Lời mở đầu
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đều hớng tới mục tiêu lợi nhuận. Một trong các biện pháp để tăng
lợi nhuận là tìm mọi cách để cắt giảm chi phí sản xuất ở mức có thể chấp nhận
đợc. Là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất doanh nghiệp, chi phí nhân
công có vị trí rất quan trọng, không chỉ là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm
mà còn là căn cứ để xác định các khoản nộp về BHXH, BHYT và KPCĐ.
Có thể nói, tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động. Do
đó, tiền lơng phải đảm bảo bù đắp sức lao động mà họ đã bỏ ra nhằm tái sản
xuất sức lao động, đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết trong cuộc sống của họ. Vì
vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, lựa chọn hình thức trả lơng nào cho phù hợp,
nhằm thoả mãn lợi ích ngời lao động thực sự là đòn bẩy kinh tế, khuyến khích
tăng năng xuất lao động và có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tuỳ theo đặc điểm
của mỗi doanh nghiệp mà tổ chức hạch toán tiền lơng cho hợp lý, đảm bảo tính
khoa học và tuân thủ đúng những quy định của kế toán tiền lơng, thực hiện
đúng đắn chế độ tiền lơng và quyền lợi cho ngời lao động, đặc biệt là phải đảm
bảo tính đúng, tính đủ chi phí tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng cho
ngời lao động trong doanh nghiệp.
Xét trong mối quan hệ với giá thành sản phẩm, tiền lơng là một bộ phận
quan trọng của chi phí sản xuất. Vì vậy, việc thanh toán, phân bổ hợp lý tiền l-
ơng vào giá thành sản phẩm, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lơng cho mọi
ngời lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm, tăng năng xuất lao động, tăng tích luỹ và cải thiện đời sống ngời lao
động. Tiền lơng là một trong những đòn bẩy kinh tếquan trọng. Xã hội không
ngừng phát triển nhu cầu của con ngời không ngừng tăng lên đòi hỏi chính sách
tiền lơng cũng phải có những đổi mới cho phù hợp. Đây là vấn đề Nhà nớc luôn
luôn quan tâm, bởi nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi của ngời lao động, đến
sự phân phối thu nhập trong xã hội.
Gắn chặt với tiền lơng là các khoản trích nộp theo lơng gồm BHXH,
BHYT, KPCĐ nó có liên quan đến mọi ngời lao động trong doanh nghiệp. Công
ty May 40 với nhiệm vụ bảo toàn và phát triển nguồn vốn do Ngân sách Nhà n-
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
1
ớc cấp cũng nh nguồn vốn chủ quản, đồng thời hoạt động có hiệu quả, nâng cao
chất lợng đời sống cho ngời lao động và hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với Nhà
nớc nên việc tổ chức công tác kế toán tiền lơng phù hợp, hạch toán đúng đủ và
thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế xã hội cũng nh về mặt
chính trị.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, với sự giúp đỡ của các cán
bộ phòng Tài chính Kế toán của Công ty , cùng với sự hớng dẫn chu đáo của
thầy giáo hớng ....., em đã lựa chọn đề tài Tổ chức công tác kế toán lao động
tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty May 40.
*Kết cấu đề tài gồm 3 chơng:
- Chơng 1: Lý luận chung tổ chức công tác kế toán lao động tiền lơng
và các khoản trích theo lơng ở các doanh nghiệp.
- Chơng 2: Thực trạng tổ chức kế toán lao động tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại Công ty May 40
- Chơng 3: Hoàn thiện công tác kế toán lao động, tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại Công ty May 40
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
2
Chơng I
Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán lao động tiền lơng và các khoản
trích theo lơng ở các doanh nghiệp
1. 1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng
1. 1. 1. Vai trò và yêu cầu quản lý lao động
* Vai trò của lao động:
Trong lịch sử phát triển của loài ngời, chúng ta biết rằng bất kỳ một quá trình
sản xuất nào cũng là sự kết hợp của 3 yếu tố: sức lao động, đối tợng lao động và
t liệu lao động. Trong đó sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con ngời
đợc kết hợp lại trong quá trình lao động, tạo nên một yếu tố sản xuất mặc dù
trừu tợng nhng lại có ý nghĩa quyết định đối với mọi quá trình xã hội.
Tiêu dùng sức lao động là lao động. Lao động chính là hoạt động có mục
đích, có ý thức của con ngời nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành
những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con ngời. Trong mọi xã hội,
việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động, lao động là điều
kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời, là yếu tố
cơ bản tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Để quá trình tái tạo sản
xuất nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng
đợc diễn ra liên tục thì một vấn đề thiết yếu là tái sản xuất sức lao động. Vì vậy
khi họ tham gia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh
nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ. Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao
động đợc biểu hiện bằng thớc đo giá trị gọi là tiền lơng.
Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết
mà doanh nghiệp cần phải trả cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao
động mà họ đã đóng góp cho doanh nghiệp.
Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi
xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công
đoàn mà theo chế độ tài chính hiện hành các doanh nghiệp phải tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh.
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
3
Cùng với tiền lơng, các khoản bảo hiểm và kinh phí nói trên hợp thành khoản
chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Khoản chi phí
này là một trong các yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh
nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý sức lao động là cũng chính là tiết kiệm lao
động sống, do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho
doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
cho công nhân viên và ngời lao động trong doanh nghiệp.
Lao động còn là nguồn gốc của giá trị thặng d. Sức lao động với tính cách là
một loại hàng hoá đặc biệt, trong quá trình lao động không chỉ chuyển hết giá
trị bản thân vào sản phẩm mà còn tạo đợc lợng giá trị dôi ra so với giá trị sức
lao động đã bỏ ra - đó chính là giá trị thặng d, biểu hiện lợi nhuận của doanh
nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phần giá trị này chính là cơ
sở để doanh nghiệp tái sản xuất theo cả chiều rộng lẫn cả chiều sâu, là mục tiêu
hàng đầu của doanh nghiệp.
Lao động có năng suất, chất lợng và hiệu quả cao sẽ là nhân tố quyết định sự
tồn tại không chỉ của bản thân doanh nghiệp mà của cả nền kinh tế đất nớc, đặc
biệt trong điều kiện sản xuất vật chất ngày càng tiến bộ hơn.
Yêu cầu quản lý lao động:
Quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý
sản xuất kinh doanh, nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành vợt mức
kế hoạch sản xuất của mình. Quản lý tốt lao động là cơ sở cho việc tính toán và
xác định chi phí lao động. Tính đúng thời gian lao động và thanh toán đầy đủ
kịp thơì tiền lơng cho ngời lao động sẽ kích thích ngời lao động quan tâm đến
thời gian, kết quả và chất lợng của lao động.
Thực chất, yêu cầu quản lý lao động chính là yêu cầu quản lý về số lợng, chất
lợng lao động:
- Về số lợng: phải có số công nhân viên thích đáng với cơ cấu hợp lý, tỷ lệ
lao động gián tiếp vừa phải để dành phần chủ yếu cho lao động trực tiếp.
- Về chất lợng: cần chú ý bậc thợ bình quân của từng loại thợ và số lợng
thợ bậc cao.
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
4
Với khoản chi phí về lao động sống, yêu câu đặt ra là quản lý chi phí này nh
thế nào để một mặt tăng mức thu nhập cho ngời lao động nhằm khuyến khích
tinh thần tích cực lao động, làm nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Mặt khác,
doanh nghiệp phải hạ thấp chi phí để giảm già thành, tăng lợi nhuận. Việc tăng
lơng phải phù hợp với việc tăng sản lợng sản phẩm sản xuất ra nhằm tránh tình
trạng đội già thành sản phẩm lên cao.
1. 1. 2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng
Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng, một mặt giúp cho công tác quản
lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, tạo cơ sở cho việc tính toán lơng theo
đúng phân phối theo lao động. Mặt khác, giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ
tiền lơng, đảm bảo việc trả tiền lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội theo đúng chế
độ kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đồng thời tạo cơ sở
cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác. Do
đó kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở doanh nghiệp phải thực hiện
các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lợng, chất lợng và kết quả lao
động của ngời lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản
khác cho ngời lao động.
- Tính toán phân bổ chính xác chi phí tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý
và chi tiêu quỹ lơng. Cung cấp các thông tin cần thiết cho các bộ phận liên quan.
1. 2. Hình thức tiền lơng, quỹ lơng và các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
1. 2. 1. Các hình thức trả tiền lơng trong doanh nghiệp
Hiện nay trong chế độ lao động tiền lơng có quan điểm chỉ đạo lâu dài là
thực hiện đúng quyền hạn, quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp và ngời lao
động, thực hiện sự bình đẳng giữa hai bên, tôn trọng quyền đợc làm việc và thôi
việc của ngời lao động. Trong các doanh nghiệp ngày nay tổ chức tiền lơng phải
tuân thủ các nguyên tắc sau:
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
5
- Nguyên tắc trả lơng theo số lợng và chất lợng lao động: nguyên tắc này
nhằm khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, mặt khác tạo cho ngòi
lao động ý thức với kết quả lao động của mình.
Số lợng và chất lợng lao động đợc thể hiện một cách tổng hợp ở kết quả
sản xuất thông qua số lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất ra hoặc khối lợng
công việc đợc thực hiện.
- Nguyên tắc đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao
mức sống, tiền lơng phải đảm bảo cho ngời hởng lơng tái sản xuất đợc sức lao
động của bản thân và gia đình. Có nh vậy tiền lơng mới thực sự là động lực thúc
đẩy lao động nhiệt tình, tăng năng suất lao động từ đó tạo ra năng lực sản xuất
mới, tạo ra vật chất to lớn cho xã hội. Vì vậy công tác tổ chức tiền lơng cần chú ý
đến việc tăng tiền lơng thực tế cho ngời lao động không ngừng tăng lên.
- Gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh và phù hợp với điều kiện kinh tế
của đất nớc trong từng thời kỳ. Nếu chính sách tiền lơng không giải quyết đúng
đắn thì không những ảnh hởng xấu đến sản xuất, đến tình hình phát triển kinh tế
xã hội mà còn trở thành vấn đề không có lợi.
Để phân biệt và quy định mức độ phức tạp của công việc làm cơ sở tính l-
ơng và trả lơng cho công nhân viên thì trong các doanh nghiệp hiện nay đợc nhà
nớc quy định về tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, thang lơng và mức lơng. Đó là
cách trả lơng theo chất lợng lao động. Còn việc trả lơng theo số lợng lao động
thực hiện bằng cách sử dụng các hình thức tiền lơng. Việc kết hợp đúng đắn
giữa chế độ trả lơng cấp bậc với các hình thức tiền lơng tạo điều kiện quán triệt
đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động.
Chính sách tiền lơng là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợp
với hoàn cảnh xã hội, với khả năng của từng công ty - xí nghiệp. Chúng ta
không thể và không nên áp dụng công thức lơng một cách máy móc có tính chất
đồng nhất cho mọi đơn vị. Có công ty áp dụng chế độ khoán sản phẩm thì năng
suất lao động cao, giá thành hạ. Nhng công ty khác lại thất bại nếu áp dụng chế
độ trả lơng này, mà phải áp dụng chế độ trả lơng theo giờ cộng với thởng Do
vậy, việc trả lơng rất đa dạng, nhiều công ty phối hợp nhiều phơng pháp trả lơng
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
6
cho phù hợp với khung cảnh kinh doanh của mình. Thờng thì một công ty, xí
nghiệp áp dụng các hình thức trả lơng sau:
1. 2. 1. 1. Trả lơng theo thời gian
Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật
và thang lơng để tính cho từng ngời lao động. Hình thức này chủ yếu chỉ áp
dụng cho lao động gián tiếp, còn lao động trực tiếp chỉ áp dụng với bộ phận
không áp dụng đợc định mức sản phẩm.
Hình thức trả lơng này đợc áp dụng với viên chức nhà nớc thuộc khu vực
hành chính sự nghiệp, những ngời hoạt động trong lĩnh vực quản lý, chuyên
môn, kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Với công nhân
sản xuất chỉ áp dụng cho những ngời làm công việc không thể định mức đợc sản
phẩm lao động chính xác, hoặc do tính chất của sản xuất nếu trả lơng sản phẩm
sẽ không đạt chất lợng. Chẳng hạn công việc sửa chữa, công việc sản xuất hay
pha chế thuốc chữa bệnh .
Tiền lơng thời gian phải trả =Thời gian làm việc * Đơn giá tiền lơng thời
gian (áp dụng đối với từng bậc lơng)
Nh vậy, trả lơng theo thời gian là dựa vào độ dài thời gian làm việc, trình
độ chuyên môn kỹ thuật và mức độ phức tạp của công việc.
+Ư điểm: Dễ tính, dễ trả lơng
+ Nhợc điểm: Mang tính bình quân cao, không đánh giá đợc kết quả lao
động của mỗi ngời.
Hình thức trả lơng theo thời gian bao gồm các hình thức cụ thể sau:
*Hình thức trả lơng theo thời gian lao động giản đơn:
Chế độ trả lơng theo thời gian lao động giản đơn quy định mức tiền lơng
lao động của mỗi ngời lao động đợc hởng phụ thuộc vào mức lơng cấp bậc,
chức vụ hay cấp hàm và thời gian làm việc thực tế của họ. Hình thức trả lơng
này bao gồm:
- Lơng tháng: là tiền lơng trả cho ngời lao động theo tháng, theo bậc lơng
đã sắp xếp. Ngời lao động hởng lơng tháng sẽ nhận tiền lơng theo cấp bậc và
khoản tiền phụ cấp nếu có áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tác quản
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
7
lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động
không có tính chất sản xuất:
Lơng tháng =Lơng cấp bậc công việc * Các khoản phụ cấp
(mức lơng theo bảng lơng <nếu có> Nhà nớc)
- Lơng ngày: là tiền lơng tính trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày
và số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Lơng tháng
Lơng ngày =
Số ngày làm việc theo chế độ trong tháng
Mức lơng ngày dùng để trả theo chế độ với ngời lao động theo hợp đồng thời
hạn từ một tháng trở lên, thờng thì cơ quan hợp đồng lao động hay doanh
nghiệp tổ chức chấm công theo ngày và trả gộp 15 ngày một lần cùng kỳ với
ngời hởng lơng tháng. Lơng ngày áp dụng cho những công việc có thể chấm
công ngày, nó khuyến khích ngời lao động đi làm đều.
Đối với ngời lao động làm việc công nhật hoặc làm công việc có tính
chất tạm thời theo thời vụ, làm công việc có tính chất thời hạn dới ba tháng thì
có thể gộp số ngày để trả một lần, cũng có thể trả ngay sau mỗi ngày làm việc
nhng phải tính thêm cho họ khoản BHXH, ít nhất 15% vào tiền lơng để ngời lao
động tự do về vấn đề bảo hiểm.
- Lơng giờ: áp dụng để trả lơng cho lao động trực tiếp trong thời gian làm
việc không hởng lơng theo sản phẩm.
Lơng giờ =
*Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng:
Thực chất là sự kết hợp trả lơng theo thời gian giản đơn và tiền thởng th-
ờng xuyên từ quỹ lơng (vì đảm bảo giờ công, ngày công ). Hình thức này áp
dụng cho những lao động phụ làm những công việc phụ hoặc những lao động
chính làm việc ở nơi có trình độ cơ khí và tự động hoá cao.
Tiền lơng = tiền lơng theo thời gian + tiền thởng lao động giản đơn
- Ưu điểm: phản ánh đợc trình độ thành thạo,thời gian làm việc thực tế
và hiệu quả công việc của ngời lao động, khuyến khích ngời lao động có trách
nhiệm với công việc.
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
8
- Nhợc điểm: cha đảm bảo phân phối theo lao động.
1. 2. 1. 2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Là hình thức tiền lơng tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm, công việc
đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn
vị sản phẩm, công việc đó. Tiền lơng sản phẩm phải tính bằng số lợng hoặc khối
lợng công việc, sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lợng nhân với đơn giá
tiền lơng sản phẩm.
Đây là hình thức trả lơng cơ bản mà hiện nay các đơn vị áp dụng chủ yếu
trongkhu vực sản xuất vật chất. Hình thức trả lơng này phù hợp với nguyên tắc
phân phối lao động, gắn thu nhập của ngời lao động với kết quả lao động,
khuyến khích ngời lao động hăng say lao động. Hình thức này tỏ ra có hiệu quả
hơn so với việc trả lơng theo thời gian, do đó xu hớng hiện nay mở rộng trả lơng
theo hình thức này.
Việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu về hạch
toán kết quả lao động (phiếu xác nhận lao động hoặc công việc hoàn thành .)
và đơn giá tiền lơng sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng đối với từng loại công
việc hoặc sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở
từng doanh nghiệp mà vận dụng theo hình thức cụ thể sau:
*Tiền lơng sản phẩm trực tiếp (trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân):
Hình thức này áp dụng cho những công nhân trực tiếp sản xuất trong điều
kiện quy trình lao động của họ mang tính độc lập tơng đối, có thể định mức
kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt. Đơn giá tiền lơng của
cách trả lơng này là cố định và tính theo công thức:
DG= = L*T
ĐM
Trong đó: DG: đơn giá tiền lơng
L : lơng cấp bậc công nhân
Q
ĐM
: mức sản lợng định mức
T
ĐM
: thời gian định mức
Tiền lơng của công nhân đợc xác định theo công thức:
Tiền lơng phải trả =Đơn giá tiền lơng * Số lợng sản phẩm hoàn thành
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
9
Cho công nhân viên trên một đơn vị sản phẩm (mức sản phẩm thực tế)
- Ưu điểm: Đánh giá đúng đắn sức lao động đã hao phí, ngời lao động
làm bao nhiêu hởng bấy nhiêu, điều đó khuyến khích ngời lao động làm việc
hăng say hơn, họ quan tâm nhiều hơn đến chất lợng sản phẩm làm ra.
- Nhợc điểm: Công nhân ít quan tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu,
coi nhẹ việc tiết kiệm chi phí sản xuất, ít quan tâm đến việc bảo quản máy móc,
thiết bị nếu thiếu những quy định chặt chẽ, tinh thần tơng trợ lẫn nhau trong quá
trình sản xuất kém, hay có tình trạng giấu nghề, giấu kinh nghiệm.
* Tiền lơng sản phẩm tập thể (trả lơng theo sản phẩm nhóm lao động):
Đối với những công việc do tập thể ngời lao động cùng thực hiện thì tiền lơng
sản phẩm tập thể sau khi đợc xác định theo công thức trên, cần đợc tính chia cho
từng ngời lao động trong tập thể theo phơng pháp chia lơng thích hợp. Doanh nghiệp
có thể thực hiện chia lơng sản phẩm tập thể theo các phơng pháp sau:
- Phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể theo hệ số lơng cấp bậc của ng-
ời lao động và thời gian làm việc thực tế của từng ngời:
Theo phơng pháp này, căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và hệ số lơng
cấp bậc của từng ngời để tính chia lơng sản phẩm tập thể cho từng ngòi theo
công thức:
L
i
=
Trong đó : L
i
: Tiền lơng sản phẩm của lao động i
T
i
: Thời gian làm việc thực tế của lao động i
H
i
: Hệ số cấp bậc lơng của lao động i
L
t
: Tổng tiền lơng sản phẩm tập thể
n: Số lợng lao động của tập thể
- Phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể theo mức lơng cấp bậc và thời
gian làm việc thực tế của từng ngời:
Theo phơng pháp này, căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lơng
cấp bậc của từng ngời để tính chia lơng sản phẩm tập thể cho từng ngời theo
công thức:
L
i
=
Trong đó: M
i
: Mức lơng cấp bậc của lao
động i
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
10
- Phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể theo hệ số lơng cấp bậc hoặc
theo mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của từng công nhân kết hợp
vời bình công chấm điểm:
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cấp bậc kỹ thuật của từng công
nhân không phù hợp với cấp bậc công việc đợc giao. Theo phơng pháp này, tiền
lơng sản phẩm tập thể đợc chia làm 2 phần:
+ Phần tiền lơng phù hợp với lơng cấp bậc đợc chia cho từng ngời theo hệ
số lơng cấp bậc hoặc mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của từng
ngời.
+ Phần tiền lơng sản phẩm còn lại đợc phân chia theo kiểu bình công
chấm điểm.
* Tiền lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp:
Hình thức này áp dụng để trả lơng cho lao động gián tiếp ở các bộ phận
sản xuất (công nhân phụ) mà công việc của họ ảnh hởng nhiều tới công việc của
công nhân chính (ngời hởng lơng theo sản phẩm) nh công nhân sửa chữa, công
nhân điện
Tiền lơng phải trả cho
công nhân phụ
=
Mức tiền lơng công
nhân chính
x
Mức độ hoàn thành sản phẩm tiêu
chuẩn của công nhân
- Ưu điểm: Cách trả lơng này khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt
hơn cho công nhân chính, tạo điều kiện cho công nhân chính nâng cao năng
suất lao động.
- Nhợc điểm: Do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính, việc trả l-
ơng nh vậy cha đợc chính xác, cha thật sự đảm bảo hao phí lao động mà công
nhân phụ bỏ ra, dẫn đến tình trạng ngời lao động có trình độ nh nhau nhng hởng
những mức lơng rất khác nhau.
*Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến:
Theo cách trả lơng này, thì tiền lơng phải trả cho ngòi lao động bao gồm
2 phần:
- Phần 1: Tiền lơng hoàn thành định mức đợc giao (tiền lơng sản phẩm
trực tiếp)
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
11
- Phần2: Căn cứ vào mức độ hoàn thành một định mức lao động để tính
thêm một số tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tiến. Tỷ lệ hoàn thành vợt định mức càng
cao thì suất luỹ tiến càng nhiều.
Hình thức trả lơng này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp cần hoàn
thành gấp một số công việc trong khoảng thời gian nhất định (ví dụ để kịp giao
sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng). Thực chất đây là cách trả lơng theo
sản phẩm kết hợp với hình thức tiền thởng (hoặc đơn giá tiền lơng luỹ tiến) theo
một tỷ lệ nhất định đối với định mức lao động một cách chính xác.
Với cách trả lơng này, tốc độ tăng tiền lơng vợt tốc độ tăng sản phẩm. Nó
có tác động kích thích công nhân tích cực làm việc, tăng năng suất lao động,
phấn đấu vợt định mức đợc giao, nhng ngời lao động ít quan tâm đến máy móc,
không tiết kiệm nguyên vật liệu. Mặt khác các doanh nghiệp cần chú ý không
nên áp dụng rộng rãi hình thức trả lơng này vì tốc độ tăng tiền lơng của công
nhân tăng nhanh hơn tốc độ tăng của năng suất lao động, thời gian trả lơng
không nên quá ngắn để tránh tình trạng công nhân nhận lơng luỹ tiến nhng
không đạt định mức tháng.
* Tiền lơng sản phẩm có thởng, có phạt:
Thực chất, hình thức trả lơng này là sự hoàn thiện hơn của hình thức trả l-
ơng sản phẩm trực tiếp. Theo hình thức này, ngoài tiền lơng đợc lĩnh theo đơn giá
sản phẩm trực tiếp, ngời công nhân còn đợc hởng thêm một khoản tiền thởng nhất
định căn cứ vào trình độ hoàn thành các chỉ tiêu thởng. Ngoài ra trong trờng hợp
ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật t, không đảm bảo đủ ngày công,
định mức quy định thì có thể phải chịu tiền phạt vào thu nhập của họ bằng tiền
lơng theo sản phẩm trực tiếp trừ đi khoản tiền phạt.
*Tiền lơng khoán:
Hình thức trả lơng khoán đợc áp dụng trong trờng hợp sản phẩm hay
công việc khó giao chi tiết, mà phải giao cả khối lợng công việc, hay nhiều việc
tổng hợp phải làm trong một thời gian nhất định với yêu cầu chất lợng nhất
định. Trả lơng khoán có thể tạm ứng lơng theo phần khối lợng đã hoàn thành
trong từng đợt và thanh toán lơng sau khi đã hoàn thành toàn bộ khối lợng công
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
12
việc đợc hợp đồng giao khoán. Đơn giá khoán xác định theo đơn vị hoặc cũng
có thể trọn gói cho cả khối lợng công việc hay công trình.
Yêu cầu của chế độ trả lơng này là đơn giá phải tính toán chặt chẽ và phải
có hợp đồng giao khoán. Nội dung hợp đồng giao khoán phải rõ ràng công việc,
khối lợng giao khoán, điều kiện lao động định mức,đơn giá, tổng số tiền lơng
khoán Nếu tập thể nhận khoán thì chia lơng nh hình thức trả lơng tập thể.
- Ưu điểm: Theo hình thức này, công nhân biết trớc đợc khối lợng tiền l-
ơng mà họ sẽ đợc nhận sau khi hoàn thành công việc và thời gian hoàn thành
công việc đợc giao. Do đó, họ chủ động trong việc sắp xếp, tiến hành công việc
của mình,từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc đợc giao. Còn đối với
ngời giao khoán thì yên tâm về khối lợng công việc hoàn thành.
- Nhợc điểm: Để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây ra hiện tợng làm
bừa, làm ẩu, không đảm bảo chất lợng.
Tóm lại, việc trả lơng cho ngời lao động không chỉ căn cứ vào thang l-
ơng, bậc lơng, các định mức tiêu chuẩn mà còn phải lựa chọn hình thức tiền l-
ơng thích hợp với điều kiện cụ thể của ngành và doanh nghiệp. Có nh vậy mới
phát huy đợc tác dụng của tiền lơng, vừa phản ánh lao động hao phí trong quá
trình sản xuất vừa làm đòn bẩy kích thích ngời lao động nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Trong thực tế nhiều doanh nghiệp mức lơng đợc trả cao hơn do còn có
một loại phụ cấp thêm vào và chế độ hình thức trả lơng cũng khá đa dạng. Đi
sâu vào tìm hiểu ta thấy có các loại phụ cấp,loại thởng sau:
1.2.1.3. Các chế độ trả lơng phụ, thởng, trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp
*Chế độ trả lơng khi nghỉ phép, ngừng việc, làm ra sản phẩm hỏng, sản
phẩm xấu:
- Lơng nghỉ phép:
Theo chế độ hiện hành khi ngời lao động nghỉ phép thì đợc hởng
100%tiền lơng theo cấp bậc. Tiền lơng nghỉ phép là tiền lơng phụ của ngời lao
động. Hiện nay, một năm một ngời lao động đợc nghỉ phép 12 ngày, nếu làm
việc 5 năm liên tục thì tính thêm 1 ngày vào thời gian nghỉ phép, từ 30 năm trở
lên chỉ đợc nghỉ thêm 6 ngày.
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
13
Tìên lơng nghỉ phép đợc chia vào chi phí hàng tháng. Nếu doanh nghiệp
không bố trí cho ngời lao động nghỉ phép ổn định, đều đặn giữa các tháng trong
năm thì doanh nghiệp phải trích trớc tiền lơng nghỉ phép để đảm bảo chi phí ổn
định giữa các tháng trong năm.
Tỷ lệ trích trớc tiền l-
ơng nghỉ phép của
ngời lao động
=
Tổng số tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch năm của công
nhân sản xuất trực tiếp
Tổng số tiền lơng cơ bản kế hoạch năm của công nhân
trực tiếp sản xuất
x 100%
Mức trích trớc tiền l-
ơng phép kế hoạch
=
Tiền lơng cơ bản thực tế phải trả cho
công nhân trực tiếp trong tháng
x Tỷ lệ trích trớc
Nếu ngời lao động vì lý do gì đấy mà không nghỉ phép đợc thì đợc thanh
toán 100% lơng cấp bậc theo số ngày nghỉ còn lại mà ngời đó cha nghỉ.
- Chế độ trả lơng khi ngừng việc:
áp dụng cho ngời lao động làm việc thờng xuyên buộc phải ngừng làm
việc, có thể do nguyên nhân chủ quan hay khách quan thì ngời lao động vẫn đợc
hởng lơng. Tuy nhiên, tiền lơng nhận đợc nhỏ hơn mức thông thờng. Cụ thể
từng trờng hợp có mức lơng đợc quy định nh sau:
+ 70% lơng khi không làm việc.
+ ít nhất 80% lơng nếu phải làm công việc khác có mức lơng thấp hơn.
+ 100% lơng nếu ngừng việc do sản xuất hay chế thử.
Cách tính lơng này đợc thống nhất cho tất cả mọi lao động theo % trên
mức lơng cấp bậc công việc kể cả phụ cấp.
- Chế độ trả lơng khi làm ra sản phẩm hỏng, sản phẩm xấu:
áp dụng với trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, xấu quá tỷ
lệ quy định.
Cách tính: với mỗi trờng hợp, ngòi lao động đợc hởng:
+ 0% tiền lơng nếu làm ra sản phẩm hỏng, xấu quá quy định.
+ 70% tiền lơng nếu làm ra sản phẩm xấu
+ 100% tiền lơng nếu là chế thử, sản xuất thử.
+ Nếu sửa lại hàng xấu thì ngời lao động đợc hởng lơng theo sản phẩm
nhng không đợc hởng lơng cho thời gian sửa sản phẩm.
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
14
*Chế độ phụ cấp lơng:
Theo điều IV nghị định 26CP ngày 23/5/1993 quy định có 7 loại phụ
cấp sau:
- Phụ cấp khu vực: áp dụng với những nơi xa xôi, hẻo lánh, có nhiều khó
khăn và khí hậu xấu. Phụ cấp gồm 7 mức: 0,1; 0,2 ; 0,3 ; 0,4 ; 0,5 ; 0,7 ; và 1,0
so với mức lơng tối thiểu.
- Phụ cấp độc hại nguy hiểm: áp dụng đối với nghề hoặc công việc có
điều kiện lao động độc hại nguy hiểm cha đợc xác định trong mức lơng. Phụ
cấp gồm 4 mức: 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ; và 0,4 so với mức lơng tối thiểu.
- Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc đòi
hỏi trách nhiệm cao, hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không
thuộc chức
vụ lãnh đạo. Phụ cấp gồm 3 mức: o,1 ; 0. 2 ; 0,3 so với mức lơng tối thiểu.
- Phụ cấp làm thêm: áp dụng đối với công nhân viên chức làm việc từ 22h
00 đến 6h00 sáng. Phụ cấp gồm 2 mức:
+ 30% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc không thờng
xuyên làm việc vào ban đêm.
+ 40% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc thờng xuyên làm
việc theo ca (chế độ làm việc 3 ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm.
- Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc ở
những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và hải đảo xa đất liền, có điều kiện sinh
hoạt khó khăn do cha có cơ sở hạ tầng. Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50%;
và 70% mức lơng cấp bậc hoặc chức vụ. Thời gian hởng từ 1 đến 3 năm .
- Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi có chỉ số gia sinh hoạt (lơng
thực, thực phẩm, dịch vụ) cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung của cả
nớc từ 10% trở lên. Phụ cấp gồm 5 mức: 0,1; 0,15; 0,2; 0,25 và 0,3 so với mức
lơng tối thiểu.
- Phụ cấp lu động: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc phải th-
ờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở. Phụ cấp gồm 3 mức: 0,2; 0,4; và
0,6 so với mức lơng tối thiểu.
*Chế độ trả lơng khi làm thêm:
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
15
Theo điều V nghị định 26CP ngày 23/5/1993 quy định: khi làm thêm
ngoài giờ tiêu chuẩn quy định thì giờ làm thêm đợc trả bằng 150% tiền lơng giờ
tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày thờng và đợc trả bằng 200% tiền lơng giờ
tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày nghỉ tuần hoặc ngày lễ.
*Chế độ tiền thởng:
Chúng ta đều biết, tiền thởng thực chất là khoản tiền lơng nhằm quán
triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động. Vì vậy đây là khoản thu
nhập thêm nhằm khuyến khích ngòi lao động trong sản xuất kinh doanh cho
nên các doanh nghiệp phải xây dựng một quy chế tiền thởng sao cho phù hợp
với đơn vị mình. Chế độ tiền thởng hiện hành gồm 2 loại: thởng thờng xuyên và
thởng định kỳ.
- Thởng thờng xuyên gồm:
+ Thởng tiết kiệm vật t.
+ Thởng do nâng cao chất lợng sản phẩm.
+ Thởng do tăng năng suất lao động.
- Thởng định kỳ:
+ Thởng thi đua vào dịp cuối năm.
+ Thởng sáng kiến, thởng chế tạo sản phẩm mới.
+ Thởng điển hình.
+ Thởng nhân dịp lễ tết.
Việc áp dụng chế độ tiền thởng một cách đúng đắn và hợp lý là điều rất
cần thiết để đảm bảo vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền thởng và tiết kiệm chi phí.
Vì vậy chế độ tiền thởng cần phải tôn trọng các nguyên tắc sau:
+ Phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu, tầm quan trọng của sản xuất hay
công việc mà áp dụng hình thức hay chế độ thởng thích hợp.
+ Phải đảm bảo quan hệ giữa chỉ tiêu chất lợng và số lợng.
+ Tiền thởng không vợt quá số tiền làm lợi.
1. 2. 2. Quỹ lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng của doanh nghiệp
dùng để trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
Quỹ này bao gồm các khoản sau:
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
16
- Tiền lơng tính theo thời gian, tiền công tính theo sản phẩm và tiền lơng
khoán.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động khi làm ra sản phẩm hỏng trong quy định.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do
nguyên nhân khách quan (ma, bão, lũ lụt, thiếu nguyên vật liệu), trong thời gian
đợc điều động công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép,
thời gian đi học.
- Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ.
- Các khoản tiền lơng có tính chất thờng xuyên.
Khi lập kế hoạch về quỹ lơng, doanh nghiệp còn phải tính các khoản: trợ
cấp, BHXH cho công nhân viên khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao độngTuy
nhiên cần lu ý là quỹ lơng không bao gồm các khoản tiền thởng không thờng
xuyên nh: phát minh, sáng chế, các khoản trợ cấp không thờng xuyên nh: trợ
cấp khó khăn đột xuất, công tác phí, học bổng hoặc sinh hoạt phí của học sinh,
sinh viên, bảo hộ lao động.
Về phơng diện hạch toán, tiền lơng cho công nhân viên trong doanh
nghiệp sản xuất đợc chia làm 2 loại: tiền lơng chính và tiền lơng phụ.
+ Tiền lơng chính là tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong thời gian
công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ, nghĩa là thời gian có tiêu hao
thực sự sức lao động bao gồm: tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp
kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp làm đêm, làm thêm
giờ ).
+ Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực
hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công viên đợc
nghỉ theo đúng chế độ (nghỉ phép, nghỉ lễ, đi học, đi họp, nghỉ vì ngừng sản
xuất ). Ngoài ra tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm hỏng
trong phạm vi chế độ quy định đợc xếp vào lơng phụ.
Việc phân chia lơng thành lơng chính và lơng phụ có ý nghĩa quan trọng
đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản xuất. Tiền l-
ơng của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình làm ra sản phẩm và đợc hạch
toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm. Tiền lơng phụ của công
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
17
nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm theo một tiêu chuẩn phân
bổ nhất định.
Quản lý chi tiêu quỹ tiền lơng phải nằm trong mối quan hệ với việc thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm vừa chi tiêu tiết kiệm hợp
lý quỹ tiền lơng, vừa đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản
xuất của doanh nghiệp.
1. 2. 3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
Ngoài tiền lơng trả cho ngời lao động theo chế độ hiện hành doanh
nghiệp còn phải nộp các quỹ nh: quỹ bảo hiểm xã hội, nhằm đảm bảo vật chất
góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động khi họ gặp rủi ro, còn quỹ bảo
hiểm y tế nhằm tài trợ cho việc phòng và chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động.
Lập nguồn kinh phí công đoàn để chăm lo bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.
*Quỹ bảo hiểm xã hội:
Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời không tránh khỏi rủi ro về kinh tế,
về tinh thần. Chính vì nhu cầu này mà nảy sinh nhiều cơ chế bảo hiểm. Quỹ bảo
hiểm xã hội cũng ra đời trên cơ sở đó. Quỹ bảo hiểm xã hội đợc thiết lập nhằm
tạo ra nguồn vốn tài trợ cho ngời lao động trong những trờng hợp:
+ Trợ cấp thai sản cho ngời lao động nữ có thai, sinh con. Trợ cấp bằng
75% lơng
+ Trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp do ngời lao động bị tai
nạn lao động tiền trợ cấp bằng 100% tiền lơng trong quá trình điều trị, ngoài ra
còn đợc hởng chế độ khác
+ Trợ cấp chế độ hu trí
+ Chi chế độ tử tuất cho nhân thân ngời lao động trong trờng hợp ngời
lao động bị chết.
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng số tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực...) của
công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng theo chế độ hiện hành, tỷ lệ
trích bảo hiểm xã hội là 20%, cụ thể:
+ 15% cho đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp và đợc tính vào chi phí
kinh doanh.
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
18
+ 5% còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng.
Quỹ BHXH do cơ quan BHXH quản lý thống nhất theo chế độ tài chính
của nhà nớc, hạch toán độc lập và đợc nhà nớc bảo hộ. Hàng tháng doanh
nghiệp phải nộp toàn bộ các khoản BHXH đã trích cho cơ quan quản lý quỹ.
Nếu ở doanh nghiệp xảy ra trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sảnđợc h-
ởng trợ cấp BHXH thì doanh nghiệp sẽ tiến hành chi BHXH cho ngời lao động
thay cơ quan BHXH. Sau đó, doanh nghiệp sẽ nộp toàn bộ các chứng từ gốc hợp
lệ có liên quan cho cơ quan này xét duyệt và thanh toán cho đơn vị.
*Quỹ bảo hiểm y tế:
Bảo hiểm y tế thực chất là trợ cấp về y tế cho ngời tham gia bảo hiểm
nhằm giúp họ một phần nào đó trang trải tiền khám chữa bệnh, tiền vịên phí,
tiền thuốc thang. Mục đích chính của BHYT là tạo một mạng lới bảo vệ sức
khoẻ cho toàn cộng đồng.
Quỹ BHYT đợc hình thành từ sự đóng góp của ngời tham gia bảo hiểm
và một phần hỗ trợ của nhà nớc. Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ
lệ quy định của chế độ tài chính hiện hành trên tổng số tiền lơng cơ bản của
CNVtrong tháng. Hiện nay, tỷ lệ này là 3% tổng quỹ lơng cơ bản của doanh
nghiệp, trong đó 2% doanh nghiệp đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ, 1% còn lại tính trừ vào thu nhập của ngời lao động.
Quỹ BHYT đợc nộp toàn bộ cho cơ quan chuyên môn chuyên trách (dới
hình thức mua thẻ bảo hiểm y tế cho ngời lao động) để thanh toán các khoản
tiền khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thangcho ngời lao động trong thời gian
ốm đau, sinh đẻ
*Kinh phí công đoàn:
Công đoàn là một tổ chức của đoàn thể đại diện cho ngời lao động. Công
đoàn là tổ chức đợc lập nên đại diện cho ngời lao động đứng lên đấu tranh bảo vệ
quyền lợi cho ngời lao động. Nhng bên cạnh đó thì công đoàn cũng là ngời trực tiếp
hớng dẫn và điều chỉnh thái độ của ngời lao động với công việc
Quỹ này hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo một tỷ lệ quy định trên tổng số tiền l-
ơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ nhằm tạo ra nguồn kinh phí
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
19
cho hoạt động công đoàn của đơn vị. Theo chế độ tài chính hiện hành, tỷ lệ
trích nộp kinh phí công đoàn của doanh nghiệp là 2% tiền lơng thực tế của công
nhân viên trong tháng. Trong đó, doanh nghiệp đợc phép giữ lại 1% để chi tiêu
cho hoạt động công đoàn cơ sở, 1% còn lại phải nộp lên cơ quan quản lý công
đoàn cấp trên.
Tiền lơng phải trả cho ngời lao động cùng các khoản trích BHYT,
BHXH, KPCĐ hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp cần thiết phải tính đúng,
tính đủ tiền lơng và các khoản trích theo lơng nói trên và có biện pháp quản lý,
sử dụng khoa học để có thể giảm chi phí nhân công, giảm giá thành sản phẩm
mà không ảnh hởng đến chất lợng sản xuất.
1. 3. Thanh toán lao động tiền lơng, tính lơng và các khoản
phải trả cho ngời lao động
1. 3. 1. Phân loại lao động
Để tạo điều kiện cho việc quản lý, huy động sử dụng vốn hợp lý thì cần thiết
phải phân loại công nhân viên của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào từng loại hình
doanh nghiệp cụ thể thuộc các ngành sản xuất khác nhau. Căn cứ vào việc tổ chức
quản lý, sử dụng và trả lơng, lực lợng lao động trong doanh nghiệp đợc chia làm 2
loại: công nhân viên trong danh sách và công nhân viên ngoài danh sách.
*Công nhân viên trong danh sách: Là những ngời đợc đăng ký trong danh
sách lao động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và trả lơng. Theo quy
định hiện hành, công nhân viên trong danh sách bao gồm những ngời trực tiếp sản
xuất từ một ngày trở lên và ngời không trực tiếp sản xuất từ năm ngày trở lên.
Công nhân viên trong danh sách đợc phân chia thành các loại lao động
khác nhau theo 2 tiêu thức khác nhau sau:
- Nếu căn cứ vào tính liên tục của thời gian làm việc công nhân viên trong
danh sách gồm công nhân viên thờng xuyên và công nhân viên tạm thời. Trong đó:
+ Công nhân viên thờng xuyên là những ngời đợc tuyển dụng chính thức
làm việc lâu dài cho doanh nghiệp và những ngời tuy cha đợc tuyển dụng chính
thức nhng làm việc thờng xuyên và liên tục.
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
20
+ Công nhân viên tạm thời làm việc cho doanh nghiệp theo hợp đồng lao
động trong đó quy định rõ thời gian làm việc.
- Nếu căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất, công nhân viên trong danh
sách đợc chia thành công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản và công nhân
viên thuộc các hoạt động khác:
+ Công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản là những ngời trực tiếp hay
gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chính ở doanh nghiệp
gồm: công nhân chính, công nhân phụ, nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý
kinh tế, nhân viên quản lý hành chính
+ Công nhân viên thuộc các hoạt động khác là những ngời tham gia vào
các hoạt động phục vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp nh: công nhân viên xây dựng cơ bản, công nhân viên vận tải, những
công nhân viên hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ, nhà ăn
*Công nhân viên ngoài danh sách: là những ngời tham gia làm việc tại
doanh nghiệp nhng không thuộc quyền quản lý và trả lơng của doanh nghiệp.
Họ là những ngời do đơn vị khác gửi đến nh: Thợ học nghề, sinh viên thực tập,
cán bộ chuyên trách công tác đoàn thể, phạm nhân lao động cải tạo
Các doanh nghiệp chủ yếu quan tâm đến công nhân viên trong danh sách
vì đây là bộ phận quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Còn những công nhân viên ngoài danh sách chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ
trong lực lợng lao động.
Tuy nhiên, để quản lý, huy động và sử dụng lao động hợp lý thì việc phân
loại lao động nh trên là cha đủ. Các doanh nghiệp cần phải quản lý lao động
theo trình độ kỹ thuật, trình độ tay nghề của từng công nhân viên, để từ đó có sự
phân công sắp xếp lao động trong doanh nghiệp cho phù hợp với năng lực của
mỗi ngời.
1.3.2. Hạch toán lao động
Để quản lý và sử dụng lao động ở doanh nghiệp, nhất thiết phải tiến hành
hạch toán lao động. Đây một loại hạch toán nghiệp vụ nhằm mục đích cuối
cùng là giúp doanh nghiệp tìm ra đợc các biện pháp thích hợp để quản lý và sử
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
21
dụng lao động một cách có hiệu quả, bao gồm các nội dung: hạch toán số lợng
lao động, hạch toán thời gian lao động và hạch toán kết quả lao động:
*Hạch toán số lợng lao động:
Các doanh nghiệp thờng sử dụng Sổ danh sách lao độngđể quản lý về số
lợng từng loại lao động theo tính chất công việc và theo trình độ kỹ thuật cấp bậc
của công nhân viên. Sổ này thờng do phòng tổ chức lao động tiền lơng lập (cho
toàn doanh nghiệp và cho từng bộ phận). Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ
vào sổ lao động (mở riêng cho từng ngời lao động) để quản lý nhân sự cả về số l-
ợng và chất lợng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động.
*Hạch toán thời gian lao động:
Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian đối với
từng công nhân viên ở từng bộ phận, tổ, phòng ban trong doanh nghiệp nhằm
quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.
Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là Bảng chấm côngMẫu số
01-LĐ - TL. Bảng này đợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động và mỗi
tháng đợc lập một tờ theo dõi từng ngày làm việc. Bảng chấm công đợc dùng để
ghi chép thời gian làm việc thực tế và vắng mặt của công nhân viên trong tổ đội
theo từng nguyên nhân. Trong bảng chấm công ghi rõ ngày đợc nghỉ theo quy
định những ngày lễ, tết, chủ nhật. Mọi sự vắng mặt của ngời lao động đợc ghi rõ
ràng. Cuối tháng, tổ trởng (trởng phòng) tổng hợp tình hình sử dụng lao động số
có mặt, số vắng mặt theo từng nguyên nhân sau đó cung cấp cho phòng kế toán
phân xởng. Nhân viên kế toán phân xởng kiểm tra, xác nhận hàng ngày trên
bảng chấm công sau đó tập hợp báo cáo cho phòng lao động tiền lơng, cuối
tháng bảng này chuyển cho phòng kế toán để tính tiền lơng. Hạch toán thời gian
nghỉ do ốm đau, thai sản tai nạn lao động hoặc phiếu nghỉ, con ốm do bệnh
viên, bác sĩ cấp và xác nhận sau đó chứng từ này đợc chuyển lên phòng kế toán
làm căn cứ để ghi vào bảng chấm công.
*Hạch toán kết quả lao động:
Hạch toán kết quả lao động là việc theo dõi, ghi chép kết quả lao động của
công nhân viên chức, biểu hiện bằng số lợng công việc, khối lợng sản phẩm, công
việc đã hoàn thành của từng ngời hay từng tổ, nhóm lao động.
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
22
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu
khác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Tuy khác
nhau về mẫu, nhng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung: tên công nhân, tên
công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm
thu và chất lợng công việc hoàn thành Đó chính là các báo cáo về kết quả sản
xuất nh: Phiếu giao nhận sản phẩm, Bảng khoán, Hợp đồng giao khoán,
Bảng kê năng suất tổ, Bảng kê khối lợng công việc hoàn thànhCác chứng từ
này đều phải do ngời lập (tổ trởng) ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo
bộ phận duyệt y, sau đó đợc chuyển cho nhân viên hạch toán đội sản xuất để tổng
hợp kết quả lao động toàn đội rồi chuyển về phòng tiền lơng xác nhận. Cuối cùng
chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lơng, tính thởng.
Tại mỗi đội thi công, nhân viên hạch toán đội phải mở sổ tổng hợp
kết quả lao động, ghi kết quả cho từng ngời, từng bộ phận vào sổ và cộng
sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan.
Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để
tổng hợp kết quả chung cho toàn doanh nghiệp.
1.3.3. Tính lơng và các khoản phải trả cho ngời lao động
Mỗi doanh nghiệp dựa vào điều kiện đơn vị, về đặc điểm sản xuất
kinh doanh, về đặc điểm lao động để áp dụng hình thức trả lơng cho phù
hợp với đơn vị mình. Mỗi hình thức trả lơng trong đơn vị đều có mục đích
tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo
làm sao cho ngời lao động hăng hái tham gia làm việc vời ý thức cao nhất.
Vì vậy việc áp dụng hình thức tiền lơng nào, cách tính tiền lơng ra
sao để đảm bảo nguyên tắc phân phối lao động là yêu cầu đặt ra trong công
tác quản lý lao động và tiền lơng trong mỗi doanh nghiệp. Hơn nữa, mỗi
doanh nghiệp từ lãnh đạo đến công nhân phải tìm mọi cách để tăng thu nhập
của mình cũng nh của toàn doanh nghiệp sao cho mức lơng họ nhận đợc từ
doanh nghiệp đảm bảo cho họ có thể sống và hoà nhập với xã hội.
Từ những quyết định của Nhà nớc,hàng tháng trên cơ sở về tài liệu hạch
toán về thời gian và kết quả lao động, chính sách xã hội về lao động tiền lơng
mà doanh nghiệp áp dụng, kế toán tiến hành tính tiền lơng phải trả cho ngời lao
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
23
động. Tuỳ theo hình thức lao động mà áp dụng hình thức trả lơng cho phù hợp.
Tiền lơng đợc tính toán và tổng hợp riêng cho từng ngời lao động và tổng hợp
theo từng bộ phận lao động đợc phản ánh vào Bảng thanh toán tiền lơnglập
cho từng bộ phận đó. Bảng thanh toán tiền lơngcủa các bộ phận trong doanh
nghiệp là cơ sở để thanh toán, chi trả lơng cho ngời lao động, đồng thời cũng là
cơ sở để tổng hợp và phân bổ tiền lơng và tính trích BHXH (lập bảng phân bổ
tiền lơng. BPB số 1).
Trờng hợp áp dụng tiền thởng cho ngời lao động cần tính toán và lập
Bảng thanh toán tiền thởngđể theo dõi và chi trả theo đúng quy định.
- Bảo hiểm xã hội: Quỹ BHXH đợc cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý,
doanh nghiệp có trách nhiệm trích và thu bảo hiểm xã hội rồi nộp lên cấp trên.
Việc thanh toán bảo hiểm, doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán với ngời lao
động dựa trên các chứng từ hợp lệ nh phiếu nghỉ hởng BHXH, giấy khai sinh,
giấy ra viện, giấy chứng nhân thơng tật rồi sau đó lập bảng thanh toán bảo
hiểm xã hội để quyết toán với cơ quan bảo hiểm xã hội cấp trên.
Cụ thể, đối với khoản BHXH trả thay lơng trong tháng mà ngời lao động
đợc hởng, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán tiến hành tính số tiền
BHXH phải trả cho ngựời lao động theo công thức:
Số tiền BHXH
phải trả
=
Số ngày nghỉ
tính BHXH
x
Lơng cấp bậc
bình quân/ngày
x
Tỷ lệ % tính
BHXH
Số tiền BHXH phải trả cho từng ngời, theo từng nguyên nhân (ốm, con ốm,
sinh đẻ ) đợc phản ánh trong bảng thanh toán BHXH. Bảng này là căn cứ để
tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH thay lơng cho ngời lao động và là căn cứ để
ghi sổ kế toán cũng nh để lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý
BHXH. Tuỳ thuộc vào số lợng ngời đợc hởng trợ cấp BHXH thay lơng mà kế toán
phải lập bảng này cho từng bộ phận hoặc lập chung cho toàn doanh nghiệp.
- Bảo hiểm y tế: Với khoản bảo hiểm y tế, doanh nghiệp chỉ có trách
nhiệm nộp lên cấp trên, ngời lao động sẽ trực tiếp hởng các chế độ thông qua cơ
quan y tế nơi ngời lao động đến khám chữa bệnh.
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
24
- Kinh phí công đoàn: Với khoản KPCĐ, doanh nghiệp phải nộp 50% trong
tổng số KPCĐ đã trích cho cơ quan công đoàn cấp trên. Số còn lại dùng để chi tiêu
cho các hoạt động công đoàn đơn vị và không đợc chi tiêu vợt quá số này.
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, bảng tổng hợp
thanh toán tìên lơng và các chứng từ gốc liên quan để tổng hợp, xác định số
phân bổ chi phí nhân công, chi phí sản xuất kinh doanh của đối tợng sử dụng
lao động liên quan. Việc tính toán phân bổ chi phi nhân công cho các đối tợng
sử dụng có thể đợc thực hiện bằng trực tiếp hay bằng phơng pháp phân bổ gián
tiếp. Kết quả tính toán, phân bổ đợc phản ánh trong: Bảng phân bổ tiền lơng và
các khoản trích theo lơng.
1.4. Kế toán tiền lơng và các khoán trích theo lơng
1.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng
Hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng
từ về tính toán tiền lơng, tiền thởng, BHXH, thanh toán tiền lơng, tiền thởng,
BHXH nh:
Bảng thanh toán tiền lơng (Mẫu số 02-LĐTL)
Bảng thanh toán BHXH(Mẫu số 04-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền thởng (Mẫu số 05-LĐTL)
Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích
nộp liên quan. Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ
sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán.
Trên cơ sở Bảng chấm công, Phiếu giao việc, Bảng kê khối lợng
công việc hoàn thành, kết quả tính lơng cho từng ngời lao động đợc hoàn
thành. Căn cứ vào đây, kế toán tiền lơng lập Bảng thanh toán lơngcho từng tổ,
đội và các phong ban, trong đó ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, l-
ơng thời gian), các khoản phụ cấp,trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lơng
mà ngời lao động đợc lĩnh. Mỗi công nhân viên ghi trên một dòng (có ghi kèm
cả cấp bậc lơng). Đồng thời, kế toán tiền lơng cũng tổng hợp, phân bổ và lập
nên Bảng phân bổ tiền lơng và BHXHcho các tổ đội này. Sau đó kế toán tiền
lơng sẽ lập ra Bảng thanh toán tiền lơng và BHXHtổng hợp cho toàn doanh
nghiệp. Việc thanh toánBHXH cho các công nhân viên đợc hởng khoản trợ cấp
Vũ Thị Thanh Nga Lớp K39/21.08
25