Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Kế hoạch bài dạy tuần 24 Môn Mĩ thuật lớp 1 2 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.24 KB, 12 trang )

TUẦN 24
MĨ THUẬT LỚP 1
Ngày soạn: 25/02/2022
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 01/3 Lớp 1A,1B
Thứ 6 ngày 04/3 Lớp 1C
Bài 14: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP THÂN QUEN (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như
sau:
– Nhận biết được hình dạng, đường nét của một số đồ dùng học tập quen thuộc.
Nêu được cách mơ phỏng và trang trí hình đồ dùng học tập.
– Tạo được hình đồ dùng học tập bằng nét và biết vận dụng chấm, nét, màu sắc để
trang trí theo ý thích. Bước đầu thấy được có thể làm đẹp cho hình đồ dùng học tập
bằng chấm, nét khác nhau.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Có ý
thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập sạch, đẹp.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số
năng lực
đặc thù khác như: Tư chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
ngôn ngữ, âm nhạc… thông qua một số biểu hiện như: Lựa chọn đồ dùng học tập
theo ý thích để thực hành, sáng tạo; trao đổi, chia sẻ trong học tập; hát bài hát
liên quan đến bài học…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm,
sự tơn trọng… và được biểu hiện như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giữ vệ sinh cá
nhân, lớp học trong và sau khi thực hành, có ý thức làm đẹp các đồ dùng trong
sinh hoạt, học tập và tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè và người khác tạo ra…
*HSKT: Em Nhi 1C. Trọng 1A: – Nhận biết được hình dạng, đường nét của


một số đồ dùng học tập quen thuộc
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: Vở THMT1, bút chì, tẩy, giấy/bìa giấy, kéo, hồ dán, màu vẽ…
2. Giáo viên: Vở THMT1, bút chì, tẩy, giấy/bìa giấy, kéo, hồ dán, màu vẽ… hình
ảnh liên quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp DH: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải
quyết vấn đề, liên hệ thực tế, gợi mở…
2. Kĩ thuật DH: Động não, bể cá, tia chớp…
3. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1
Hoạt động của GV

HĐ của HS

HSKT

Hoạt động 1: Ổn định, khởi động (Khoảng 4ph)

- Kiểm tra sĩ số lớp học và đồ dùng học tập
của HS.
- Tổ chức HS hát tập thể bài hát: Sách bút thân
yêu ơi (của Bùi Đình Thảo); gợi mở HS kể
những đồ dùng học tập có trong lời bài hát và
giới thiệu nội dung bài học.

- Lớp trưởng/tổ

trưởng báo cáo
- Hát tập thể
- Kể tên đồ dùng
học tập có trong
lời bài hát

Hát

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 7 ph)

a. Tổ chức HS tìm hiểu đặc điểm của một số
hình đồ dùng học tập
trong SGK, tr.61.
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát và giới
thiệu:
+ Tên đồ dùng
+ Cách sử dụng
+ Màu sắc
+ Mơ tả đường nét tạo nên hình dạng của đồ
dùng (nét chu vi bao quanh hình đồ dùng).
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, gợi nhắc rõ
hơn đặc điểm, công dụng và cách bảo quản
các đồ dùng học tập
a. Tổ chức HS quan sát đồ dùng học tập của
cá nhân
- Giao nhiệm vụ cho HS: Chọn một đồ dùng
yêu thích và giới thiệu:
+ Tên đồ dùng?
+ Tác dụng của đồ dùng?
+ Hình dạng (giống hình vng, trịn, chữ

nhật…)?
+ Sử dụng nét thẳng hay nét cong để vẽ hình
đồ dùng?
- Nhận xét chia sẻ, bổ sung của HS, gợi nhắc
HS: Có nhiều đồ dùng học tập khác nhau. Các
đồ dùng học tập có hình dạng, màu sắc, cơng
dụng khác nhau và giúp việc học tập tốt hơn.
- Kích thích hS hứng thú với thực hành.

- Quan sát, trả lời câu
hỏi
- Nhận xét hoặc bổ
sung ý kiến của bạn
- Lắng nghe

Kể tên một số đồ
dùng học tập theo
gợi ý của GV

- Giới thiệu đồ dùng
học tập yêu thích

Quan sát

Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo (khoảng 18’)
a. Hướng dẫn HS cách thực hành, sáng tạo hình đồ dùng
học tập
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hình minh họa trong

- Quan sát

- Thảo luận nhóm 6

Quan sát


Hoạt động của GV

HĐ của HS

SGK, tr.62 và trao đổi, giới thiệu cách thực hành theo cảm
nhận.
- Nhận xét chia sẻ, bổ sung của HS, giới thiệu rõ hơn cách
thực hành, kết hợp gợi mở, thị phạm các bước dựa trên
các bước 1, 2, 3.
Lưu ý HS: Có thể thực hiện xong bước 1, tiến hành trang trí
chấm, nét, màu xong và cắt tạo hình sản phẩm như bước
3.
- GV có thể thị phạm minh họa thao tác khó với một số đồ
dùng khác, như tạo hình cái kéo, tạo hình bút bi, sử dụng
kéo cắt tạo nét cong ở hình cái kéo, bút xóa…
- Gợi mở HS chia sẻ lựa chọn đồ dùng để tạo hình và trang
trí tạo sản phẩm.

- Nêu cách thực hành
theo cảm nhận
- Quan sát Gv thị
phạm, hướng dẫn

b. Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm:
- Giao nhiệm vụ:

+ HS ngồi theo vị trí nhóm
+ Thực hành cá nhân: Tạo hình đồ dùng học
tập yêu thích và trang trí bằng chấm, nét, màu
sắc.
+ Trao đổi, chia sẻ với bạn trong nhóm. Ví dụ:
Bạn tạo hình đồ dùng
nào? bạn sẽ vẽ những màu gì cho chấm, nét
để trang trí hình đồ dùng
của bạn…
- Giới thiệu thời lượng của bài học và yêu cầu
nhiệm vụ ở tiết 1: Tạo hình dạng của đồ dùng
và trang trí chấm, nét, màu sắc theo ý thích.
Tiết 2 sẽ tiếp tục trang trí hồn thiện và sắp
xếp các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm
nhóm.
- Gợi ý HS: Tham khảo hình sản phẩm một số
đồ dùng giới thiệu trong SGK, tr.63. Yêu cầu
HS giới thiệu tên những đồ dùng và cách trang
trí.
=> Có thể tạo hình đồ dùng như: Thước kẻ,
bút viết, bút nhớ, hộp màu, kéo, sách, hộp bút,
tẩy… và sử dụng chấm hoặc nét, kết hợp
chấm, nét, màu sắc để trang trí cho hình đồ
dùng để tạo sản phẩm.
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi,
gợi mở, hướng dẫn hoặc hỗ trợ HS.

- HS ngồi theo nhóm
6
- Thực hành tạo sản

phẩm cá nhân
- Quan sát các bạn
thựa hành
- Trao đổi, chia sẻ
cùng bạn trong nhóm

Hoạt động 4: Trưng bày sp và chia sẻ cảm nhận, liên hệ vận dụng, trải nghiệm
(khoảng 5’)

- Nhắc HS thu dọn đồ dùng, giấy vụn...
- Hướng dẫn HS đặt sản phẩm tại nhóm và

- Trưng bày theo
nhóm

HSKT

Tập vẽ


Hoạt động của GV
chọn sản phẩm tích nhất lên giới thiệu:
+ Tên đồ dùng đã tạo được?
+ Sản phẩm đã hồn thành/chưa hồn thành?
+ Trong nhóm đã tạo được những hình đồ
dùng gì?
- Tóm tắt giới thiệu của các nhóm HS, gợi mở
HS chia sẻ mong muốn hoàn thành sản phẩm
như thế nào? (VD: thêm chấm, thêm nét, vẽ
màu...).

- Nhận xét kết quả thực hành, nhắc HS bảo
quản sản phẩm để hoàn thành tiếp ở tiết 2 và
sắp xếp tạo sản phẩm nhóm.

HĐ của HS
- Quan sát sản
phẩm
- Một số HS giới
thiệu sản phẩm
của mình
- Lắng nghe bạn
giới thiệu, chia
sẻ cảm nhận về
các sản phẩm
trong lớp.

HSKT
Quan sát và lắng
nghe

Hoạt động 5. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2 (khoảng 2’)

- Tóm tắt nội dung chính của tiết học.
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS bảo quản sản phẩm để tiếp tục
hoàn thiện ở tiết 2.

- Lắng nghe

Lắng nghe


TUẦN 24
MĨ THUẬT LỚP 2
Ngày soạn: 25/02/2022
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 01/3 Lớp 2D, 2A
Thứ 4 ngày 02/3 Lớp 2B
Thứ 5 ngày 03/3 Lớp 2C
Bài 14: CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như
sau:
– Nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật và các hình, khối trang
trí lặp lại trên sản phẩm. Nêu được một số cách tạo sản phẩm con vật từ vật liệu
sẵn có và trang trí hình khối, màu sắc lặp lại trên các con vât.
– Tạo được con vật từ vật liệu sẵn có và sử dụng trang trí hình khối,
chấm,nét lặp lại để trang trí con vật theo ý thích. Biết sử dụng cơng cụ an tồn và
tập trao đổi, chia sẻ với bạn trong thực hành, sáng tạo sản phẩm.
– Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm; Bước đầu thấy
được vẻ đẹp của các con vât được trang trí bằng các hình, khơi lặp lại và ứng dụng
của làm đẹp trong cuộc sống.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một
số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết
vấnđề và sáng tạo, ngơn ngữ, tính tốn… thông qua một số biểu hiện như:Vận
dụng hiểu biết về đơn vị đo độ dài để ước lượng, xác định kích thước khổ giấy phù
hợp với kích thước của vật liệu dạng khối tạo ra hình con vật u thích; hoặc kích
thước chiều cao, bề rộng chi tiết của con vật làm từ giấy bìa; Sử dụng được đồ

dùng, cơng cụ an toàn và phù hợp với các thao tác thực hành, sáng tạo sản phẩm;
Chia sẻ, trao đổi cùng bạn trong học tập...
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lịng nhân ái, đức tính kiên trì, sự chăm
chỉ, tinh thần trách nhiệm…thông qua một số biểu hiện như: giữ vệ sinh đồ dùng,
trang phục, lớp học trong và sau khi thực hành; tôn trọng sự lựa chọn vật liệu và
cách tạo hình sản phẩm của bạn, của người khác, có ý thức bảo vệ động vật trong
đời sống hằng ngày
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở THMT; giấy màu, kéo, hồ dán bìa carton …; hình ảnh liên
quan đến nội dung bài học.
2. Học sinh: Vở THMT; giấy màu, kéo, hồ dán, bìa carton màu vẽ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Ổn định tổ chức (khoảng 1'
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 2’)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài
- Nhắc lại nội dung tiết 1
học
- Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 4’)
- Tổ chức HS ngồi theo nhóm như tiết 1
- Quan sát, trao đổi
- Yêu cầu HS đặt sản phẩm đã tạo được ở tiết 1
trên bàn và di chuyển đến các nhóm để quan sát
sản phẩm.

- Gợi mở HS chia sẻ:
+ Trong lớp, có những con vật gì?
+ Sản phẩm của bạn nào đã hồn thành, chưa
hồn thành?
+ Em có thể học hỏi được điều gì từ sản phẩm
của các bạn?
+ Em sẽ tiếp tục làm gì để hồn thành sản phẩm
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
con vật của mình?...
- Tóm tắt các câu trả lời, chia sẻ của HS
- Gợi nhắc HS: Tham khảo sản phẩm của các bạn - Lắng nghe
trong nhóm, trong lớp và hồn thành sản phẩm
của mình.


Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 25’)
3.1 Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo
- GV giao bài tập: Tạo hình một con vật bằng hai
cách khác nhau.
- GV hướng dẫn, gợi mở nhóm HS thực hiện
- Lắng nghe
nhiệm vụ:
+ Thảo luận, lựa chọn con vật ni làm hình mẫu
để tạo hình. Ví dụ: mèo, gà,cá, thỏ,... Xác định
các bộ phận chính của con vật.

+ Tham khảo các hình minh hoạ trong SGK
(tr.65, 66, 67) và Vở thực hành, thống nhất hai
cách thực hành và vật liệu, hoạ phẩm để tạo sản
phẩm và trang trí chấm, nét, hình lặp lại theo ý

thích trên sản phẩm con vật ni của nhóm.
3.2. Thực hành sáng tạo
- Tổ chức Hs thực hành tạo sản phẩm nhóm.
+ Phân cơng nhiệm vụ theo nhóm và các thành
viên thực hành tạo sản phẩm theo cách thực hành
nhóm đã chọn.
+ Các thành viên cùng quan sát nhau trong thực
hành để góp ý, nhận xét sản phẩm thống nhất với
ý tưởng chung của nhóm.
+ Tập hợp các sản phẩm đơn lẻ từ các thành viên
phối hợp ghép, tạo sản phẩm nhóm.
+ Đặt tên cho sản phẩm, thảo luận, thống nhất
một số nội dung trình bày giới thiệu sản phẩm.
3.3 Cảm nhận, chia sẻ
- Gợi mở các nhóm đặt tên SP: Vườn thú; Gia
đình nhà mèo, thỏ…
- Gợi mở HS nhận xét, chia sẻ cảm nhận:
+ Sản phẩm trong lớp được tạo bằng những cách
nào?
+Những chấm, nét, màu sắc nào được lặp lại trên
sản phẩm của em, của bạn?
+ Nhóm nào có nhiều sản phẩm được trang trí
bằng cách lặp lại, xen kẽ của chấm/ lặp lại, xen
kẽ của nét, màu sắc…
- Nhận xét các ý kiến chia sẻ, cảm nhận của HS

- Tạo sản phẩm nhóm (số
lượng tùy thích)
- Thảo luận: chọn nội
dung, phân cơng thành

viên.

- Trưng bày, trao đổi, giới
thiệu sản phẩm.

- HS chú ý lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi


và kết quả thực hành, thảo luận. Kết hợp bồi
dưỡng HS ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vât. - HS chia sẻ cảm nhận
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2’)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh giới thiệu - Quan sát, lắng nghe. Có
thuộc phần Vận dụng trongSGK và sản phẩm con thể chia sẻ mong muốn
vật nuôi thật (nếu có).
thực hành tạo sản phẩm
khác.

- GV gợi mở HS nhận ra:
+ tạo sản phẩm con vật nuôi dạng khối và kết
hợp: cắt, dán về trang trí hinh lặp lại trên sản
phẩm con vật.
+ vẽ hình con vật ni và trang trí hình lặp lại
bằng màu sẵn có.
+ sử dụng sản phẩm con vật nuôi làm đồ chơi,
làm quà tặng, trang trí trên tường
- GV tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị
bài tiếp theo
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (khoảng 2’)
- Tóm tắt nội dung của bài học

- Nhận xét kết quả học tập.
- Liên hệ giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ
sinh lớp học, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo
quản sản phẩm, công cụ, đồ dùng, bảo vệ môi
trường xung quanh.
- Hướng dẫn chuẩn bị: Đọc bài 15 và chuẩn bị
theo hướng dẫn ở mục Chuẩn bị.

- Lắng nghe và ghi nhớ

- Học sinh chuẩn bị đồ
dùng cho tiết học sau.

TUẦN 24
MĨ THUẬT LỚP 3
Ngày soạn: 25/02/2022
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 28/2 Lớp 3A, 3B, 3C
BÀI 27: VẼ THEO MẪU
VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của lọ hoa và quả.
- Biết cách vẽ lọ hoa và quả.
- Vẽ được lọ hoa và quả.
- Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ hoa và quả
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Mẫu vẽ.
- Một số bài vẽ của HS.
HS: Vở tập vẽ, chì màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Ổn định, khởi động (3p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Vở tập vẽ, bút chì, màu, tảy
- Cho HS hát 1 bài
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (5p)
- Gv bày mẫu, hướng dẫn HS quan sát:
- Hs quan sát
+ Em có nhận xét gì về hình dáng của lọ hoa và - Lọ hoa hình thon dài, quả hình
quả?
trịn.
+ Vị trí của lọ hoa và quả ntn?
- 3 HS ở 3 góc độ quan sát ( bên
phải, trái, chính diện), xem vật
nào đứng trước.
+ So sánh chiều cao nhất của 2 vật mẫu với
- 3 HS so sánh ở 3 góc độ.
chiều ngang rộng nhất của 2 vật mẫu, xác định - Chiều cao của lọ lớn hơn chiều
khung hình chung?
ngang lọ, lọ nằm trong khung hình
+ So sánh chiều cao của lọ và chiều ngang của chữ nhật đứng.
lọ, lọ nằm trong khung hình gì?
- Chiều cao của quả gần bằng
+ So sánh chiều cao của quả và chiều ngang
chiều ngang của quả , quả nằm
của quả, quả nằm trong khung hình gì?
trong khung hình vng.

+ So sánh chiều cao của lọ và chiều cao của
quả, chiều ngang của lọ và chiều ngang của quả -HS so sánh xem quả đậm hay lọ
ntn?
đậm
+ Độ đậm nhạt của quả và lọ ntn?
- 1 HS
+ Màu sắc của lọ và quả ntn?
+ Nêu các bộ phận của lọ hoa?
- Miệng, cổ, vai, thân, đáy
+ Nêu các bộ phận của quả?
- Cuống, thân.
+ GV bổ sung:
Hoạt động 3: Thực hành (23p)
1. Cách vẽ
- HS theo dõi GV minh họa.
- GV minh họa:
+ Ước lượng chiều cao, ngang của 2 vật mẫu
xác định khung hình chung.
+ Phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Ước lượng, dánh dấu các bộ phận, và phác
nét hình của lọ và quả.


+ Vẽ phác các nét chính trước, nét chi tiết sau.
+ Sửa chữa, diều chỉnh cho hình vẽ giống mẫu.
+ Vẽ màu, hoặc đậm nhạt bằng chi đen.
- Gọi 2 HS nhắc lại các bước vẽ.
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm
trước
2. Thực hành:

- GV bày mẫu cho HS vẽ .
- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

Hoạt động 4: Trưng bày sp và chia sẻ cảm
nhận (5p)
- GV yêu cầu HS trưng bày bài.
- Gợi ý HS nhận xét,
- GV nhận xét, xếp loại, tuyên d

Tổng kết tiết học
- Hệ thống bài,
- Nhận xét giờ học,
- VN sưu tầm tranh, ảnh tĩnh vật.

- HS quan sát mẫu vẽ theo đúng
góc độ của mình.
- Chú ý vẽ hình cho cân đối trong
VTV3.
- Khơng dùng thước kẻ để dựng
khung hình.
- HS trưng bày bài,
- Nhận xét bài của bạn về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ ( cân đối
hay chưa cân đối)
+ Hình dáng, tỉ lệ của lọ và
quả( có giống mẫu khơng).
+ Màu sắc, cách trang trí ( có phù
hợp khơng).
- Chọn bài mình thích.


TUẦN 24
MĨ THUẬT LỚP 4
Ngày soạn: 25/02/2022
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 03/3 Lớp 4A, 4B
Thứ 6 ngày 04/3 Lớp 4D, 4C
BÀI 25: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- HS biết yêu quý trường lớp, trân trọng tình cảm bạn bè


- Trung thực trong nhận xét sản phẩm của bạn
2. Năng lực:
- HS hiểu đề tài trường em.
- Tập vẽ bức tranh về đề tài trường học của mình.
- Dùng ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc, ý kiến của mình về bài vẽ mình, của bạn
GDBVMT: Hs có ý thức tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, quan tâm yêu quý
mọi vật xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh: Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
2. Giáo viên:Tranh, ảnh …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng hs: Giáo viên kiểm tra đồ dùng
học tâp của học sinh
- GV bắt nhịp bài “Em yêu trường em”
*GV liên hệ bài :Trường lớp là đề tài gần gũi với

các em....
2. Hoạt động Khám phá:
Hoạt đông 1: Tìm chọn nơi dung đê tài.
- Gv cho hs quan sát môt số tranh ảnh về trường
em gợi ý cho hs nhân xét
+ Các bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Khung cảnh xung quanh sân trường thế nào ?
+Ngồi nhưng nơi dung trên em con biết hoạt
đơng nào về đề tài trường em?
- Yêu cầu môt số hs tả lại hoạt đơng về nhà
trường mà mình u thích nhất ?
*GVKL: Trong nhà trường có nhiều hoạt đơng
khác nhau ,mơi hoạt đơng đều có vẻ đep riêng ....
+ Em phải làm gì để bảo vê mơi trường , trường
học xanh – sạch – đep?
* Hoạt đông 2 : Cách vẽ tranh
+ Em chọn hoạt đông nào để vẽ tranh ?
- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs,
gọi HS nêu cách vẽ
- GV minh họa 1 số nội dung, hình ảnh.

3. Hoạt đơng luyện tập - Thực hành
- Gv cho hs quan sát môt số bài vẽ của hs năm
trước
Gợi ý hs chọn hình ảnh đơn giản dễ vẽ
- chọn màu sắc có màu nóng màu lạnh vẽ màu

- HS bày đồ dùng học tâp để Gv kiểm tra
- HS hát đồng ca.


- Vẽ cảnh sân trường trong giờ ra chơi,
phong cảnh trường lớp, giờ học trên lớp.
- Mái trường , côt cờ và các bạn hs
- Múa hát tâp thể , thể dục nhịp điêu ,
nhảy dây , đá cầu , kéo co…..
- Cảnh tan học , đi học , hoạt đông trong
giờ học , phong cảnh trường học, truy
bài …
- Hs tả .
- 4hs nêu

- HS nêu nội dung sẽ vẽ.
+ B1: Vẽ phác mảng chính, mảng phụ
+ B2: Vẽ hình ảnh chính trước
+ B3 : Vẽ hình ảnh phụ cho sinh đơng
phù hợp với nôi dung
+ B4 : vẽ màu theo ba sắc đô đâm nhạt
- Hs quan sát , chọn bài đep về hình và
màu sắc để học tâp
- Tìm chọn nơi dung phù hợp với khả
năng vẽ cân đối với khổ giấy
- Vẽ màu tươi sáng có đâm nhạt


theo 3 sắc đô đâm nhạt.
4. Hoạt động Vận dụng.
Trao đổi, nhận xét sản phẩm.
- Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm
+Cách chọn nôi dung đề tài ?
+ Cách sắp xếp hình ảnh chính phụ?

+ Màu sắc thể hiên trong tranh ?
- Gv nhân xét bổ sung;Tuyên dương hs
- Nhân xét chung lớp học
* Dăn do : Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị
đồ dùng cho bài sau

- Nhân xét bài vẽ theo gợi ý của giáo
viên

TUẦN 24
MĨ THUẬT LỚP 5
Ngày soạn: 25/02/2022
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 01/3 Lớp 5A
Thứ 4 ngày 02/3 Lớp 5C
Thứ 5 ngày 03/3 Lớp 5D
Thứ 6 ngày 04/3 Lớp 5B
Bài 28: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (vẽ màu)
I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đặc điểm của mẫu vẽ hình dáng,màu sắc và cách sắp xếp
- HS tập vẽ mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu.
- HS u thích vẽ đẹp của tranh tỉnh vật.
* HSKT : Em Minh 5C – Tập vẽ mẫu có hai vật mẫu
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Chuẩn bị mẫu vẽ.hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh tỉnh vật của các hoạ sĩ, bài vẽ lọ hoa,quả ,..của HS lớp trước.
HS: - Tranh tỉnh vật.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (3p)
- KT đồ dùng học tập
- Cho lớp hát 1 bài cho tinh thần thoải mái
Hát
- Giới thiệu bài mới.
HĐ2:Hình thành kiến thức mới (4p)
- GV bày mẫu vẽ và gợi ý HS nhận xét:
- HS quan sát và nhận xét:
+ Tỉ lệ chung của mẫu vẽ?
+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?
+ Quả đứng trước, lọ hoa đứng
+ Hình dáng đặc điểm của lọ, hoa, quả,...?
sau.
+ Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả.
+ Cao thấp, to nhỏ,...
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS.
HĐ3: Thực hành, luyện tập (23p)
+ Độ đậm nhạt.


Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu.

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS quan sát tìm
ra đặc điểm của mẫu, ước lượng tỉ lệ
các bộ phận, tìm mảng đậm... để vẽ màu.

- GV giúp đỡ HS hoàn thành bài
HĐ4: Trưng bày sp và chia sẻ cảm nhận
(5p)
- GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội.
- Chuẩn bị đất nặn,1 số đồ dùng để nặn,.../.

- HS quan sát và nhận xét.
+ Vẽ KHC,KHR của lọ, hoa,
quả,
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận,phác
hình
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu,...
-Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò:



×