Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 58 trang )

TUẦN 22
Ngày soạn: 11/02/2022
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2022
TOÁN
TIẾT 120: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp học sinh nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình
chữ nhật).
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.Vận dụng giải bài tập.
- Rèn luyện cho HS tính tốn khoa học, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bài giảng điện tử.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu : 1p
- Y/c 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 4; 5 (T43).
- Nhận xét.
- Gv giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: 15p
* Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân
phân số thơng qua tính diện tích
hình chữ nhật.
- GV nêu bài tốn: Tính diện tích hình
chữ nhật có chiều dài là

và chiều

EM
BE


m

rộng là
? Muốn tính diện tích hcn ta làm ntn?

- S hcn nhỏ =

x


? Nêu cách tính diện tích của hcn trên?
- GV giới thiệu hình minh hoạ: Hình
chữ nhật có diện tích 1m2
? Số ô vuông hcn lớn bằng bao nhiêu?
? S hình chữ nhật mới bằng bao nhiêu

- Hình chữ nhật lớn bằng 15 ơ.
- Hình chữ nhật mới chiếm 8ơ vuông.

ô vuông được tô màu trong tổng số 15

- S hình chữ nhật =

ơ?
?

?

x


=

m2

=

? Vậy muốn nhân 2 phân số ta làm như Muốn nhân 2 phân số ta lấy TS nhân
thế nào?

TS, MS nhân MS.

- GV chốt quy tắc tính.
- HS đọc kết luận trong SGK 132
- GV lấy VD yêu cầu1 HS lên bảng,

VD:

lớp làm vào nháp.
3. Hoạt động luyện tập thực hành : 20p
* Bài 1 (133)
* Bài 1 (133) Tính
- HS đọc yêu cầu BT và làm bài cá nhân

a/ x =

b/

x =

c/


d/

x =

vào vở.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài.
- Chữa bài:

x =

+ Nhận xét Đ- S?
+ HS nhìn bảng đối chiếu kq.
* Kết luận:Cách nhân 2 phân số.
* Bài 2 (133)

* Bài 2 (133) Rút gọn rồi tính.

- HS đọc nội dung BT.

a/

? Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu
nào?
- HS làm bài, 3 HS lên bảng.
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm.
+ Nhận xét Đ- S?
+ HS đổi vở kiểm tra, báo cáo kq.


b/
c/

x =


* Kết luận: Rèn kĩ năng nhân hai phân số.
* Bài 3 (133)
* Bài 3 (133)
- HS đọc đề bài và tóm tắt.

Bài giải

? Bài tốn cho biết gì và hỏi gì?

Diện tích hình chữ nhật đó là:
(m2)

- HS làm bài.
- Chữa bài:
Đáp số:

+ Trình bày bài.

m2

+ Nhận xét Đ- S?
+ HS nhìn bài đối chiếu kq.
* Kết luận: ? Nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật.

*Củng cố, dặn dị: (2 phút)
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
______________________________________
KHOA HỌC
Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu những việc học sinh nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí
trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. Biết áp dụng một số cách bảo vệ
môi trường, tuyên truyền mọi người tham gia bảo vệ mơi trường.
* GDKNS:- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm
khơng khí.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô
nhiễm không khí.
- Kĩ năng trình bày, tun truyền về việc bảo vệ bầu khơng khí trong sạch


- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường khơng khí.
* BVMT: Bảo vệ bầu khơng khí
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: GAĐT; Tranh ảnh minh họa SGK trang 80, 81
- HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu ( 1p)
- GV cho hs khởi động bằng 1 số câu hỏi:
? Thế nào là khơngkhí sạch

? Thế nào là khơng khí bị ơ nhiễm
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới: Nêu nội dung bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 12p
- Quan sát hình trong SGK và trả lời câu
hỏi:
+ Nêu những việc nên làm và không nên * Việc nên làm:
làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch? + H1, 2 3, 5, 6, 7
- HS trình bày

* Việc khơng nên làm:

- Nhận xét bổ sung

+ Hình 4: nhóm bếp than tổ ong gây

nhiều khói và khí độc hại
+ Nêu 1 số biện pháp phịng ngừa ơ * Biện pháp phịng ngừa để bảo vệ
nhiễm khơng khí?

bầu khơng khí

- HS trình bày

- Thu gom và sử lý rác, phân hợp lý.

- Lớp nhận xét bổ sung

- Giẩm lượng khí thải độc hại của các
động cơ, nhà máy, khói than.
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây

xanh
- Quy hoạch và xây dựng đô thị, khu
công nghiệp
- áp dụng các biện pháp công nghệ,
lắp các thiết bị thu gom rác, lọc bụi,



*Kết luận: GDKNS: Giáo dục cho HS kĩ năng biết lựa chọn giải pháp bảo vệ
mơi trường khơng khí.
3. Hoạt động luyện tập thực hành: 20p
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người tích
cực tham gia bầu khơng khí trong sạch.
- Phân cơng từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh
- GV đi xuống hướng dẫn
- Tổ chức cho HS trưng bày
- Đánh giá sản phẩm
- Tuyên dương nhóm vẽ đẹp
_______________________________________
TẬP ĐỌC
TIẾT 48: ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm . Đọc diễn cảm toàn bài với giọng khẩn trương, tâm trạng
hào hứng của những người đánh cá trên biển.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: thoi, ... Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy
hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- GD HS có tình u biển cả, u lao động.
* GD BVMT + MTBĐ: Có ý thức bảo vệ mội trường biển đảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: (2p)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động kết hợp KTBC:
+ HS1: Đọc nội dung tóm tắt và 2 đoạn đầu của bản tin.
+ HS 2: Đọc 2 đoạn cuối của bản tin và trả lời câu hỏi:


? Bản tin cho em biết gì
(Cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh
dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an tồn đặc biệt là an tồn giao
thơng và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngơn ngữ hội hoạ.)
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài mới: Các em thân mến! Chúng ta đang ở bên bờ của vịnh Hạ
Long xinh đẹp - di sản thiên nhiên của thế giới và cũng ở nơi đây ngày ngày có
hàng trăm chiếc thuyền của ngư dân vẫn ra khơi để đánh cá. Vậy các em hiểu
công việc lao động của những người đánh cá trên biển như thế nào? Cảnh đẹp
của biển hiện ra trước mắt đoàn thuyền đánh cá ra sao? Để biết được điều đó, cơ
trị mình cùng tìm hiểu qua bài tập đọc: " Đoàn thuyền đánh cá" của nhà thơ
Huy Cận nhé. Cô mời cả lớp mở SGK tr 59.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
- 1HS đọc bài thơ
? Chia đoạn

- Mỗi khổ thơ là 1 đoạn của bài.

- HS nối tiếp đọc bài thơ
+ Lần 1: HS sửa một số từ khó đọc


- hịn lửa, ni lớn

+ Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa từ.
+ Lần 3: HS luyện đọc khổ thơ trên

đón nắng hồng
- SGK
- Hát rằng: / Cá bạc biển Đơng lặng

bảng cho đúng nhịp thơ.

Gõ thuyền /đã có nhịp trăng cao

- HS luyện đọc cá nhân

Sao mờ, / kéo lưới kịp trời sáng.

- GV đọc mẫu bài thơ.
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12')
1. Vẻ đẹp huy hồng của biển
- Đọc thầm bài thơ và cho cô biết:
? Bài thơ miêu tả cảnh gì

- Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền
đánh cá ra khơi và lúc trở về với cá

nặng đầy khoang.
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào


hồng hơn. Câu thơ :


? Những câu thơ nào cho biết điều đó

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

- 1HS nhận xét và nhắc lại.

Sóng đã cài then đêm sập cửa.
cho em biết điều đó.

? Em hiểu hình ảnh "hịn lửa" trong - Mặt trời rất đỏ như một quả cầu lửa
bài thơ ntn
đang từ từ rơi xuống mặt biển.
- GV chiếu tranh: Cảnh mặt trời
xuống biển
Mặt trời xuống biển là thời điểm mặt
trời lặn. Vì trái đất hình cầu nên ta có
cảm tưởng mặt trời đang lặn dần
xuống đáy biển. Và chính lúc mặt trời
lặn, hồng hơn bng thì đồn thuyền
đánh cá bắt đầu ra khơi.
? Cơ đố các em đồn thuyền đánh cá - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc
trở về vào lúc nào

bình minh. Những câu thơ cho em biết

? Em biết điều đó nhờ những câu thơ điều đó là:

nào

Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng

Mặt trời đội biển nhơ màu mới.
? Tại sao tác giả lại nói "mặt trời đội - Mặt trời đội biển chỉ lúc mặt trời
biển " ntn

đang mọc. Lúc bình minh ngắm mặt
biển có cảm tưởng mặt trời đang đội

biển nhơ lên cao.
? Đồn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc - Hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng
hồng hơn, trở về vào lúc bình minh. của biển:
Chính những lúc đó cảnh biển hiện ra

+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa

rất đẹp và kì vĩ. Em hãy đọc thầm lại

Sóng đã cài then đêm sập cửa.

bài thơ và tìm những hình ảnh nói lên

+ Mặt trời đội biển nhơ màu mới

vẻ đẹp huy hồng của biển
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.
? Để tả vẻ đẹp huy hoàng của biển, tác - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hố. Các biện pháp

nào

nghệ thuật đó được thể hiện qua hình
ảnh:


? Nghệ thuật đó được thể hiện qua

Mặt trời xuống biển như hịn lửa

hình ảnh nào
? Vậy các hình ảnh các em vừa nêu

Mặt trời đội biển.

nói với em điều gì
*GV chỉ tranh tiểu kết:
Các em thân mến! Với sự quan sát tinh tế kết hợp với với việc vận dụng sáng
tạo nghệ thuật nhân hoá, so sánh tác giả đã khéo léo viết lên những câu thơ đầy
gợi tả giúp chúng ta thấy được vẻ đẹp huy hồng, kì vĩ của biển cả: Lúc hồng
hơn, mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ lặn dần xuống đáy biển. Khi những
con sóng vỗ như chiếc then cài đóng sập cửa màn đêm thì đồn thuyền đánh cá
bắt đầu ra khơi. Rồi khi mặt trời đội biển nhô lên toả ánh nắng vàng rực rỡ, trải
đều trên mặt biển mênh mơng thì đồn thuyền đánh cá lại trở về . Biển cả được
miêu tả thật đẹp, còn những con người lao động trên biển được miêu tả đẹp như
thế nào? Để biết được điều đó, cơ trị mình cùng tìm hiểu ý tiếp theo:
- GV chiếu. 2. Vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
- Cô mời cả lớp đọc thầm lại bài thơ 2. Vẻ đẹp của những người lao động
và TLCH:


trên biển.

? Công việc lao động của người đánh
cá được miêu tả đẹp ntn? Đây chính là
nd câu hỏi 4-sgk. Các em suy nghĩ để
trả lời câu hỏi theo gợi ý sau:
? Tìm những câu thơ chỉ tiếng hát - Những câu thơ miêu tả tiếng hát của
của những người đánh cá

những người đánh cá là:
+ Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
+ Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng
Cá thu biển Đơng như đồn thoi
+ Ni lớn đời ta tự buổi nào

? Tìm những hình ảnh miêu tả cơng - Những hình ảnh miêu tả cơng việc
việc lao động kéo lưới của những lao động kéo lưới của nhữnh người
người đánh cá

đánh cá:
+ Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng


+ Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông
+ Lưới xếp buồm lên đón nắng
hồng
+ Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Đồn thuyền chạy đua cùng mặt
trời.
? Cơng việc lao động kéo lưới được - "xoăn tay": gợi tả những cánh tay rắn

miêu tả rất đẹp qua hình ảnh "xoăn chắc, dẻo dai của những người đánh
tay". Em hiểu ntn là "xoăn tay"

cá , lúc xoắn lại, lúc cuộn căng lên khi

- Đưa tranh minh hoạ: Cảnh ngư dân kéo những mẻ cá nặng.
kéo lưới nặng tay
*GV chốt: Đó là một vẻ đẹp cường
tráng trong lao động của những người
dân chài.
? Theo em để tả vẻ đẹp của những - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá:
người người lao động trên biển tác giả

Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

cịn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
? Câu thơ nào chứng tỏ điều đó
* GV đưa tranh và giảng: Hồ cùng với vẻ đẹp huy hoàng của biển cả là vẻ
đẹp trong lao động. Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả bằng
những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp. Đẹp ở lời ca tiếng hát đầy phấn
chấn cùng gió làm căng buồm lúc ra khơi. Đẹp ở tinh thần hăng say lao động, sự
dẻo dai, cường tráng lúc kéo lưới. Và đẹp hơn khi họ hân hoan trở về với niềm
vui đánh bắt được nhiều cá, câu hát vang lên đẩy đoàn thuyền chạy nhanh hơn
như đua cùng mặt trời.
* GDTNMTBĐ:
? Qua đây em hãy cho biết biển đã - Cảnh đẹp và nguồn hải sản lớn.
mang lại cho con người những gì
+ Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ - Giữ sạch nước biển, khơng đánh bắt
và giữ gìn tài sản vơ giá đó?


hải sản bừa bãi, khơng sử dụng điện,

chất độc để đánh bắt..
? Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của


nhà thơ Huy Cận muốn nói với em biển và vẻ đẹp của những con người
điều gì
* GV chốt GDBVMT.

lao động trên biển.

Qua bài học các em thấy được vẻ đẹp
của biển, giá trị của biển đối với đời
sống con người. Vì vậy các em cần
phải biết giữ gìn, bảo vệ biển.
* Kết luận: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con
người lao động trên biển.
3. Hoạt động luyện tập thực hành: 10p
- HS nối tiếp đọc lại bài thơ.
? Nêu cách đọc từng khổ
? Nêu cách đọc cả bài thơ

- Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ,
nhịp nhàng khẩn trương.
- Ngắt nghỉ đúng và phù hợp với nội
dung câu thơ.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi
vẻ đẹp của biển và tinh thần lao động
sôi nổi hào hứng của những người

đánh cá như: hòn lửa, sập cửa, căng

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn

buồm, gõ thuyền, xoăn tay…
Mặt trời xuống biển/ như hòn lửa

cảm 2 đoạn của bài thơ

Sóng đã cài then, / đêm sập cửa.

- 1HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn thơ Đoàn thuyền đánh cá/ lại ra khơi
+ đọc mẫu

Câu hát căng buồm/cùng gió khơi.

- 1HS nhận xét + đọc lại
- HS luyện đọc cá nhân

Ta hát bài ca/ gọi cá vào

- HS thi đọc diễn cảm

Gõ thuyền/ đã có nhịp trăng cao

- Cả lớp và GV nhận xét

Biển cho ta cá /như lòng mẹ

- HS nhẩm học thuộc khổ thơ mình


Ni lớn đời ta /tự buổi nào.

thích


- HS thi đọc thuộc lòng
* Kết luận: GV chốt lại, tuyên dương, khen thưởng những HS đọc hay, đọc diễn
cảm đoạn văn, có trí nhớ thuộc bài nhanh nhất.
4. Vận dụng - Củng cố: (2 phút)
? Nêu lại nội dung bài thơ
- Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
TIẾT 22: SẦU RIÊNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT (2) a/b.
- Rèn kĩ năng viết chữ, tư thế ngồi viết; Kĩ năng trình bày vở sạch đẹp, sáng sủa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu (1p)
- Tổ chức cho học sinh hát, vận động tại chỗ.
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12p)
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết

- HS đọc thành tiếng, dưới lớp đọc
thầm.
- 1 HS đọc phần chú giải.

Hoa, quả, dáng cây sầu riêng.

? Đoạn văn miêu tả bộ phận nào của - Hoa: Trổ vào cuối năm, thơm ngát
cây sầu riêng?

như hương cau, hương bưởi, đậu thành


? Hoa sầu riêng được tác giả miêu tả từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa
ntn?

nhỏ như vảy cá, hao hao giống sen con,
lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh

? Quả sầu riêng được tác giả miêu tả hoa
ntn?

- Quả: Lủng lẳng dưới cành, trông như
những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa,
lâu tan trong khơng khí, cịn hàng chục
mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi
thấy mùi hương thơm ngào ngạt, thơm

- Yêu cầu học sinh phát hiện những mùi thơm của mít chín quyện với
tiếng dễ viết sai luyện viết các từ khó.


hương bưởi, béo cái béo của trứng gà,
ngọt vị ngọt của mật ong già hạn, ngọt

- Khi trình bày đoạn văn cần lưu ý gì ?

đến đam mê.

* Kết luận : Trình bày đúng đoạn thơ - Mưa giăng, dải lụa, rải rác, giữ gìn,
và viết đúng chính tả.

dơng (giơng bão), giao hàng, dè dặt.

3. Hoạt động luyện tập thực hành : 10( p)
a.Viết bài chính tả:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết, lưu ý HS đọc
nhẩm các cụm từ để viết cho chính xác
- GV giúp đỡ các học sinh yếu.
b. Đánh giá và nhận xét bài:
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình.
HS dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai.
Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
c. Làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2a: Điền l/n
- Giáo viên chọn bài tập 2a
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập

Lời giải

Nên bé nào thấy đau! Bé òa lên nức nở


- Học sinh cả lớp đọc thầm từng dòng Cậu bé bị ngã, không thấy đau. Tối về
thơ, làm bài vào vở bài tập.

mẹ xt xoa thương xót mới ịa lên
khóc nức nở vì đau.

- Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại
- 2 học sinh đọc lại bài – chú ý đọc
đúng l/n
* Vận dụng - Củng cố - dặn dị: (3 phút)
- GV u cầu HS thi tìm tiếng có chứa
âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: n/l
- GV nhận xét, tuyên dương
KL: Phân biệt các từ chứa phụ âm dễ
lẫn để vận dụng cho chính xác.
- Bài học hơm nay em được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_____________________________________
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2022
TOÁN
TIẾT 121: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với STN (tổng của các phân số
giống nhau cịn được viết thành tích của phân số đó với số số hạng giống nhau)
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.Biết cách
nhân phân số với STN và cách nhân STN với phân số.
- Vận dụng giải bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động mở đầu ( 1p)
- 1 hs nêu : Quy tắc nhân phân số?
- 2 HS lên bảng Tính
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV giới thiệu bài
2. Hoạt động luyện tập thực hành: 30p
* Bài 1 (133) 7p

* Bài 1 (133) Tính (theo mẫu)

- HS đọc đề bài và quan sát mẫu, nhận a/
xét.
? Dạng phép tính? STN được viết dưới b/
dạng phân số ntn?
? Để nhân một phân số với 1 STN, ta
phải làm ntn?

c/

d/

- Cả lớp áp dụng làm BT. 4 HS lên bảng
thực hiện BT.
- Lớp và GV nhận xét kết quả, bổ sung.
* Kết luận: Muốn nhân một STN với
phân số ta lấy STN nhân với TS, giữ
nguyên MS.
* Bài 2 (133) 7p

* Bài 2 (133) Tính:

- HS đọc đề bài và làm bài vào vở (theo a/ 4x

;

b/ 3 x

mẫu)
- 2 HS đọc kết quả BT, HS khác nghe và c/ 1 x

;

d/ 0 x

bổ sung.
? Để làm bài em thực hiện quy tắc nào?
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
* Kết luận: Cách tìm thành phần chưa
biết.

* Bài 3 (133) 5p

* Bài 3 (133) Tính rồi so sánh kết quả


- HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm 6
người.
- GV phát phiếu cho 3 nhóm làm bài.

Vì:

;

+ + =

Các nhóm dán kết quả .
- Chữa bài:
+ Trình bày cách làm
+ Nhận xét Đ/S.
+ HS nhìn bảng đối chiếu kq
? Phép nhân phân số với STN có ý nghĩa
ntn?
* Kết luận: Rèn kĩ năng nhân phân số
với số tự nhiên.
* Bài 4 (133)5p

* bài 4 (133) Tính rồi rút gọn:

- HS đọc yêu cầu BT .


a/

? Bài gồm mấy yêu cầu? là những yêu
cầu nào?
- HS làm bài cá nhân vào vở, mời 3 HS
lên bảng thực hiện BT.

b/
c/

- Chữa bài:
+ Giả thích cách làm
+ Nhận xét Đ/ S.
+ Nêu cách làm khác.
? So sánh 2 cách?
* Kết luận: Với dạng BT trên, chỉ cần
ghi TS và MS dưới dạng tích rồi rút gọn
ngay, khơng cần tính kq của phép nhân
rồi mới rút gọn.
* Bài 5 (133) 7p
- HS đọc bài tốn và tóm tắt
? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
? Nêu cáh tính chi vi và diện tích hcn?

* Bài 5 (133)
Bài giải
Chu vi hình vng là:


- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng làm bài;


(m)

HS khác nhận xét.
Diện tích hình vng là:

- Chữa bài:

(m2)

x =

+ Trình bày bài.
+ Nhận xét Đ/ S.
+ Đổi chéo kiểm tra bài, báo cáo.
* Kết luận: Vận dụng phép nhân phân số

Đáp số:
m2

để giải tốn có lời văn.
*Vận dụng - Củng cố, dặn dị: (2 phút)
? Bài ơn những dạng BT như thế nào?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
______________________________________
KỂ CHUYỆN

TIẾT 22: CON VỊT XẤU XÍ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK);
bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn
biến. Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người
khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người
khác.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.Chăm chú nghe cô kể, bạn
kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- GD HS có lịng thương u, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn quý mến
bạn bè xung quanh, nhận ra cái đẹp riêng trong mỗi bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Giáo án điện tử.


- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu (1p)
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
- GV dẫn vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 12p
- Một HS đọc đề bài.

* Đề bài: Sắp xếp lại thứ tự các tranh

? Đề bài yêu cầu gì?

minh họa câu chuyện theo trình tự

- HS đọc nối tiếp các yêu cầu.


đúng

+ Quan sát tranh rồi sắp xếp lại theo
đúng thứ tự câu chuyện
- Giáo viên mời 1 học sinh lên sắp xếp

Thứ tự đúng:

lại, kết hợp trình bày nội dung từng

+ Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi

tranh

con cho vịt mẹ trông giúp

- Học sinh phát biểu, lớp và giáo viên

+ Tranh 2: Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao.

nhận xét,

Thiên nga con đi sau cùng và trông rất
cô đơn, lẻ loi.
+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại
thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng
đàn vịt con.
+ Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ
bay đi. Đàn vịt con ngước nhìn theo

bàn tán, ngạc nhiên.

* Kết luận: Các em cần nắm được nội dung câu chuyện để sắp xếp lại trình tự
tranh cho hợp lí.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành: 20p
- Hs thực hành kể chuyện.
- Nhắc nhở học sinh trước khi kể:
+ Khi kể cần kể mạch đúng cốt chuyện


+ Khi kể cần chú ý giọng điệu nhân vật
cho phù hợp.
- HS làm việc cá nhân thời gian 3 phút.
- 2 đến 3 HS tham gia thi kể
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- GV tuyên dương những HS kể tốt
? Kể một câu chuyện gồm mấy phần? - Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
đó là các phần nào?
* Vận dụng- Củng cố: (2 phút)
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
? Qua câu chuyện này em rút ra được

- Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết
thương u người khác, khơng lấy mình làm

bài học gì?

chuẩn để đánh giá người khác.

- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung

+ Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
* Kết luận: Chúng ta phải lòng thương yêu, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn
nạn quý mến bạn bè xung quanh, nhận ra cái đẹp riêng trong mỗi bạn.
? Nêu lại nội dung
- Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_________________________________________
Sách BH
Bài 2: VIỆC CHI TIÊU CỦA BÁC HỒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận thấy tình thương và trách nhiệm của Bác thơng qua việc chi tiêu hàng
ngày
- Trình bày được ý nghĩa của việc chi tiêu hợp lý
- Có ý thức chi tiêu hợp lý, có thể tự lập kế hoạch chi tiêu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống


- Câu chuyện Việc chi tiêu của Bác Hồ viết trên bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động mở đầu ( 1p)
- Sự thật thà, trung thực có ích lợi như
- HS trả lời.

thế nào? 2 HS trả lời
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới
Hoạt động 1: 15p
- Treo bảng phụ
- GV cho học sinh đọc câu chuyện Việc
chi tiêu của Bác Hồ
-HS đọc .
- Những chi tiết nào trong câu chuyện
thể hiện việc chi tiêu hợp lý của Bác Hồ? - Dùng quần áo cũ mặc bên trong
áo quần tây để chống lạnh, cưỡi
ngựa, lội bộ khi đi công tác, tổ
- Vì sao Bác ln chi tiêu hợp lý?
chức tang lễ tránh tốn kém….
- Vì xung quanh mình cịn nhiều
Hoạt động 2: 15p
người thiếu thốn, khó khăn
- Chi tiêu hợp lý là chi tiền vào những
việc gì? khơng nên tiêu tiền vào những
- Hoạt động nhóm
việc gì?
- Học sinh thảo luận nhóm 4, ghi
- Kể những việc em làm thể hiện việc chi vào bảng nhóm
tiêu hợp lý
- Đại diện nhóm trả lời
- Em hãy ghi chép lại việc chi tiêu của
- Các nhóm khác bổ sung
mình vào bảng thống kê.
- Hằng ngày các em thường chi tiêu vào
những việc gì?

* GV kết luận: Bác Hồ thường chi tiêu
rất hợp lý trong mọi lúc, mọi nơi, trong
mọi cơng việc vì Bác nghĩ rằng khơng
-HS lắng nghe, nhắc lại
nên lãng phí vì chung quanh chúng ta
cịn rất nhiều người thiếu thốn, khó khăn
cần được giúp đỡ. Sự chi tiêu hợp lý của
Bác thể hiện lòng thương người, thương
đời của Bác.
*. Củng cố, dặn dò( 1p)
- Chi tiêu như thế nào là hợp lý? Tại
sao phải chi tiêu hợp lý?
-HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tiết học
-Ghi nhớ và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------------------------------------------CHIỀU
TOÁN BỒI DƯỠNG
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tiếp tục : Ôn tập phép chia phân số
-Rèn kĩ năng chia phân số
- Vận dụng giải bài tập có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu ( 1p)
? Nhắc lại cách chia 2 phân số?
- Lớp và GV nhận xét.
- Gv giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động luyện tập thực hành: 30p
* Bài tập 1: 10p

* Bài tập 1: Viêt phân số đảo ngược của

- HS nêu yêu cầu.

mỗi phân số sau:

- HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- Chữa bài:
+ HS trình bày bài.
+ Nhận xét Đ- S?
+ HS đối chiếu bài trên bảng.
* Kết luận: Viết được các phân số đảo
ngược với phân số đã cho.
* Bài tập 2: 10p

* Bài tập 2: Tính:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×