Dự án phát triển cộng đồng lồng ghép
Do oxfam-quebec tài trợ
Kỹ thuật chăn nuôi vệ sinh thú y
cho lợn và gà
(Tài liệu dùng cho ngời chăn nuôi)
Ngời biên soạn:
Phạm Công Phin
Cán bộ dự án OXFAM-Quebec
Tháng 3 năm 2000
2
Mục lục
Phần I: Kỹ thuật chăn nuôi lợn 4
I. Các điều cần biết để chăn nuôi 4
II. Kỹ thuật nuôi lợn nái Móng Cái: 6
III. Nuôi dỡng, chăm sóc lợn nái hậu bị 8
IV. Nuôi dỡng chăm sóc lợn nái có chửa 11
V. Chăm sóc lợn nái đẻ và nuôi con 12
VI. Chăm sóc lợn con từ 1 - 60 ngày tuổi 14
VII. Kỹ thuật nuôi lợn thịt 19
Phần II: Kỹ thuật chăn nuôi gà 24
I. Giới thiệu các giống gà 24
II. Kỹ thuật nuôi dỡng và chăm sóc 25
Phần III: Thức ăn cho chăn nuôi 28
A. Tìm hiểu các chất trong chăn nuôi 28
B. Chế biến thức ăn chăn nuôi: 30
C. Một số công thức pha trộn khẩu phần chăn nuôi lợn thịt để tham khảo 31
Nớc đối với gia súc, gia cầm 32
1. Nguồn nớc sạch dùng cho vật nuôi 32
2. Nớc không sạch đối với chăn nuôi 32
3. Vai trò của nớc trong chăn nuôi 33
3
Chuồng chăn nuôi 34
1. Các tiêu chuẩn của 1 chuồng chăn nuôi 34
2. Các kiểu chuồng lợn (Chuồng nuôi lợn nái) 35
Phòng chống bệnh gia súc, gia cầm 37
A. Bốn bệnh đỏ của lợn 37
B. Một số bệnh ở gia súc sinh sản 38
C. Một số bệnh của gia cầm 39
4
Phần I: Kỹ thuật chăn nuôi lợn
I. Các điều cần để chăn nuôi
- Con giống
- Thức ăn
- Chuồng trại
- Chăm sóc nuôi dỡng
- Vệ sinh phòng và chữa bệnh
1. Con giống: Giới thiệu các giống lợn tốt đang nuôi tại Hải Phòng nói chung và Tiên Lãng
nói riêng.
- Giống lợn nội:
Lợn Móng cái làm lợn nái nền phối tinh lợn ngoại Landrade và Yoorksai (Đại Bạch).
- Giống lợn ngoại:
Landrade, Yoorksai
- Giống lợn lai:
Để sản xuất lợn thịt: Giống lai F1 hoặc F2 (nái Móng cái lai vói Landrade hoặc với
Yoorksai).
5
So sánh các giống lợn:
Tên giống lợn Ưu điểm Nhợc điểm
Lợn ngoại (lông da màu trắng) Ngoại hình to, bộ xơng chắc
khỏe, lng thẳng, hơi cong lên,
tăng trọng nhanh, hiệu quả
kinh tế cao, tỷ lệ nạc cao (50 -
57 %).
Phù hợp vói chăn nuôi thâm
canh, chăn nuôi công nghiệp.
Kém chịu kham khổ, ít
thích nghi môi trờng
sống, khả năng chống
đỡ.
Không phù hợp với gia
đình kinh tế còn khó
khăn
Lợn nội (lông da loang đen) Chịu kham khổ, thích nghi tốt
với môi trờng sống. Khả năng
chống đỡ bệnh tật cao. Phù hợp
với chăn nuôi quảng canh, tận
dụng, chăn nuôi trình độ thấp
Nhỏ, bộ xơng yếu lng
võng, bụng xệ, tăng
trọng chậm. Hiệu quả
kinh tế thấp, tỷ lệ nạc
thấp (32-35 %)
Lợn lai Kết hợp đợc u điểm của cả
bố và mẹ (tỷ lệ nạc tơng đối
cao hơn lợn nội, thích nghi môi
trờng tốt hơn lợn ngoại, lợn
F1 thích hợp với điều kiện nuôi
thâm canh ở những gia đình có
điều kiện kinh tế khá hơn. Lợn
F2 thích hợp với điều kiện
chăn nuôi ở những gia đình có
điều kiện kinh tế trung bình
hoặc dới trung bình.
Tỷ lệ thịt nạc thấp hơn
lợn ngoại.
Khả năng thích nghi môi
trờng không bằng lợn
nội.
Khả năng chống bệnh
không tốt bằng lợn nội.
Những điểm cần lu ý chung khi chọn giống lợn: Con giống tốt là con giống:
- Không có dị tật
- Không có bệnh tật
- Có lai lịch rõ ràng về bố mẹ, ông bà là loại đựơc công nhận là tốt, ngời nuôi và tiêu
dùng a thích.
- Có ngoại hình bảo đảm phẩm giống tốt
6
II. Kỹ thuật nuôi lợn nái Móng Cái:
Kỹ thuật chọn giống lợn nái Móng Cái:
Đặc điểm giống thể chất:
- Bộ lông, da màu trắng (màu trắng chiếm ít nhất)
- Lợn khỏe mạnh
- Lông da bóng mợt
- Toàn thân kết cấu vững vàng, không lông móc.
- Tránh da dầy thô,
- Phải có loang yên ngựa.
- Giữa 2 lớp đen, trắng có viền trắng nhạt.
- Đầu và đuôi có điểm trắng (ở giữa trán và cuối đuôi có đốm trắng)
- Bốn chân vững chắc, móng hến, tránh chân vòng kiềng, chạm khoeo, chữ bát
- Tính tình hiền lành
7
Đầu cổ
Đầu to vừa phải.
Trán rộng, có điểm trắng.
Mắt tinh.
Mõm dài vừa phải, bé
Đầu cổ kết hợp tốt
Thân giữa:
Lng thẳng, dài vừa phải, ít võng.
Bụng to không xệ.
Nuốm vú to. Khoảng cách đều (vú xộp).
Có từ 12 vú trở lên.
Thân trớc:
Vai nở.
Ngực sâu và rộng
Hai chân thẳng chắc, khoảng cách rộng.
Thân sau:
Mông nở
Cuống đuôi to
Đùi to, đùi đầy đặn chắc khỏe
Hai chân thẳng, chắc, khoảng cách rộng
(rộng háng)
* Tránh:
Đầu quá to, quá nhỏ.
Mõm nhọn.
Trán hẹp.
Mắt kém tinh.
Cổ dài hoặc có đai.
Ngực lép, ngực nông.
Bụng xệ làm hỏng vú.
Đít nhót, mông xuôi hẹp.
Lợn giống có trọng lợng nhỏ. Vì con giống đó có thể mắc bệnh, còi cọc v.v
Sau đây là số liệu tham khảo về trọng lợng lợn giống:
2. Trọng lợng lợn tơng ứng với tháng tuổi (lứa tuổi )
Loại lợn
Lứa tuổi
Lợn ỉ
(kg)
Lợn móng cái
(kg)
Lợn Yoorksai
(kg)
Sau cai sữa 7,5 - 8 8 - 8,5 15 - 16
6-7 tháng tuổi 50 - 55 55 - 60 80 - 90
Trởng thành 90 - 100 100 - 120 180 - 200
8
III. Nuôi dỡng, chăm sóc lợn nái hậu bị
1. Cho ăn: Cho ăn theo đúng khẩu phần quy định, tránh béo quá, gầy quá (xem phần thức ăn)
- Cho ăn đúng giờ quy định, thức ăn tinh trớc thức ăn thô sau, để tập trung tiết dịch vị giúp
tiêu hóa tốt.
2. Cho vận động tắm nắng nhằm mục đích.
Tăng cờng trao đổi chất
Tăng khả năng chống bệnh.
Chống bại liệt
3. Phối giống
1. Thời gian và trọng lợng cần thiết cho phối giống.
Loại lợn Tháng tuổi Trọng lợng kg / con
Lợn ỉ
8 - 9 50 - 60
Móng Cái 8 - 9 55 - 65
Yoorksai 10 100
Landrade 10 100
9
Chú ý: không nên phối giống quá sớm hoặc quá muộn.
Nếu quá sớm năng suất thấp, quá muộn lợn béo dễ sổi (không có chửa đợc).
4. Chu kỳ động dục của gia súc
Loại gia
súc
Chu kỳ động dục Thời gian
động dục
Thời gian trứng
rụng
Thời gian chửa
Lợn 21 ng ( 20-21) 6 ng (1-5) Ngày thứ 2 114 ngày (3 tháng, 3
tuần, 3 ngày)
5. hiện tợng lợn động dục
- ít ăn
- Rên rít
10
- Âm hộ mọng đỏ hồng (kéo dài 4 - 6 ngày)
- Lợn nái động dục đứng nằm không yên (phá chuồng)
6. Thời điểm phối giống thích hợp
- Khi âm hộ chuyển sang màu hồng nhạt tái, có tiết dịch nhầy
- ấn tay lên hông lợn đứng yên
- Hai chân sau hơi khuỳnh ra, đuôi quặt sang một bên.
7. Ngày phối giống tốt nhất
Nái dạ thờng phối
vào
cuối ngày thứ 2, đầu ngày thứ 3.
Nái hậu bị thờng phối
vào
cuối ngày thứ 3 đầu ngày thứ 4 ( tính từ lúc bắt đầu động đực).
Nếu có điều kiện phối 2 lần sáng, chiều.
Trong khoảng 6 ngày lợn động dục các ngày phối giống thích hợp với nái dạ và nái hậu bị nh
sau:
Ngày động dục 1 2 3 4 5 6
Thời gian phối
giống phù hợp
với loại lợn nái
Phối
giống cho
nái dạ
Phối
giống
cho nái
hậu bị
11
IV. Nuôi dỡng chăm sóc lợn nái có chửa
Nuôi dỡng
- Bảo đảm khẩu phần ăn, tăng cờng thức ăn:
- Giàu đạm
- Giàu chất khoáng
- Chất xanh thô dễ tiêu
- Tránh thức ăn hôi thối, mốc, kém phẩm chất
Chăm sóc lợn nái
- Ngày tắm chải 1 lần
- Trớc khi đẻ 15 - 20 ngày phải thờng xuyên xoa bóp đầu vú 1 -2 lần / ngày
- Tránh vận động giai đoạn đầu, cuối để không bị xảy thai.
12
V. Chăm sóc, nuôi dỡng lợn nái đẻ và nuôi con
1. Hiện tợng chuẩn bị đẻ
* Tính ngày lợn có chửa: Xem sổ ghi ngày phối giống cộng 3 tháng 3 tuần 3 ngày
* Hiện tợng của lợn sắp đẻ:
- Con vật bồn chồn, đứng, nằm không yên, quyện ổ, tha rác, đái ỉa nhiều lần trong ngày.
- Âm hộ sng mọng, có chất nhầy.
- Bẹ sữa căng, nuốm vú chìa ra ngoài
- Hông sút
2. Chuẩn bị đỡ đẻ cho lợn
A. Trớc khi đẻ
* Thấy hiện tợng chuẩn bị đẻ cần:
- Dọn chuồng tiêu độc, vệ sinh chuồng nuôi.
- Chuẩn bị ổ đẻ cho lợn bằng rơm mềm cắt ngắn, cỏ khô
- Tránh dùng trấu, rơm rạ cứng để lót ổ.
13
Chuẩn bị dụng cụ gồm:
- Khăn lau,
- Kìm bấm,
- Thuốc sát trùng,
- Chỉ buộc,
- Sa ranh,
- Thuốc trợ sức
- Thuốc kích thích (Ô xy tô xin),
- Thùng ủ ấm cho lợn.
- Chuẩn bị ánh sáng (điện, đèn dầu), củi, trấu, điện để sởi ấm cho lợn con khi thời tiết
lạnh giá.
B. Đỡ đẻ
- Có ngời trực để xử lý lợn đẻ bọc, lợn con ngạt,
- Lau chùi,
- Cắt rốn 1-1,2 cm, buộc chỉ rốn,
- Bấm răng nanh,
- Sởi ấm cho lợn con,
- Cho lợn con bú sữa đầu (Không để quá 2 giờ từ khi lợn con đợc đẻ ra mới cho bú).
14
C. Sau đẻ
- Cần kiểm tra nhau, tránh để lợn mẹ ăn nhau hoặc để sót nhau.
- Phải cố định nuốm vú cho lợn con
- Nái đẻ xong phải cho uống nớc ấm, cháo loãng pha ít muối.
- Phải kiểm tra lợn nái trong 3 ngày, tránh sót nhau, sốt sữa, nhiễm trùng vú, tắc tia sữa.
D. Chú ý
- Lợn đẻ xong không nên cho ăn quá no.
- Không tắm cho lợn nái trong những ngày mới đẻ.
- Lợn đẻ xong không nên rửa chuồng mà chỉ nên lau chùi, dọn một phần rơm rác bẩn ra
ngoài
3. Chăm sóc lợn nái nuôi con
Cho ăn bảo đảm khẩu phần, thức ăn tốt,
- Giàu đạm,
- Bổ sung thêm khoáng
- Rau non, ngon.
Tránh cho ăn rau đã vàng úa
VI. Chăm sóc lợn con từ 1 - 60 ngày tuổi
- Khi lợn con đẻ ra, chậm nhất sau 2 giờ phải cho bú sữa đầu. Nhằm mục đích để lợn
con có thói quen bú mẹ, để quá lâu lợn con sẽ cứng hàm. Đảm bảo cho lợn con có chất
dinh dỡng, Để sữa đầu có chất kháng bệnh rất tốt cho lợn con. (muốn mua thêm lợn
con để ghép đàn thì những con đó phải đã đợc bú sữa mẹ từ 2 - 3 ngày).
15
- Nên cố định nuốm vú cho lợn con. Con bé cho bú vú bên phải, con to cho bú vú dới,
bên trái (Vì vú bên phải thờng có nhiều sữa hơn bên trái). Để bảo đảm khi xuất
chuồng đàn lợn đều con hơn.
1. Giai đoạn từ 1 đến 21 ngày
Lợn con sinh trởng, phát triển chủ yếu nhờ sữa mẹ, trong 21 ngày lợn con tăng 4 lần so với
lợn con lúc sơ sinh.
- Lợn F1: 2,5 - 3kg/con.
- Lợn ngoại: 4 kg - 5 kg/ con
* Trong giai đoạn này cần chú ý:
- Bảo đảm nhiệt độ thích hợp: 1-7 ngày: nhiệt độ chuồng: 32-34
0
C
7-21 ngày nhiệt độ chuồng: 34
0
C
* Mùa đông cần sởi ấm chuồng bằng đống dấm hoặc bằng điện.
- Bảo đảm độ ẩm thích hợp 70 - 75%
- Tiêm bổ sung chất sắt sau 3 ngày. Loại 100 mg cần tiêm 1 ml/con có thể sau 2 tuần
(14 ngày) tiêm lần 2.
16
2. Giai đoạn từ 21 đến 60 ngày
Lợng sữa mẹ giảm, yên cầu dinh dỡng lợn con tăng (ăn nhiều hơn) nên phải bổ sung sớm
thức ăn cho lợn con
3. Những biện pháp nâng cao tỷ lệ nuôi sống lợn con
a.
Cho bú sớm sữa đầu.
b. Cố định núm vú cho lợn con.
c. Tập cho lợn con ăn sớm để bổ sung thức ăn.
* Lợi ích của bổ xung sớm thức ăn:
- Bảo đảm sự phát triển bình thờng của cơ thể.
- Thúc đẩy sự phát triển của bộ máy tiêu hóa.
- Hạn chế nhiễm ký sinh trùng (giun sán).
- Giảm mức hao mòn lợn mẹ, rút ngắn thời gian động dục trở lại của lợn mẹ.
Thời gian tập cho ăn sớm thờng từ 21 - 25 ngày tuổi.
* Các loại thức ăn bổ sung
Bổ sung chất khoáng, sắt bằng cách
- Tiêm bổ sung canxi, phôt pho. Cho ăn bột xơng, vỏ sò, ốc, vỏ trứng (trộn vào thức ăn
hoặc vào nớc sạch uống)
Bổ sung thức ăn giàu đạm.
Thức ăn công nghiệp
Loại hỗn hợp: 351 của Việt - Thái
C14 của Việt - Pháp
Loại đậm đặc: 15S Việt - Thái trộn 20 - 25 %
Thức ăn tự chế:
Bột gạo, bột ngô, cám (rang) 65 - 67 %.
Bột đậu tơng (rang) 25%.
Bột cá nhạt 5%.
Premix khoáng, vi ta min 2 - 3%
17
- Cho thức ăn vào máng sạch, lợn ăn xong tráng rửa sạch sẽ tránh để lu. Thờng cho ăn 4 - 5
bữa / ngày.
d.
Tập cho lợn con vận động
3 - 5 ngày, tập cho lợn con theo mẹ (trời nắng ấm)
7- 10 ngày cho lợn con vận động 30 phút /ngày. Tốt nhất có bãi, vờn hoặc sân có bóng mát
cho lợn con vận động.
Chú ý: trong giai đoạn 1 - 60 ngày tuổi
Không nên hoạn lợn đực vào thời gian 21 - 28 ngày tuổi.
Dùng rơm khô chống ẩm, giữ ấm cho lợn con: để lợn con khỏi bị ỉa phân trắng.
18
§é Èm kh«ng khÝ cã liªn quan ®Õn møc ®é lîn con Øa ph©n tr¾ng:
Th¸ng NhiÖt ®é
0
C §é Èm (%) Tæng lîn
®iÒu tra
Tæng con
m¾c
% m¾c bÖnh
2 22,3 85.0 196 126 64.25
4 26,2 83.0 5469 1510 27.61
6 29,2 76.0 2288 676 29.54
8 28,6 77.0 54 15 27.77
10 25,4 85.0 3997 2160 54.04
12 22,0 87.0 1650 1022 61.94
19
VII. Kỹ thuật nuôi lợn thịt
I. Chọn giống lợn con nuôi thịt
Lợn nuôi thịt hiện nay chủ yếu là lợn lai F1, F2 và đã có hộ chăn nuôi lợn ngoại.
1. Chọn theo lai lịch tốt (theo bố mẹ, ông bà tốt thì có thể lợn giống đó sẽ tốt)
2. Chọn ngoại hình.
a. Thể hiện đặc điểm giống. (F1 Landrad lai Móng Cái) có lông da màu trắng, tai to và hơi
cụp.
b. Lợn nhanh nhẹn, mắt sáng, ham hoạt động, hay ăn.
c. Lợn con cai sữa 55 - 60 ngày trọng lợng phải từ 10 kg trở lên.
d. Da móng hồng hào, lông tha, bóng mợt
e. Mình dài, cân đối, lng thẳng, vai nở, mông rộng, 4 chân chắc khỏe, cuộng (kbấu) đuôi to,
khoảng cách giữa gố đuôi và hậu môn rộng, cổ không có đai
f. Lợn có từ 12 vú trở lên, cách đều nhau, vú xộp, không có vú xẹ.
g. Lợn đã đợc tiêm phòng dịch tả, phó thơng hàn, đóng dấu, tụ huyết trùng
h. Lợn đực đã đợc hoạn.
20
II. Vận chuyển lợn con
1. Không cho lợn ăn no trớc khi vận chuyển (vận chuyển lợn đói)
2. Vận chuyển phải có lồng, Có dụng cụ che ma nắng.
3. Khi đa lợn về nhà phải thả lợn ra ngay sân rộng có bóng mát hoặc vào chuồng rộng
để lợn vận động.
4. Không cho lợn uống nớc ngay, ít nhất phải để lợn nghỉ 1 giờ.
III. Xác định thời gian nuôi và trọng lợng đạt đợc
Nuôi lợn thịt tăng trọng nhanh, tỷ lệ nạc cao, lãi nhiều, phấn đấu 7 - 8 tháng tuổi (4 - 5 tháng
nuôi) đạt từ 90 - 100 kg / con, hệ số quay vòng đạt 2,25 lứa/ năm.
* Chăn nuôi lợn thịt chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: Từ 2 - 4 tháng tuổi (giai đoạn sau cai sữa).
Giai đoạn 2: Từ 4 - 8 tháng tuổi (đã phát triển đầy đủ và tích lũy mỡ)
- Cần tăng thức ăn tinh từ 80 - 85 %.
- Ngày ăn 2 - đến 3 bữa
- Cho ăn đặc hơn
- Giảm vận động
- Cần yên tĩnh cho lợn.
21
Tăng trọng qua từng tháng (kết thúc nuôi khi 7 tháng tuổi)
Tháng tuổi
Chỉ tiêu
2-3 3-4 4-5 5-6 6-7
Trọng lợng kg/con 16 30 48 68 92
Trọng lợng gam/ngày 466 600 666 800
Trọng lợng kg/con/tháng
14
18 20 24
IV. Một số nguyên tắc chung về chăm sóc và nuôi dỡng lợn thịt
1. Phân đàn
(Sau khi cai sữa, lợn con cần đợc tách con to với con to, nhỏ với nhỏ để nuôi dỡng cho lợn
con phát triển đồng đều)
2. Cho ăn đúng giờ, đúng bữa, nhiệt độ thức ăn thích hợp
3. Cho uống nớc sạch và đầy đủ
Lợn từ 10 - 30 kg
cần từ 4 - 5 lít nớc /ngày
Lợn từ 31 - 60 kg
cần từ 6 - 8 lít nớc /ngày
22
Lợn từ 61 - 100kg
cần từ 8 - 10 lít nớc / ngày
4. Sạch sẽ vệ sinh
- Lợn sạch,
- Chuồng sạch,
- Máng sạch
- Luyện cho lợn bài tiết đúng chỗ.
5. Cho lợn vận động thích hợp
6. Định kỳ cân trọng lợng.
Có 2 cách cân trọng lợng lợn
- Cho vào cũi để cân
- Đo vòng ngực
23
B¶ng h−íng dÉn c¸ch ®o vßng ngùc (tham kh¶o).
Träng l−îng
(kg)
Vßng ngùc
(cm)
Träng l−îng
(kg)
Vßng ngùc
(cm)
Träng l−îng
(kg)
Vßng ngùc
(cm)
20 57 56 86 80 98
26 63 60 88 82 99
30 67 62 89 86 101
36 71 66 91 90 103
40 73 70 93 92 104
46 79 72 94 95 105
50 83 76 96 100
107