Tuần : 25
Ngày soạn: 19/2/2022
Tiết : 41
Ngày dạy: 24/2/2022
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Mơn học: Hình học 8
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác
đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
- Hiểu rõ nội dung định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hiểu
được cách chứng minh các định lý trên.
- Vận dụng định nghĩa hai tam giac đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng
bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
- Vận dụng linh hoạt hệ quả của định lý Talet trong chứng minh hình học.
2. Năng lực:
- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói),
viết, vẽ hình, kí hiệu về đồng dạng...là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp
tốn học, sử dụng ngơn ngữ tốn.
- Thơng qua vẽ hình, quan sát hình ảnh về tam giác đồng dạng trong cuộc sống
thơng qua mạng internet ... góp phần hình thành, phát triển năng lực quan sát,sử
dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.
- Giúp học sinh xác định các tỉ số các cạnh, tỉ số đồng dạng là cơ hội để hình
thành năng lực tính tốn, năng lực tự nghiên cứu
- Khai thác các tình huống ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống về tam giác đồng
dạng...là cơ hội để hình thành năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức
vào thực hiện
- Tích cực: Thể hiện ở bài toán chứng minh định lý
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo
kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
-Thiết bị dạy học: Thước kẻ, bảng phụ, bảng nhóm, máy chiếu có hình ảnh đồng
dạng
- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Nhận biết được hình đồng dạng được hình thành từ hình ảnh thực tế
b) Nội dung: Quan sát hình đồng dạng
c) Sản phẩm: Nhận biết các hình dạng giống nhau, kích thước khác nhau
d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ; Bước 2 :HS thực hiện; Bước 3: Hs
báo cáo; Bước 4: Nhận xét đánh giá
Hoạt động của GV+ HS
Tiến trình nội dung
GV giao nhiệm vụ:
- Quan sát hình ảnh trên và cho nhận xét về
hình dáng, kích thước của vâtj
– Hướng dẫn, hỗ trợ: Nhận xét về hình dạng,
kích thước.
HS thực hiên nhiệm vụ:
- Làm việc cá nhân.
Báo cáo, thảo luận:
- Học sinh cho ý kiến về hình dạng, kích thước.
- Nhận xét bổ sung, lấy thêm ví dụ hình tương
tự được học.
Kết luận nhận định:
- Các hình có cùng hình dạng có thể
khác nhau về kích thước được gọi là
hình đồng dạng.
- Trong chương trình chúng ta chỉ tìm
hiểu về tam giác đồng dạng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 2.1: Tam giác đồng dạng (12 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm tam giác đồng dạng, biết được tỉ số đồng
dạng, tính chất đồng dạng
b) Nội dung: Tam giác đồng dạng, tính chất
c) Sản phẩm: Định nghĩa hai tam giác đồng dạng,lập được tỉ số đồng dạng,tính chất
đồng dạng.
d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ; Bước 2 :HS thực hiện; Bước 3: Hs
báo cáo; Bước 4: Nhận xét đánh giá
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV giao nhiệm vụ 1:
GV đưa bài ?1 SGK lên bảng phụ , phát phiếu
học tập cho các nhóm.
– Thiết bị học liệu: bảng phụ(máy chiếu), thước
kẻ...
HS thực hiện nhiệm vụ 1: Nhận biết hai tam
Tiến trình nội dung
1. Tam giác đồng dạng
a) Định nghĩa
?1
Viết các cặp góc bằng nhau
Tính các tỉ số
giác đồng dạng
– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh
A 'B' B'C' A 'C'
;
;
AB BC AC
– Phương thức hoạt động: Cá nhân.
– Sản phẩm học tập:
ABC và A’B’C’ có :
b,Tính chất
A
'; B
B'
;C
C'
A
A 'B' B'C' A 'C' 1
( )
AB
BC
AC
2
1) Nếu A’B’C’ = ABC thì A’B’C’
có đồng dạng vơi ABC khơng? Nếu có
thì đồng dạng theo tỉ số nào?
?2
– Báo cáo: cá nhân
GV giao nhiệm vụ 2 :
GV đưa bài ?2 SGK lên bảng phụ yêu cầu HS 2)NếuA’B’C’ ABC theo tỉ số k thì
trả lời
ABC A’B’C’ theo tỉ số nào ?
ChoA’B’C’ A”B”C”
và A”B”C”
ABC.
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa A’B’C’ và
ABC ?
– Thiết bị học liệu: bảng phụ(máy chiếu), thước
kẻ...
HS thực hiện nhiệm vụ 2: Xác định tỉ số đồng
dạng khi 2 tam giác bằng nhau.NếuA’B’C’
ABC theo tỉ số k thì ABC A’B’C’ theo
1
tỉ số k
– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh
– Phương thức hoạt động: Nhóm .
– Sản phẩm học tập:
3 tính chất đồng dạng
1,ABC =A’B’C’
A
'; B
B'
; C
C'
A
A 'B' B'C' A 'C'
1
AB
BC
AC
Do đó A’B’C’
ABC theo hệ số k=1
2,Nếu A’B’C’
ABC theo tỉ số k thì ABC
1
A’B’C’ theo tỉ số k
– Báo cáo: cá nhân
3, Nếu A’B’C’
và A”B”C”
A”B”C”
ABC thì A’B’C’
ABC
HĐ 2: Định lý (18p)
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được định lý suy ra tam giác đồng dạng, đúng trong trường
hợp đường thẳng cắt hai cạnh kéo dài.
b) Nội dung: Định lý hai tam giác đồng dạng
c) Sản phẩm: Chứng minh được hai tam giác đồng dạng dựa vào định lý Ta-let
d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ; Bước 2 :HS thực hiện; Bước 3: Hs
báo cáo;
Bước 4: Nhận xét đánh giá
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
GVgiao nhiệm vụ 1: Yêu cầu HS thực hiện ?3 2. Định lý
Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có ?3
thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả GT ABC ; MN // BC
lời:
M AB và N AC
AMN
ABC ta cần chứng minh điều gì ?
ABC.
KL AMN
Có góc nào đồng vị bằng nhau?
Phát biểu hệ quả định lý Ta lét suy ra đồng
dạng.
HS thực hiện nhiệm vụ 1: Chứng minh
AMN
ABC.
– Phương án đánh giá: Gọi Hs lên bảng thực
hiện
- Sản phẩm:
Xét: AMN và ABC(MN // BC)
Có: A M N =A B C (đồng vị)
A N M =AC B (đồng vị)
-Xét: AMN và ABC(MN // BC)
Có: AMN ABC (đồng vị)
A N M =AC B (đồng vị)
B AC là góc chung
B AC là góc chung
- Theo hệ quả của định lí talet ta có:
AM AN MN
AB
AC BC
AMN
ABC
- Theo hệ quả của định lí talet ta có:
AM AN MN
AB
AC BC
AMN
ABC
GV giao nhiệm vụ 2:
Quan sát hình 31 đối với 2 trường hợp đường
thẳng a cắt phần kéo dài của 2 cạnh cho biết
định lý trên có đúng khơng?
– Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có
thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả
lời:
Dựa vào hệ quả của Ta lét đối với trường hợp
cắt hai cạnh kéo dài để suy ra
- HS thực hiệnnhiệm vụ 2: Vẽ hình 31 và trả
lời chú ý
– Phương thức hoạt động: Cá nhân
– Sản phẩm học tập: Hồn thành hình 31 và
nội dung chú ý
– Báo cáo: Cá nhân báo cáo
3. Luyện tập:
a) Mục tiêu: Nhận biết hai tam giác đồng dạng, xác định được tỉ số đồng dạng.
b) Nội dung:
Tìm các cặp tam giác đồng dạng và cho biết tỉ số đồng dạng của chúng
c) Sản phẩm: Xác định 4 cặp tam giác đồng dạng và tỉ số của chúng
d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ; Bước 2 :HS thực hiện; Bước 3: Hs
báo cáo;
Bước 4: Nhận xét đánh giá
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV giao nhiệm vụ : Quan sát lên màn chiếu
và cho biết các tam giác đồng dạng với nhau
– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh
– HS thực hiện nhiệm vụ : Tìm các cặp tam
giác đồng dạng
- Phương thức hoạt động: Nhóm
– Sản phẩm học tập:
IKH
NMQ (k = 1)
A’B’C’
A’B’C’
ABC
Tiến trình nội dung
ABC (k = 3)
DFE (
DFE (
k
k
3
2)
1
2)
– Báo cáo: Cá nhân báo cáo kết quả
Kết luận nhận định:
Các tam giác đồng dạng với nhau:
IKH
NMQ (k = 1)
A’B’C’
A’B’C’
ABC
ABC (k = 3)
DFE (
DFE (
k
k
3
2)
1
2)
4. Vận dụng, Tìm tịi mở rộng:
a) Mục tiêu: Vẽ được tam giác đồng dạng khi biết tỉ số đồng dạng. Nhận biết hai tam
giác đồng dạng và lập các tỉ số đồng dạng
b) Nội dung: Bài 26 sgk trang 72.
c) Sản phẩm: Vẽ các tam giác đồng dạng, lập tỉ số, tinh tỉ số đồng dạng
d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ; Bước 2 :HS thực hiện; Bước 3: Hs
báo cáo;
Bước 4: Nhận xét đánh giá
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
GV giao nhiệm vụ : Thực hiện bài 26 sgk
Hình ảnh thực tế về đồng dạng
Giới thiệu một số ứng dụng thực tế khi sử
dụng hai tam giác đồng dạng.
Hình ảnh viên gạch đá hoa, bản đồ có sự
đồng dạng
– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học
sinh
– HS thực hiện nhiệm vụ : vẽ tam giác
đồng dạng biết tỉ số đồng dạng
- Phương thức hoạt động: Cá nhân
– Sản phẩm học tập:
* Cách dựng:
- Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM
2
= 3 AB
- Từ M kẻ MN // BC (N AC)
Dựng A’B’C’ = AMN
-Gv giao bài tập về nhà: Làm bài tập 24, 25 * Hướng dẫn tự học ở nhà (1p)
sgk trang 72.
- Tiết sau: luyện tập