂN TỘC”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được những nét đẹp truyền thống trong Tết cổ truyền của dân tộc;
* HSKT: HS mạnh dạn trong giao tiếp, biết hợp tác nhóm.
II.CHUẨN BỊ
Đối với GV
- Phân công HS tham gia giao lưu về các nét đẹp truyền thống trong ngày Tết;
- Lựa chọn, hướng dẫn HS tập luyện biểu diễn tiết mục văn nghệ;
- Chuẩn bị trang phục dân tộc cho tiết mục văn nghệ.
Đối với HS
- Tìm hiểu Tết cổ truyền của các dân tộc qua các kênh thông tin như: sách báo, tivi, internet;
- Luyện tập các tiết mục văn nghệ để biểu diễn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HSKT
(5’)A. KHỞI ĐỘNG
-GV tổ chức cho hs xếp hàng theo -HS tham gia
-HS tham
đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân
gia
chia
(25’)B. KHÁM PHÁ KẾT NỐI
Hoạt động 1: Chào cờ
-GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, -HS thực hiện theo khẩu lệnh.
-HS thực


hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu
hiện
hiệu Đội
-Gv yêu cầu học sinh lớp trực tuần - HS lên báo cáo nhận xét thi đua
nhận xét thi đua
tuần học vừa qua.
- GV TPT mời đại diện BGH nhận -HS lắng nghe.
xét bổ sung và triển khai các công
việc tuần tới.
Hoạt động 2: Giao lưu “đón tết
cổ truyền của dân tộc”
Bước 1: Dẫn chương trình tun
bố lí do tổ chức hoạt động
Bước 2: Chia sẻ về các nét đẹp
truyền thong trong Tết cổ truyền


của dân tộc
- HS dẫn chương trình giới thiệu
lần lượt các cá nhân đại diện các
lớp thuyết trình nội dung chuẩn bị
của mình.
- HS tồn trường chú ý lắng nghe.
Sau mỗi phần thuyết trình có thể
đặt câu hỏi để tìm hiểu thêm.
- Nếu cịn thời gian GV TPT có thể
mời thêm HS toàn trường cùng
tham gia qua câu hỏi: Bạn nào có
thể giới thiệu về đặc điểm Tết cổ
truyền của các dân tộc khác mà

mình đã biết?
Hoạt động 3: Đánh giá
- GV phụ trách tổng hợp các ý kiến.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ,
trách nhiệm của HS toàn trường
trong việc chuẩn bị và tham gia
giao lưu.
- Khen các em HS tự tin, mạnh dạn
khi tham gia giao lưu.
- Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc
sau buổi giao lưu.
- Cả trường cùng hát tập thể hoặc
dân vũ.
(5’)C. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- GV dặn dị HS về nhà tiếp tục tìm
hiểu đặc điểm Tết cổ truyền của
các dân tộc Việt Nam.
- Cùng gia đình dọn dẹp, sắp xếp
nhà cửa chuẩn bị đón Tết.
- Chuẩn bị quà tặng cho người thân
trong gia đình theo khả năng của
bản thân.

- HS lắng nghe, chuẩn bị.

-HS theo
dõi

- HS chia sẻ.


-HS chia
sẻ

- HS lắng nghe.
-HS nghe

-HS nghe
-HS nghe


TIẾNG VIỆT
RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (TIẾT 1, 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin
ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; nhận biết
được trình tự của các sự việc trong VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong
tranh và suy luận tử tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi
trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu
đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội dung của VB và nội
dung được thể hiện trong tranh .
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : quý trọng bản thân và ý thức giữ
gìn vệ sinh thân thể ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề
đơn giản và biết đặt câu hỏi.
* HSKT: HS nhận diện, đọc, viết được âm gi, tiếng giỏ, giá, giò, giỗ, cụ già
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HSKT
(5’)A. ÔN VÀ KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS quan sát tranh và -HS quan sát tranh và trao đổi - HS quan
trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi nhóm để trả lời các câu hỏi
sát
a . Vì sao các bạn phải rửa tay ?
- Vì tay bẩn, muốn tay sạch….
b . Em thường rửa tay khi nào ?
- Trước khi ăn .
GV và HS thống nhất nội dung câu - Các HS khác có thể bổ sung nếu
trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Rửa câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ
tay trước khi ăn
hoặc có câu trả lời khác
-HS nghe
B. BÀI MỚI
(35’)1. Đọc
a. Đọc mẫu
-HS nhận
- GV đọc mẫu toàn VB.
biết âm gi
- HS lắng nghe, đọc thầm và gạch
b. Đọc câu
chân từ khó đọc.
+ Sau khi đọc thầm, em thấy tiếng,
+ vi trùng, xà phịng, phịng bệnh,
từ nào khó đọc ?
nước sạch.

- Đọc mẫu từ khó.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc từ khó.


- GV đưa câu dài và đọc mẫu.
+ Tay cầm thức ăn,/ vi trùng từ
tay/ theo thức ăn đi vào cơ thể.
+ Để phòng bệnh,/ chúng ta /phải
rửa tay/ trước khi ăn.)
+ Các em hãy lắng nghe cô đọc và
cho biết cô đã nghỉ hơi sau chữ
nào ?
- Yêu cầu HS đọc câu dài.
- Yêu cầu HS đọc câu, kết hợp sửa
sai lỗi phát âm.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS lắng nghe.

-HS ghép
và đọc gi

+ Nghỉ hơi sau dấu phẩy.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu
lần 1
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu
c. Đọc đoạn

lần 2
-HS đánh
- GV chia đoạn (đoạn 1: từ đầu đến
vần, đọc
mắc bệnh; đoạn 2: phần còn lại).
- HS lắng nghe và đánh dấu vào trơn giỏ,
- Yêu cầu HS đọc đoạn
sách.
giá, giò,
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
giỗ
GV giải thích nghĩa của một số từ: - HS đọc đồng thanh.
Vi trùng: sinh vật rất nhỏ, có khả - HS lắng nghe.
năng gây bệnh;
Tiếp xúc: chạm vào nhau (dùng cử
chỉ minh hoạ);
Mắc bệnh: bị một bệnh nào đó;
Phịng bệnh: ngăn ngừa để khơng
bị bệnh.
- HS luyện đọc nhóm 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn nhóm - 2 nhóm thể hiện
2.
- Nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương
d. Đọc toàn VB
- 1, 2 HS
- Gọi HS đọc toàn VB.
-HS lắng nghe.
- GV đọc toàn bộ VB.
Tiết 2

Hoạt động GV
Hoạt động HS
HSKT
(20’)2. Trả lời câu hỏi.
-HS viết
- Gọi HS đọc lại VB.
- 1 HS đọc .
gi, giỏ,
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2.
giá, giị,
cùng nhau trao đổi về bức tranh
giỗ ra
minh hoạ ,trả lời cho từng câu hỏi.
bảng con
- Vi trùng có ở đâu?
+ Vi trùng có ở khắp mọi nơi.


a. Vi trùng đi vào cơ thể con người
bằng cách nào?
b. Để phịng bệnh, chúng ta phải
làm gì?
- Mời các nhóm chia sẻ câu trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.

+ Vi trùng đi vào cơ thể con người
qua thức ăn.
+ Để phòng bệnh, chúng ta phải rửa
tay đúng cách trước khi ăn.
- Đại diện các nhóm chia sẻ, các

nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
c. Vậy cần rửa tay như thế nào cho + HS trả lời. (Câu trả lời mở)
đúng?
- GV cho HS xem video về Quy - Theo dõi
trình các bước rửa tay đúng cách.
* GV liên hệ, nhắc nhở: Ở trường
hay ở nhà đều phải rửa tay trước
khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
-HS viết
- Cho HS đọc bài
- 1HS đọc lại toàn bài
vở gi, giỏ,
(20’)3. Viết vào vở câu trả lời cho
giá, giò,
câu hỏi b ở mục 3
giỗ
- Yêu cầu HS lấy vở Tập viết tập 2/ - HS thực hiện.
20
- GV giới thiệu chữ A hoa bằng - HS quan sát và tô trên không.
đoạn phim.
- Hướng dẫn HS tô chữ A hoa.
- HS tô chữ hoa.
- Lưu ý HS tư thế viết bài.
+ Để phòng bệnh, chúng ta phải + Để phịng bệnh, chúng ta phải rửa
làm gì?
tay đúng cách trước khi ăn.
- Yêu cầu HS viết câu trả lời. Lưu ý - HS viết vào vở câu: Để phòng
HS viết hoa đầu câu, đặt dấu chấm bệnh, chúng ta phải rửa tay đúng
cuối câu và tự chọn viết chữ hoa cách trước khi ăn.

-HS nghe
hoặc chữ in hoa.
- GV quan sát uốn nắn từng HS.
- Nhận xét một số bài viết.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 9: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, nêu cách phịng tránh để đảm bảo
an toàn trên đường. Đưa ra được những lưu ý khi đi trên đường để đảm bảo an toàn
- Năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác khi u cầu học sinh thảo
luận nhóm, trao đổi thơng tin. Kể được công việc nhà của các thành viên trong gia
đình. Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên
đường . Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống để đảm
bảo an tồn trên đường , Nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và tín hiệu
đèn hiệu giao thơng.
- Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh :Tìm tịi , khám phá các
hoạt động đón Tết của người dân trong cộng đồng.
*HSKT: Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, nêu cách phịng tránh để
đảm bảo an tồn trên đường. Kể được công việc nhà của các thành viên trong gia
đình.
II. CHUẨN BỊ
- Các hình trong SGK . - VBT Tự nhiên và Xã hội 1 .
-Các tấm bìa có hình trịn ( màu xanh và màu đỏ ) ; hình xe ơ tơ , xe máy , xe đạp .
- Phiếu tự đánh giá ,

III. PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, vấn đáp, thực hành, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
1.Khởi động (3 phút)
Gv giới thiệu bài
- Lắng nghe.
-HS nghe
2. Khám phá
Hoạt động 3 : Tìm hiểu biển báo
và đèn tín hiệu giao thơng
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 6
-HS quan
- HS quan sát các hình ở trang 60 , - Thực hiện
sát
61 trong SGK để trả lời các câu hỏi
:
+ Có những biển báo và đèn tín
-Thảo
hiệu giao thơng nào ?
luận cùng
+ Khi gặp những biển báo và đèn
bạn
tín hiệu giao thơng đó , em phải
làm gì?



+ Ngồi những biến báo đó , khi đi
trên đường em nhìn thấy những
biển báo nào ? Chúng cho em biết
điều gì?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp ( mỗi nhóm
trình bày một câu ) .
- GV bình luận và hồn thiện các
trả lời
Biển báo trong hình: cấm đi ngược
chiều , cấm người đi bộ , cấm xe
đạp người đi bộ sang ngang,Đèn tín
hiệu giao thơng chính ba màu xanh,
vàng, đỏ và đèn tín hiệu hai màu
điều khiển giao thơng đối với người
đi bộ . Ngồi các biển báo như
trong hình , có thể nhìn thấy biển
đá lở ( chủ yếu ở vùng núi ) , biên
bến phà , nhiều nơi có biển giao
nhau với đường sắt khơng có rào
chắn , ...
1. Luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 4 : Chơi trị chơi “ Đố
bạn biết : Đèn tín hiệu giao thơng
“ nói ” gì ? ”
* Cách tiến hành
Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi
– Mỗi HS năm hai tay và khoanh
tay trước ngực .

- Khi GV nói đèn xanh hoặc giơ
tấm bìa trịn màu xanh , hai nắm
tay của HS chuyển động trước ngực
, khi GV nói đèn đỏ hoặc giơ tấm
bia tròn màu đỏ , hai năm tay HS
phải dừng lại .
Bước 2 : Tổ chức chơi trò chơi GV
gọi hai - HS lên quan sát xem bạn
nào thực hiện đúng / không đúng
theo hiệu lệnh của GV . Bạn nào

- Đại diện nhóm trình bày, HS
khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ
sung câu trả lời

-HS nghe

- Lắng nghe.

- Thực hiện
- Thực hiện

-HS tham
gia

- Thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


-Nghe


làm sai thì sẽ nhắc lại ý nghĩa của - Lắng nghe.
tín hiệu đèn giao thơng .
Bước 3 : Nhận xét và đánh giá
- Lắng nghe.
– Dãy bàn nào có ít số HS làm sai
nhất – được khen thưởng .
-Nghe
- GV Tín hiệu đèn xanh : cho phép
người và xe đi . Tín hiệu đèn vàng :
cảnh báo cho sự luân chuyển tín
hiệu , báo hiệu người điều khiển
phương tiện khi tham gia giao
thông trên đường giảm tốc độ và
phải dừng lại ở trước vạch sơn “
Dừng lại ” theo quy định . Trong
trường hợp người điều khiển
phương tiện và người đi bộ đã vượt
quá vạch sơn thì phải nhanh chóng
vượt qua khỏi giao lộ để tránh gây
nguy hiểm cho bản thân và người
tham gia giao thơng khác . Tín hiệu
đèn đỏ : dừng lại
4. cũng cố, dẵn dò (5’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học,
khen ngợi, biểu dương HS.
- GV dặn HS thực hiện tốt việc
tham gia giao thơng.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TỐN
PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực tốn học. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
*HSKT: Ôn phép cộng, trừ trong phạm vi 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.


- Băng giấy đã kẻ 20 ơ vng (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng
để HS có thể đặt được chấm trịn vào mỗi ơ).
- Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.
- Trị chơi, tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSKT
A. Hoạt động khởi động
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tham gia trị chơi
-HS theo
“Truyền điện” ơn lại phép trừ dạng
dõi
17 - 2.
- HS hoạt động theo nhóm đơi và

thực hiện lần lượt các hoạt động
sau:
- GV nhận xét
B. Hoạt động thực hành, luyện
tập
-Bài 1:
Bài 2. Tính
- 2 HS nêu yêu cầu
Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân, hoàn thành 1 + 2 =
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, vào VBT
2+1=
tính rồi viết kết quả phép tính vào - HS đổi vở, kiểm tra chéo và sửa 3 + 2=
VBT
lỗi cho nhau
3 – 1=
- Cho 2 HS cùng bàn đổi vở kiểm - 2-4 HS nêu kết quả và cách làm, 3 + 1 =
tra chéo.
HS khác nhập xét
1+3=
- Gọi vài HS đứng tại chỗ nêu kết - HS phát biểu cách tính của mình
4–3=
quả và cách làm.
2 + 2=
- GV hỏi: Bạn nào cịn cách tính - Lắng nghe
4–2=
khác có thể chia sẻ với cả lớp?
- GV chốt lại cách thực hiện phép - 2 HS nêu yêu cầu
tính dạng 17 - 2. Ngồi cách dùng - HS làm việc nhóm đơi, hồn

chấm trịn và thao tác đếm, ta có thành VBT
thể tính bằng cách đếm bớt 2 kể từ
17: 16, 15.
Bài 3. Chọn kết quả đúng với mỗi - 6 nhóm chia sẻ kết quả và cách
phép tính
làm theo hình thức hỏi đáp, ví dụ:
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ HS1: 12 – 1 =?
-HS đọc
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm + HS2: 12 – 1 = 11
lại các
đôi: Chọn kết quả đúng với mỗi + HS1: Bạn làm cách nào để tính phép tính
phép trừ và hồn thành bài tập nối được kết quả?
ở VBT
+ HS2: Mình đếm bớt 1 kể từ 12
- Gọi 6 nhóm chia sẻ kết quả và - Lắng nghe


cách làm của mình

- Nhận xét, lưu ý cho HS: Có thể
tìm kết quả bằng nhiều cách khác
nhau (nhẩm, dùng chấm trịn, que
tính…)
Bài 4. Nêu/Viết phép tính thích
hợp với mỗi tranh vẽ
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi,
quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho
bạn nghe tình huống trong mỗi bức

tranh rồi đọc phép tính tương ứng.
- Gọi vài nhóm chia sẻ trước lớp.
a) Trong giỏ có 14 quả táo, lấy ra
4 quả táo. Cịn lại bao nhiêu quả
táo?
Thực hiện phép tính 14 – 4 = 10.
Vậy, cịn lại 10 quả táo
b) Có tất cả 18 cây nến, có 6 cây
nến đã bị tắt. Cịn bao nhiêu cây
nến đang cháy?
Thực hiện phép tính 18 - 6 = 12.
Vậy, còn lại 12 cây nến đang cháy
- GV nhận xét, chốt lại cách làm.
GV nên yêu cầu HS suy nghĩ và nói
theo cách của các em. GV khuyến
khích HS trong lớp đặt thêm câu
hỏi cho nhóm trình bày.
C. Hoạt động vận dụng 7P
- Yêu cầu HS tìm một số tình
huống trong thực tế liên quan đến
phép trừ dạng 17-2. Chia sẻ trước
lớp
- Nhận xét
D. Củng cố, dặn dị 3P
- Bài học hơm nay, em biết thêm

- 2 HS nêu u cầu
- HS thảo luận nhóm đơi

-Bài 2:

Nối theo
mẫu…..

- Vài nhóm chia sẻ, các nhóm khác
nhận xét, góp ý

- HS lắng nghe

- HS suy nghĩ và chia sẻ tình huống -HS thoe
dõi
- Lắng nghe
- HS trả lời
-HS nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ


được điều gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống
thực tế liên quan đến phép trừ dạng
17 - 2 để hôm sau chia sẻ với các
bạn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
BỒI DƯỠNG TỐN
LUYỆN TẬP
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố về cộng, trừ các phép tính dạng 14 + 3 và dạng 17 - 2.
- Luyện tập về các bài tốn có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều
cần tìm). Nắm bắt được thơng tin tốn học hữu ích trong mỗi bài tốn và lựa chọn

đúng phép tính để giải quyết vấn đề.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn
với thực tế.
- Phát triển các NL toán học. Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm trong học
tập.
*HSKT: Nhận biết được lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các bài luyện tập.
2. Học sinh: Bảng con, vở ô li.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HSKT
A. Hoạt động thực hành, luyện
tập
- HS đọc yêu cầu

Bài 1: Tính
47 - 4 = ...

78 - 6 = ....

34 - 3 = ...

68 - 5 = .....

- HS thực hiện.
- HS báo cáo
- HS nêu. HS khác nhận xét.

-Theo dõi



- GV nhận xét.
Bài 2: Nêu phép tính thích hợp với
mỗi tranh vẽ

- HS lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

YC HS quan sát tranh, suy nghĩ và
nói cho bạn nghe tình huống trong - HS thực hiện.
mỗi bức tranh rồi đọc phép tính
tương ứng. Chia sẻ trước lớp
- YC HS chia sẻ a,b.
- Mời HS nhận xét bạn.

-HS quan
sát tranh
đếm số đồ
vật để xác
định lớn
hơn,

hơn, bằng
nhau

- GV nhận xét, chốt.
Bài 3: Tìm số thích hợp theo mẫu
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.

a) 35 – 2 = ? (Bài mẫu)
- GV hỏi: 35 – 2 ta có thể lấy 35 – - HS trả lời.
1 mấy lần?
- Gv hướng dẫn HS thực hiện
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
b) 18 – 3 = ?
- Tương tự bài mẫu, để thực hiện
được 18 – 3 ta lấy 18 trừ 1 mấy - HS lắng nghe.
lần?
- Yêu cầu HS nêu cách tính. Gọi
một vài HS nhắc lại. HS thực hiện.

-Hs
biết
lớn,
bé,
bằng

nhận
dấu
dấu
dấu


Nhận xét

- HS trả lời.

c) 16 – 4 = ? HS tự làm.
- GV nhận xét: Khi thực hiện tính

nhẩm các phép tình trừ đơn giản, ta - HS làm bài.
có thể trừ dần 1 để tìm kết quả.
B. Củng cố, dặn dị
- Về nhà, em hãy tìm tình huống
thực tế liên quan đến phép cộng
dạng 17-2 để hôm sau chia sẻ với
các bạn.

- HS lắng nghe.

-HS viết
dấu lớn,
dấu
bé,
dấu bằng.

- HS lắng nghe.

- Nhận xét tiết học.

-HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 19/02/2022
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2022
TIẾNG VIỆT
RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (TIẾT 3, 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin

ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; nhận biết
được trình tự của các sự việc trong VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong
tranh và suy luận tử tranh được quan sát
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi
trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu
đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội dung của VB và nội
dung được thể hiện trong tranh .


4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : quý trọng bản thân và ý thức giữ
gìn vệ sinh thân thể ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề
đơn giản và biết đặt câu hỏi .
*HSKT: HS nhận biết, đánh vần đọc trơn âm gh, tiếng ghé, ghế, ghi, ghế đá
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HSKT
(20’) 4. Chọn từ ngữ để hoàn
thiện câu và viết vào vở.
- GV cho HS đọc các từ ngữ cần - HS đọc
- HS quan
điền.
( Vi trùng, rửa tay, phòng bệnh)
sát
- Cho HS thảo luận theo nhóm 2 để - HS làm việc nhóm 2

lựa chọn từ ngữ điền cho đúng.
Ăn chín uống sơi để phịng bệnh.
- Mời các nhóm chia sẻ.
- Đại diện các nhóm chia sẻ,các
nhóm khác nhận xét bổ xung
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV HD học sinh viết câu hoàn - HS viết bài.
chỉnh vào vở Tập viết tập 2.
Ăn chín uống sơi để phịng bệnh.
- GV kiểm tra, nhận xét bài của
-HS nghe
một số HS.
(20’)5. Quan sát tranh dùng từ để
nói theo tranh.
- Tổ chức trị chơi “Đốn hình bắt - HS tham gia chơi.
-HS nhận
chữ”.
biết âm gh
Cách chơi: GV đưa từng tranh và Tranh 1 : xà phòng
yêu cầu HS nói từ ngữ về hoạt Tranh 2 : chà xát
động trong tranh. Mỗi tranh đúng Tranh 3 : rửa
sẽ được 1 ngôi sao.
Tranh 4 : lau khô
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nói - HS thảo luận nhóm 4.
về nội dung tranh có dùng các từ
-HS ghép
ngữ gợi ý.
và đọc gh.

xà phịng chà xát
rửa
lau
khơ
- GV có thể đưa các câu hỏi gợi ý :
+ Để rửa tay đúng cách thì bước 1 - Để rửa tay đúng cách thì bước 1
bạn làm gì?
bạn nhúng 2 tay dưới vịi nước, xát -HS ghép


+ Bước 2 bạn nhỏ làm gì ?
+ Bước 3 bạn nhỏ làm gì ?
+ Bước 4 bạn nhỏ làm gì ?
- Mời các nhóm chia sẻ.
-Nhận xét, tun dương.

xà phòng lên hai bàn tay.
Bước 2: hai bàn tay chà xát các kẽ
ngón tay vào nhau
Bước 3: rửa sạch tay dưới vịi
nước.
Bước 4: lau khơ tay bằng khăn
- Đại diện các nhóm chia sẻ, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.

đánh vần,
đọc trơn
ghé, ghẹ,
ghi, ghế

gỗ

Tiết 2
Hoạt động GV
Hoạt động HS
(15’)6. Nghe viết
- GV đưa nội dung nghe viết: Để - HS đọc (cá nhân).
phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay
đúng cách trước khi ăn. Cần rửa tay
bằng xà phòng với nước sạch
- GV đọc lại nội dung nghe viết.
- HS đọc thầm và tìm chữ dễ viết
sai chính tả.
+ Em thấy chữ nào dễ viết sai chính + bệnh, rửa, xà phòng, nước sạch
tả?
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- Yêu cầu HS đọc lại các chữ dễ - HS viết bảng con.
viết sai.
- Cho HS luyện viết bảng con các - HS lắng nghe.
chữ dễ viết sai chính tả.
- GV chú ý HS viết lùi đầu dòng, - HS nghe viết theo lệnh GV.
viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc
câu có dấu chấm.
- GV nhắc HS tư thế ngồi và cách
cầm bút đúng.
- GV đọc theo cụm từ cho HS viết
Để / phòng bệnh/ , chúng ta phải/
rửa tay đúng cách/ trước khi ăn /.
Cần rửa tay /bằng xà phòng /với
/nước sạch.)

GV đọc mỗi cụm từ 2- 3 lần chậm
rãi phù hợp với tốc độ viết của HS.
- GV quan sát uốn nắn HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi khi HS - HS rà sốt lỗi chính tả.
viết xong bài.

HSKT
-HS viết
gh, ghé,
ghế, ghi ra
bảng con

-HS viết
vở gh,
ghé, ghế,
ghi


- Yêu cầu HS đổi vở và chấm lỗi.
- GV kiểm tra nhận xét bài viết của
một số HS.
(10’)7. Chọn chữ phù hợp thay
cho bông hoa.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.

- HS đổi chéo vở.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 2.
Vi trùng chà sát nhanh chóng
Ghi nhớ cố gắng gọn ghẽ
(10’)8. Trò chơi: Em làm bác sĩ
Da dẻ rửa tay giữ gìn
- Tổ chức trị chơi “Ai nhanh ai - HS tham gia chơi.
đúng?”
Cách chơi: Lớp chia thành 2 đội,
mỗi đội 6 bạn. Đội nào chọn chữ
thay bơng hoa đúng và nhanh nhất
thì chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc lại kết quả bài - HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
tập.
- HS lắng nghe
-HS viết
-GV nhận xét nhắc thêm về luật
ghế đá
chính tả viết g /gh
- HS lắng nghe
- Cách thức : Lớp chia thành nhiều - HS tham gia thảo luận nhóm
nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 – 6 HS. cử 1 người làm bác sĩ , những bạn
Mỗi nhóm cử 1 người làm bác sĩ , còn lại làm bệnh nhân
những bạn còn lại làm bệnh nhân , thực hành theo nhóm
Hình dung tình huống diễn ra ở
phịng khám. Bác sĩ khám, chẩn
đốn bệnh, và đưa ra những lời
khuyến phịng bệnh.
- GV có thể cho lớp biết trước

những bệnh và nguyên nhân
thường gặp ở trẻ em :
1. Đau bụng ( do ăn quá no, ăn
uống không hợp vệ sinh )
2. Sâu răng ( do ăn nhiều kẹo,
không đánh răng hoặc đánh răng
không đúng cách )
3. Cảm , sốt ( do di ra nắng khơng
đội mũ nón hoặc dầm mưa lâu bị
lạnh )


- Sau khi các nhóm thực hành, GV - Đại diện các nhóm trình diễn,
cho một số nhóm trình diễn trước các nhóm khác nhận xét bổ sung.
cả lớp và cả lớp chọn ra nhóm xuất
sắc
- Lớp tham gia bình chọn
- Nhận xét, tuyên dương.
+ HS trả lời.
+ Hôm nay, em đã học những nội
dung gì?
-HS nghe
(5’)C. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- HS lắng nghe.
- GV tóm tắt nội dung chính.
+ HS nêu ý kiến về bài học (hiểu
+ Sau khi học xong bài hơm nay, hay chưa hiểu, thích hay khơng
em có cảm nhận hay ý kiến gì thích).
khơng?
- HS lắng nghe.

- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động
viên HS.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TỐN
TIẾT 80: LUYỆN TẬP
I. U CẦU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Thực hiện được cộng, hừ các phép tính dạng 14 + 3 và dạng 17-2. Nhận biết bài
tốn có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Nắm bắt được
thơng tin tốn học hữu ích trong mỗi bài tốn và lựa chọn đúng phép tính để giải
quyết vấn đề.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn
với thực tế.
- Phát triển năng lực tốn học. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
*HSKT: nhận biết được thứ tự các số trong phạm vi 10. Biết so sánh các số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị một số bài toán gắn với thực tế sử dụng các phép tính cộng, trừ đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HSKT
A. Hoạt động khởi động 3P
- Yêu cầu HS suy nghĩ các tình -HS nghĩ tình huống
-HS theo
huống có phép cộng hoặc phép trừ
dõi
trong thực tế gắn với gia đình em.



- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước
lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt
bằng chính ngơn ngữ của các em.
B. Hoạt động thực hành, luyện
tập 20P
Bài 1. Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết
quả các phép cộng hoặc trừ nêu
trong bài.
- HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi
và nói cho nhau về kết quả các
phép tính tương ứng.
- GV gọi vài HS nói cách tính
nhanh với các phép cộng dạng 10 +
6, các phép trừ dạng 17-7.
- GV nêu một số phép tính khác
dạng trên đê HS thực hành. HS có
thể tự nêu phép tính dạng 10 + 6,
17 - 7 đố bạn trả lời.
- Nhận xét
Bài 2. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV nhấn lại yêu cầu: Điền số vào
ơ trống để có bài tốn phù hợp với
bức tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi:
+ Tranh vẽ gì?

+ Nêu tình huống trong tranh (mơ
tả điều gì đã biết, điều gì phải tìm)
- HS đọc lại bài tốn (HS nêu số tại
vị trí ơ dấu ?).
- GV hỏi:
+ Bài tốn cho ta biết điều gì?

-HS thực hiện

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân, hoàn thành -HS quan
vào VBT
sát tranh
và nêu và
rút ra 1<2.
3>2, 2 = 2
- Vài HS phát biểu cách tính của
mình
- HS thực hiện
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe, ghi nhớ yêu cầu

Bài
1:>,<,=

1…0
- HS quan sát tranh, trả lời:
2…3
+ Tranh vẽ một bể cá cảnh
3…1

+ Trong bể có 5 con cá, thả thêm 4…2
vào 2 con cá. Có tất cả bao nhiêu
con cá
- 1 HS đọc lại đề toán
- HS trả lời:
+ Bài toán cho biết trong bể có 5
con cá, thả thêm 2 con cá
+ Bài tốn hỏi trong bể có tất cả
bao nhiêu con cá
- HS lắng nghe

+ Bài tốn hỏi gì?
- GV giới thiệu bài tốn có lời văn. - HS thử nêu ví dụ về bào tốn có
Bài tốn gồm hai phần: phần thơng lời văn
tin cho biết, phần thơng tin cần tìm

Bài 2:
Cho các
số 0, 2, 1,
3 Viết các


(thường ở dạng câu hỏi bắt đầu từ
chữ “Hỏi...”).
- HS tự đưa ra một số ví dụ về bài
tốn có lời văn, chia sẻ trong nhóm
và cử đại điện trình bày.
- GV nhận xét
Bài 3.
a) Tổ em có 6 bạn, sau đó có

thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất
cả mấy bạn?
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì?

sơ theo
thứ tự từ
bé đến lớn

- Gọi HS đọc bài toán

- 2 HS đọc bài toán
- Trả lời:
+ Bài tốn cho biết tổ em có 6 bạn,
sau đó có thêm 3 bạn nữa.
+ Bài tốn hỏi tổ em có tất cả mấy
bạn
-HS đọc
+ Bài tốn hỏi gì?
- HS làm việc nhóm đơi, suy nghĩ lại các số
- HS thảo luận nhóm đơi để tìm cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra
cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra
(quyết định lựa chọn phép cộng hay
phép trừ để tìm câu trả lời cho bài - 2 nhóm chia sẻ, các nhóm khác
tốn đặt ra, tại sao).
nhận xét
- Gọi 2 nhóm chia sẻ
- HS viết phép tính thích hợp và trả
lời:

Phép tính: 6 + 3 = 9.
Trả lời: Tổ em có tất cả 9 bạn.
b) Lúc đầu trên sân có 5 bạn - HS thực hiện tương tự
đang chơi, sau đó 1 bạn đi về. Hỏi
trên sân còn lại mấy bạn?
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự
câu a
- Đáp án
Phép tính: 5-1=4.
Trả lời: Trên sân cịn lại 4 bạn.
Bài 4. Một xe ơ tơ bt có 18 - 2 HS đọc bài toán
người trên xe, khi đến điểm dừng - 2-4 HS phân tích bài tốn theo
4 người xuống xe. Hỏi trên xe còn dạng hỏi đáp
lại bao nhiêu người?
+ HS1: Bài tốn cho biết gì?
- Gọi HS đọc bài toán
+ HS2: Bài toán cho biết ột xe ô tô Bài 3: Số?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, hỏi đáp để buýt có 18 người trên xe, khi đến 0, 1, ….,
phân tích bài tốn:
điểm dừng 4 người xuống xe. Bài …., …., 4


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì.

tốn hỏi gì?
+ HS1: Bài tốn hỏi trên xe cịn lại
bao nhiêu người
- HS suy nghĩ, nêu ý kiến
- Làm vào VBT


- HS thử suy nghĩ, tìm cách trả lời
câu hỏi bài tốn đặt ra
- HS viết phép tính thích hợp và trả
lời:
Phép tính: 18 - 4 = 14.
- HS liên hệ, nêu bài toán cho các -HS đọc
Trả lời: Trên xe cịn lại 14 người.
bạn tìm câu trả lời
lại các số
- Nhận xét
D. Hoạt động vận dụng 7P
- GV khuyến khích HS liên hệ đặt
ra một số bài tốn thực tế gắn với
trường lớp, gia đình, cộng đồng sử - HS trả lời
dụng phép cộng hoặc phép trừ đã
học.
- Lắng nghe
- Nhận xét
E. Củng cố, dặn dị 3P
Bài học hơm nay, em biết thêm
được điều gì? Theo em khi giải
quyết một bài tốn có lời văn cần
chú ý điều gì?
-HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 20/02/2022
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2022

TIẾNG VIỆT
LỜI CHÀO (TIẾT 1, 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển kĩ năng đọc: thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và
trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng
cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm
nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được
các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.



×