Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 10,11 TRƯỜNG THPT HÓA CHÂU ( có ĐA) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.42 KB, 6 trang )

SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƢỜNG THPT HÓA CHÂU NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Lƣu ý: Đề thi gồm 2 phần, phần chung dành cho cả 2 ban (Ban KHTN và ban Cơ bản),
phần riêng chỉ dành cho từng ban (học sinh học ban nào thì làm phần riêng của ban đó).

PHẦN CHUNG DÀNH CHO HỌC SINH CẢ 2 BAN (4 điểm)
Câu 1: Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức tính quãng đường đi được và phương
trình chuyển động của chuyển động thẳng đều?
Câu 2: Phát biểu định luật III Niutơn? Nêu đặc điểm của lực và phản lực? Phân biệt hai lực
trực đối cân bằng và hai lực trực đối không cân bằng?
Câu 3: Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế? Mức vững vàng của cân bằng phụ
thuộc yếu tố gì? Người ta làm thế nào để tăng mức vững vàng của xe ô tô đua?
Câu 4: Treo một vật có khối lượng 200g vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Hãy tính độ
biến dạng của lò xo? (lấy g = 10m/s
2
)

PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN KHTN (6 điểm)
Câu 5A: Một xe gắn máy tăng tốc từ A, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu
18km/h. Sau khi đi được 40 giây thì vận tốc của xe là 54km/h.
a, Xác định gia tốc xe gắn máy.
b, Tìm quãng đường mà xe gắn máy đi được trong 40s.
c. Viết phương trình chuyển động của xe gắn máy. Chọn chiều dương là chiều chuyển
động, gốc tọa độ trùng với vị trí xe gắn máy, gốc thời gian là lúc xuất phát.
d. Cũng vào thời điểm đó tại B cách A một khoảng 150m có một xe đạp chuyển động
nhanh dần đều và ngược chiều với xe gắn máy, vận tốc ban đầu là 9km/h, gia tốc là
0,1m/s
2


. Xác định thời điểm hai xe gặp nhau?
Câu 6A: Một vật có khối lượng m = 40kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một
lực nằm ngang F = 90N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s
2
. Tính:
a. Độ lớn của lực ma sát trượt.
b. Gia tốc của vật.
c. Vận tốc của vật sau 20 giây và quãng đường mà vật đi được trong thời gian đó.

PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN (6 điểm)
Câu 5B: Một xe đạp xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu.
Sau khi đi được 30 giây thì vận tốc của xe là 5m/s.
a, Xác định gia tốc xe đạp.
b, Tìm quãng đường mà xe đạp đi được trong 30s đó.
c. Viết phương trình chuyển động của xe đạp. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc
tọa độ trùng với vị trí xuất phát A, gốc thời gian là lúc xuất phát.
Câu 6B: Một vật có khối lượng m = 100kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một
lực nằm ngang F = 400N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là
0,35


. Lấy g = 10m/s
2
. Tính:
a. Độ lớn của lực ma sát trượt.
b. Gia tốc của vật.

Hết
(Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm).
SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐÁP ÁN

TRƢỜNG THPT HÓA CHÂU THI HỌC KỲ I (2009-2010)
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung
bình như nhau trên mọi quãng đường.
- Công thức tính quãng đường :
vttvs
tb


- Công thức phương trình chuyển động :
vtxxhaysxx 
00

0.5

0.25
0.25
2
- Định luật III Niu - tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì
vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng
ngược chiều.


ABBA
FF


- Đặc điểm lực và phản lực: + xuất hiện và mất đi đồng thời
+ có cùng giá, độ lớn, nhưng ngược chiều
+ không cân bằng nhau vì đặt vào hai vật khác nhau
- Hai lực trực đối cân bằng khi cùng đặt vào một vật.
0.5



0.25

0.25
3
- Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế: giá trọng lực xuyên qua mặt chân đế (trọng
tâm rơi trên mặt chân đế).
- Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc diện tích mặt chân đế và độ cao của trọng tâm
(diện tích mặt chân đế càng lớn và độ cao của trọng tâm càng thấp thì mức vững vàng
càng cao)
- Để tăng mức vững vàng của xe ô tô đua người ta làm cho xe thấp và có các bánh xe to
và dàn trải ra ngoài để tăng diện tích mặt chân đế.
0.25

0.5


0.25
4
cmm
k
F
lNmgPF

đh
đh
505,0
400
20
2010.2,0 

1
5A
a)
)/(25,0
40
515
2
0
sm
t
vv
t
v
a 










b)
mattvs
o
20040.25,0
2
1
2
1
22


c)
222
125,025,0
2
1
5
2
1
tttattvxx
oo


d)
222''''
05,05,2150)1,0(
2
1
5,2150
2

1
tttttatvxx
oo


Hai xe gặp nhau: x = x'
22
05,05,2150125,05 tttt 

Giải ra: t = 14,8s và t = -57,7s (loại). Vậy 2 xe gặp nhau sau 14,8s
0.5

0.5

0.5


0.5

1
6A
Chọn trục Ox theo hướng của lực
F

, Oy theo hướng của phản lực
N

.
- Các lực tác dụng lên vật:
FNPF

mst

,,,
.
- Áp dụng định luật II Niu tơn,
amFFNP
mst



(*)
- Chiếu (*) lên các trục:
Ox: F - F
mst
= ma (1)
Oy: N – P = 0

P = N (2)
a. Độ lớn lực ma sát trượt là: F
mst
=
NmgN 8010.40.2,0 


b Gia tốc đối với vật là:
)/(25,0
40
8090
2
sm

m
FF
a
mst






c. Vận tốc của vật sau 20 giây:
)/(520.25,0 smatvv
o


1






0.5

0.5

0.5
Quãng đường của vật đi được trong 20 giây là:
22
0

11
.0,5.20 100( )
22
s v t at m   

0.5

5B
a)
)/(2,0
30
06
2
0
sm
t
vv
t
v
a 









b)

mattvs
o
9030.2,0
2
1
2
1
22


c)
222
1,02,0
2
1
2
1
ttattvxx
oo


1

1

1
6B
Chọn trục Ox theo hướng của lực
F


, Oy theo hướng của phản lực
N

.
- Các lực tác dụng lên vật:
FNPF
mst

,,,
.
- Áp dụng định luật II Niu tơn,
amFFNP
mst



(*)
- Chiếu (*) lên các trục:
Ox: F - F
mst
= ma (1)
Oy: N – P = 0

P = N (2)
a. Độ lớn lực ma sát trượt là: F
mst
=
NmgN 35010.100.35,0 



b Gia tốc đối với vật là:
)/(5,0
100
350400
2
sm
m
FF
a
mst






1






1

1



SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƢỜNG THPT HÓA CHÂU
NĂM HỌC: 2009 – 2010
Môn: Vật Lý Khối 11
( Thời gian : 45 phút)
I. Phần chung ( tất cả học sinh làm phần này)
Câu 1: (1,5đ) Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? Nêu tác hại và cách phòng tránh?
Câu 2: (1đ) Một điện tích điểm q = 10
-6
C, chuyển động trên 3 cạnh của tam giác ABC đều
cạnh 10cm, trong điện trường đều có cường độ điện trường là 5000V/m. Đường sức điện
cùng phương với BC, chiều từ B đến C. Tính công của lực điện làm di chuyển điện tích từ
B đến C và từ C đến A. A



E


B C
Câu 3: (2đ) Hai điện tích q
1
= 10
-8
C, q
2
= 8.10
-8
C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm
trong không khí.

a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
b. Xác định cường độ điện trường tại điểm M với AM = 15cm, BM = 5cm?
Câu 4: (2đ) Một bình điện phân có anot làm bằng Cu, dung dịch điện phân là CuSO
4
, có
điện trở là 149

được mắc với bộ nguồn gồm 8 pin mắc hỗn hợp đối xứng thành 2 dãy,
mỗi pin có

= 1,5V, r = 0,5


a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b. Tính thời gian điện phân nếu ở catot có khối lượng đồng bám vào là 0,256g
II. Phần riêng ( Ban nào làm riêng đề ban ấy)
* Ban Cơ bản
Câu 5: (1đ) Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 100

F, được tích điện ở hiệu điện
thế 80V, khoảng cách giữa hai bản tụ là 0,4mm. Tính điện tích của tụ và cường độ điện
trường trong tụ.
Câu 6: (2,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ
I M Cho 2 pin giống nhau, mỗi pin có

= 6V, r = 0,6


R
1

R
1
= R
3
= 8

, R
2
= 4


A B a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài? Hiệu suất của bộ
nguồn?
R
2
N R
3
b. Xác định U
MN?



* Ban nâng cao
Câu 5: (1đ) Một tụ điện phẳng không khí được mắc vào 2 cực của nguồn có hiệu điện thế
50V, ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách tụ tăng gấp 2. Tính hiệu điện thế giữa
hai bản tụ khi đó?
Câu 6: (2,5đ) Một nguồn có

= 6V, r = 1


. Mạch ngoài là biến trở R.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch và R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 8W
b. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại và xác định giá
trị cực đại này ?
Hết

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Phần chung
Câu
Đáp án
Điểm
1
Hiện tƣợng đoản mạch xảy ra khi R
N
= 0 ( nối 2 cực của nguồn điện bằng
dây dẫn có điện trở nhỏ)
0,5 đ
Tác hại: Khi đoản mạch, dòng qua mạch có cường độ lớn nên làm nguồn
điện hỏng, nhiệt lượng tỏa ra lớn có thể gây cháy, bỏng.
Cách phòng tránh: dùng cầu dao đóng hoặc ngắt điện tự động ( aptomat)
0,5đ

0,5đ
2
A
BC
= q.E.d
BC
= q.E.
BC

= q.E.BC = 10
-6
.5000.0,1 = 5.10
-4
(J)
0,5 đ
A
BC
= q.E.d
CA
= q.E.
CH
= q.E.(-CH) = 10
-6
.5000.(-0,05) = -2,5.10
-4
(J)
( H là hình chiếu của A xuống đường sức)
0,5 đ
3
a. Lực tương tác giữa hai điện tích:

88
12
94
22
10 .8.10
9.10 7,2.10
0,1
qq

Fk
r


  
(N)
0,5 đ
b. Gọi E
1
, E
2
lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q
1
, q
2
đặt tại 2
điểm A, B gây ra tại M
8
1
9
1
22
10
9.10
0,15
q
Ek
AM

  

4000V/m
0,5 đ
8
2
9
2
22
8.10
9.10
0,05
q
Ek
BM

  
288000V/m

A 10cm B 5cm M
2
E


M
E


q
1
q
2

1
E


Theo nguyên lý chồng chất điện trường:
12M
E E E
  

Ta thấy
1
E

cùng phương cùng chiều với
2
E


0,5 đ
Cường độ điện trường tại M : E
M
= E
1
+ E
2
= 4000 + 288000 = 292000 V/m
0,5 đ
4
a.


b
= m

=4.1,5V = 6V
r
b
=
4.0,5
2
mr
n

=1


1 đ
b. Cường độ dòng điện qua bình điện phân
6
0,04
149 1
b
b
IA
Rr

  


0,5 đ
Thời gian điện phân:

1 . . 0,256.96500.2
. . . 19300
. 0,04.64
A m F n
m I t t s
F n A I
    

0,5 đ
II. Phần riêng
Ban cơ bản
Câu
Đáp án
Điểm
6
Điện tích của tụ: Q = C.U = 100.10
-6
.80 = 8. 10
-3
(C)
0,5 đ
Cường độ điện trường trong tụ:
5
3
80
2.10 ( / )
0,4.10
U
E V m
d


  

0,5 đ
7
a. + Điện trở tương đương mạch ngoài:
23 2 3
4 8 12R R R     

1 23
1 23
.
8.12
4,8
8 12
N
RR
R
RR
   


+ Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn

b
= 2

=2.6 = 12V
r
b

= 2r =1,2


0,5đ



0,25đ


+ Cường độ dòng điện trong mạch chính:
12
2
4,8 1,2
b
b
IA
Rr

  


+ Hiệu điện thế mạch ngoài: U
N
= IR
N
= 2.4,8 = 9,6V
+ Hiệu suất của bộ nguồn:
9,6
0,8

12
N
b
U
H

  

0,25đ


0,5 đ
b.
22
Ir
MN
U I R

   

I
2
= I
23
=
23
23 23
9,6
12
N

UU
RR
  
0,8A
Vậy U
MN
= - 6 + 2.0,6 + 0,8.4 = -1,6 V
1 đ
Ban nâng cao
Câu
Đáp án
Điểm
6
+ Khi chưa ngắt tụ khỏi nguồn: Q
1
= C
1
U
1
= U
1
.
4
S
kd


+ Ngắt tụ ra khỏi nguồn: Q
2
= C

2
U
2
= U
2
.
42
S
kd

= Q
1
Từ đó suy ra
2
2
U
=U
1
nên U
2
= 2U
1
= 100V


7
a. Ta có: P = U
N
.I = (


- Ir)I = (6 – I)I =8
Suy ra I = 2 A hoặc I = 4A
P = I
2
R nên với I = 2A thì R = 2


I = 4A thì R = 0,5



0,5 đ
0,5 đ
b. Cường độ dòng điện qua mạch.
I
Rr




Công suất tiêu thụ trên R:
 
2
2
2
R
R
P I R
Rr





2
2 2 2
36 36
1
2 2 1
2
R
P
R Rr r R R
R
R

  
   


Để P
max
thì
min
1
()R
R

hay R =
1
R


R = 1


Lúc này P
max
= 9W
1 đ









0,5 đ





×