25
Chơng III
KHả NĂNG SINH SảN CủA LợN NáI
I. sINH Lý ĐộNG DụC và PHối GiốNG CủA LợN Nội,
LợN LAI và lợN NGoại
1. Tuổi động đực đầu tiên
Tuổi động dục đầu tiên ở lợn nội (ỉ, Móng Cái) rất sớm: 4-5 tháng tuổi khi khối lợng đạt từ
20-25kg.
ở lợn nái lai tuổi động đực đầu tiên muộn hơn so với lợn nội thuần. ở lợn lai F1 (có 1/2 máu
nội) động đực bắt đầu lúc 6 tháng tuổi, khi khối lợng cơ thể đạt 50-55kg. ở lợn ngoại động
đực muộn hơn so với lợn lai, tức là động dục lúc 6-7 tháng tuổi khi lợn có khối lợng 65-
68kg.
Không cho lợn phối giống ở thời kỳ này vì cơ thể lợn cha phát triển đầy đủ, cha tích tụ
đợc chất dinh dỡng nuôi thai, trứng cha chín một cách hoàn chỉnh.
Để đạt đợc hiệu quả sinh sản tốt và duy trì con nái sinh sản lâu bền, cần bỏ qua 1-2 chu kỳ
động dục, rồi mới cho phối giống.
2. Tuổi đẻ lứa đầu
Lợn nái nội (ỉ, Móng Cái) trong sản xuất, tuổi đẻ lứa đầu thờng từ 11-12 tháng tuổi. Nh
vậy lứa đầu cho phối lúc 7 tháng tuổi. Về khối lợng cần đạt từ 45-50kg, nếu cho phối với
đực ngoại để có đàn con lai kinh tế.
Lợn nái lai và nái ngoại nên cho đẻ lần đầu lúc 12 tháng tuổi, nhng không quá 14 tháng tuổi.
Nh vậy phải phối giống lứa đầu ở lợn lai lúc 8 tháng tuổi với khối lợng lợn không dới 65-
70kg. Đối với lợn ngoại cho phối giống lúc 9 tháng tuổi với khối lợng không dới 80-90kg
(giống lợn ngoại nuôi thích nghi tại Việt Nam).
3. Chu kỳ động dục của lợn nái và động dục trở lại sau đẻ
Một chu kỳ động dục của lợn nái là 18-21 ngày, nếu cha cho phối giống thì chu kỳ lại nhắc
lại.
Trong thời kỳ nuôi con, lợn nái sau khi đẻ 3-4 ngày hoặc sau khi đẻ 30 ngày lợn có hiện
tợng động dục trở lại, thờng thấy ở lợn nội.
Không nên cho phối giống lúc này, vì bộ máy sinh dục của lợn cha phục hồi nh trớc khi
đẻ, trứng cha chín đều.
Nếu cho phối ngay, lợn có chửa vừa phải sản xuất sữa nuôi con vừa phải cấp các chất dinh
dỡng nuôi bào thai, trong khi đó lợn nái lại cần đủ dinh dỡng để phục hồi sức khỏe sau khi
đẻ. Ngoài ra lợn còn dễ bị sẩy thai khi con còn thúc bú.
Sau cai sữa (lúc 50-55 ngày) khoảng 3-5 ngày thì lợn nái động hớn trở lại. Thời gian này cho
phối giống, lợn dễ thụ thai và trứng chín nhiều, dễ có số con đông.
26
Quan tâm theo dõi để phối giống kịp thời là thắng lợi của ngời nuôi. Nuôi 1-2 con nái thì
việc theo dõi không khó, nhng nuôi nhiều từ 3-5 con cần phải đánh dấu phân biệt con nái
nào cần đợc phối giống, để phối đúng thời gian.
Tránh để cơ thể lợn mẹ hao mòn nhiều sau khi đẻ sử dụng lâu dài con nái.
Hao mòn cơ thể ở lợn thờng từ 10-20% so với trớc khi đẻ. Trên mức này lợn mẹ cần đợc
chú ý về nuôi dỡng.
Không ép phối, nếu lợn nái sau khi cai sữa con mà cơ thể hao mòn gầy sút. Cần phải bỏ qua
một chu kỳ để nái lại sức và nuôi đợc bền lâu hơn.
4. Đặc điểm động dục ở lợn nội, lợn lai và lợn ngoại thuần
Có thể chia làm 3 giai đoạn.
- Giai đoạn trớc khi chịu đực (bắt đầu).
- Giai đoạn chịu đực (phối giống).
- Giai đoạn sau chịu đực (kết thúc).
a. Giai đoạn trớc khi chịu đực.
Lợn nái thay đổi tính tình: kêu rít nhỏ, kém ăn, nhảy lên lng con khác. Âm hộ đỏ tơi, sng
mọng, có nớc nhờn chảy ra nhng cha chịu cho đực nhảy. Ngời nuôi cũng không nên cho
lợn phối vào lúc này, vì sự thụ thai chỉ thể hiện sau khi có các hiện tợng trên từ 35-40 giờ.
Đối với lợn nội thờng sớm hơn, từ 25-30 giờ.
b. Giai đoạn chịu đực.
Lợn kém ăn, đứng yên, mê ì, lấy tay ấn trên lng gần mông, lợn đứng im đuôi vắt về một bên,
đồng thời âm hộ giảm độ sng, có nếp nhăn, màu sẫm hoặc màu mận chín, có nớc nhờn
chảy dính đục, con đực lại gần thì đứng im chịu phối.
Thời gian này kéo dài khoảng 2 ngày, nếu đợc phối giống thì lợn sẽ thụ thai. ở lợn nội
thờng ngắn hơn, khoảng 28-30 giờ.
c. Giai đoạn sau chịu đực.
Lợn nái trở lại bình thờng, ăn uống nh cũ. Âm hộ giảm độ nở, se nhỏ, thâm, đuôi cụp
không cho đực phối.
5. Thời điểm phối giống thích hợp
Để lợn nái đạt tỷ lệ thụ thai cao, số con đẻ ra nhiều cần tiến hành phối giống đúng lúc, vì thời
gian trứng tồn tại và có hiệu quả thụ thai rất ngắn, trong khi đó thì tinh trùng có thể kéo dài và
sống trong tử cung khoảng 45-48 giờ.
Do vậy thời điểm phối giống thích hợp nhất là giữa giai đoạn chịu đực. Nh vậy đối với lợn
nái lai và ngoại cho phối vào cuối ngày thứ 3 và sang ngày thứ 4, nếu tính từ lúc bắt đầu động
dục, hoặc sau khi có hiện tợng chịu đực khoảng 6-8 tiếng thì cho phối. Đối với lợn nái nội
cần sớm hơn lợn lai và lợn ngoại thuần 1 ngày vào cuối ngày thứ 2 và sáng ngày thứ 3 do thời
gian động dục ngắn hơn (3 ngày) Xem sơ đồ.
Trong sản xuất dùng thụ tinh nhân tạo khi lợn có triệu chứng chịu đực buổi sớm thì chiều cho
phối, nếu có triệu chứng vào buổi chiều thì để sớm hôm sau cho phối. Nên cho phối 2 lần ở
giai đoạn chịu đực, nhằm chặn đầu khóa đuôi của thời kỳ rụng trứng. (Nhất là đối với lợn
nái tơ).
27
D−íi ®©y lµ s¬ ®å ®éng dôc cña lîn vµ thêi ®iÓm phèi gièng.
- §èi víi lîn n¸i lai vµ n¸i ngo¹i:
28
II. KHả NĂNG SiNH SảN CủA lợN Nái
1. Số lứa đẻ và tuổi loại thải của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại
Lứa đẻ Số con
Năm thứ nhất
Năm thứ hai:
Năm thứ ba:
Năm thứ t:
Năm thứ năm:
lứa 1
lứa 2
lứa 3
lứa 4
lứa 5
lứa 6
lứa 7
lứa 8
lứa 9
7-8 con
9-10
9-11
9-11
9-11
9-10
8-9
8
8
Lứa đẻ tốt từ lứa 2 đến lứa thứ 6-7 tuổi sinh sản ổn định từ năm tuổi thứ 2 đến năm tuổi thứ 4.
Sang năm tuổi thứ 5 lợn có thể
còn đẻ tốt nhng con đẻ bị còi cọc chậm lớn. Lợn nái già hay
xảy ra hiện tợng đẻ khó, con chết trong bụng và cắn con, từ thực tế đó cần tính toán để thay
thế lợn nái hàng năm.
Nếu một nái giữ qua 4 năm tuổi thì số thay thế hàng năm là 25%. Tỷ lệ số con có tuổi trung
bình 30 tháng trong đàn là phù hợp (trờng hợp nuôi từ 5-10 con nái trong chuồng).
2. Số lứa đẻ của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại trong 1 năm
Thờng lợn đẻ 1,8 lứa năm. Đối với nái lai và ngoại cần phấn đấu đạt 2 lứa/năm và cao hơn.
Thời gian đẻ một lứa nh sau:
Thời gian chửa: 114 ngày (112-116 ngày).
Thời gian nuôi con: 55 ngày (50-60 ngày).
Thời gian chờ phối sau cai sữa: 7 ngày (5-8 ngày).
Tổng cộng: 176 ngày x 2 lứa = 352 ngày.
Một năm lợn nái đẻ 2 lứa là hiện thực.
Để đạt đợc yêu cầu trên, cần tập cho lợn con ăn sớm và cai sữa sớm, nhng cai sữa không
dới 45 ngày trong điều kiện nuôi dỡng hiện nay ở nớc ta.
Cần quan tâm đến thời gian sau khi cai sữa tách con 3-5 ngày, lợn thờng động dục trở lại,
cần phối giống kịp thời nếu không sẽ lỡ phối mất thêm 18-21 ngày (một chu kỳ động dục).
Điều này rất quan trọng đối với ngời nuôi từ 5-10 nái trở lên.
29
III. CHọN LợN ĐựC CHO PHốI GIốNG
Nói đến sinh sản của lợn mà chỉ nói về con nái là cha đủ, sinh sản tốt hay xấu đều do tính di
truyền của con bố và con mẹ. Một con nái tốt cho đàn con trong một ổ tốt. Một con đực tốt
cho nhiều ổ trong toàn đàn tốt. Vì vậy con đực có khả năng cải tạo đàn giống với hiệu quả
cao.
Sử dụng đực giống cho phối có 2 phơng pháp: trực tiếp và thụ tinh nhân tạo. Dù nuôi ở cơ sở
nào hay cho phối giống bằng phơng pháp nào cũng cần chọn con đực đạt tiêu chuẩn làm
giống.
1. Chọn lợn đực
Tùy theo mục đích sản xuất để chọn theo đặc điểm giống, theo cá thể đực giống. Ví dụ: Cần
sản phẩm nhiều nạc, đẻ nhiều con, con to khỏe, nuôi sống cao, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng
trọng thấp thì chọn lợn đực giống ngoại nh Landrace, Yorshire. Những tiêu chuẩn chính cần
chọn:
- Lý lịch ông bà, cha mẹ thể hiện đặc điểm giống và có năng suất cao.
- Chọn cá thể: Con lớn nhất trong đàn khỏe mạnh, ngực nở lng thẳng, mông to dài mình,
vai cứng cáp, 4 chân đứng thẳng, nhanh nhẹn, hiếu động, hình dáng, lông da đúng với
phẩm giống.
- Hai hòn cà (tinh hoàn) đều và nở nang, lộ rõ rệt. Tránh cà lệch (hòn to hòn nhỏ), cà ẩn
sâu, không trễ dài, không mọng nh sa ruột.
- Phàm ăn, chịu đựng tốt thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh. Tiêu tốn thức ăn thấp cho 1 kg
tăng trọng (từ 3,2 - 3,5kg tăng trọng).
- Không mắc các bệnh kinh niên và bệnh truyền nhiễm.
- Lợn đực đã lấy tinh trung bình phải đạt đợc lợng tinh dịch mỗi lần xuất từ 150-250ml.
Tinh trùng có từ 250-350 triệu/1ml tinh dịch.
Nuôi lợn đực hậu bị cũng nh lúc trởng thành cần quan tâm những yếu tố sau:
- Nhốt mỗi con một chuồng riêng có diện tích từ 4-6 m2/con, có sân vận động 8-10m
2
/con.
Có thể hàng ngày cho đi vận động đờng dài từ 10-15 phút/ngày vào buổi sáng.
- Luôn quan sát chân móng về hiện tợng nứt móng và thối móng (nhất là chân sau).
Lợn đực hỏng bộ chân coi nh hỏng tất cả vì không phối giống đợc.
- Tập cho lợn đực thuần tính quen ngời khi cho ăn uống tắm chải... để dễ dàng điều khiển
lúc phối giống.
Lợn đực ngoại nh Yorshirre, Landrace, Duroc... 3 tháng tuổi đã có tinh trùng trờng thành.
Còn 1 số lợn đực nội nh Móng Cái, ỉ... nuôi 1-2 tháng tuổi cũng có tinh trùng trởng thành.
Nhng ở những tháng tuổi này, lợn đực cha đạt trọng lợng cơ thể và các chức năng sinh lý
khác. Vì vậy lợn đực bắt đầu cho phối giống tốt nhất ở các tháng tuổi nh sau:
- Lợn đực ngoại từ 8 tháng tuổi trở lên và khối -lợng cơ thể đạt trên 65-70kg.
- Lợn đực lai từ 6 tháng tuổi trở lên và có khối lợng cơ thể từ 50 kg trở lên
- Lợn đực nội từ 5 tháng tuổi trở lên và khối lợng cơ thể đạt từ 25-30 kg trở lên.
Giai đoạn phối giống là từ 12-36 tháng tuổi. Thời gian sử dụng tối đa 4 năm (chỉ đối với
những con đực giống tốt và cá biệt). Còn thờng thì sau 3 năm tuổi là loại thải. Trong quá