Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 10 CB,NC TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI ( có ĐA) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.16 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI THI HỌC KỲ I -Năm học:2009-2010
Môn: Vật Lý 10 (Cơ bản)
Thời gian: 45 phút
Câu 1 (1,0đ): Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
Câu 2 (1,0đ): Phát biểu nội dung của định luật I Niutơn? Khi ôtô đang chạy mà đột ngột hãm
phanh thì người ngồi trên xe bị ngã về hướng nào? Vì sao?
Câu 3 (2,5đ): Một chiếc bàn tròn bán kính 35cm, quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc
3rad/s. Đặt một vật nhỏ trên bàn xoay.
a) Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? Hãy nêu đặc điểm của vectơ lực hướng tâm.
b) Phải đặt vật ở vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn?
Biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,25. Cho g =10m/s
2
.
Câu 4 (1,0đ): Vị trí của trọng tâm có vai trò như thế nào đối với các dạng cân bằng? Nêu điều
kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế?
Câu 5 (2,5đ): Một vật có khối lượng
10m kg
đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì bắt
đầu chuyển động dưới tác dụng của lực kéo
50FN
song song với mặt phẳng ngang. Biết hệ
số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
0,25


. Cho g =10m/s
2
.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính quãng đường vật đi được trong 10s đầu tiên
Câu 6 (2,0đ): Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 4m, có trọng lượng P =30N,


có bản lề tại A. Tác dụng một lực

F
hướng lên thẳng đứng tại một điểm M cách đầu B 1m.
Để cho thanh AB nằm ngang thì độ lớn của lực

F
là bao nhiêu?



HẾT


A
F
G
B
M

O

TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I -Năm học:2009-2010
Môn: Vật Lý 10 (Cơ bản)

Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(1,0đ)

-Hệ tọa độ bao gồm 2 trục tọa độ và gốc tọa độ
-Hệ quy chiếu bao gồm vật mốc gắn với một hệ trục tọa độ và gốc thời
gian
0,5
0,5
Câu 2
(1,0đ)
-Nếu 1 vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các
lực có hợp lực bằng 0 thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang
chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
-Người bị ngã về phía trước do quán tính: xe dừng nhưng người do quán
tính vẫn tiếp tục chuyển động về phía trước
0,5

0.5
Câu 3
(2,5đ)
a) -Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực hướng tâm.
-Lực hướng tâm đặt vào vật chuyển động tròn đều, hướng vào tâm quỹ
đạo, độ lớn
2
2
v
F m m r
r



0,25


0,75
Để vật không bị trượt ra xa tâm bàn thì: (F
msnghi
)
max


F
ht



 
n
.N

m.a
ht
 
n
.mg

m.
2
.r
 r


9
10.25,0

.
2



g
n
= 0,28 (m) = 28 (cm)
Vậy để vật không bị văng ra, phải đặt nó trong phạm vi hình tròn đồng
tâm với bàn, bán kính 28cm.
0,5
0,25

0,5

0,25
Câu 4
(1,0đ)
-Ứng với các vị trí khác nhau của trọng tâm thì vật có các dạng cân bằng
khác nhau: cân bằng bền trọng tâm ở vị trí thấp nhất, cân bằng không bền
trọng tâm ở vị trí cao nhất, cân bằng phiếm định vị trí của trọng tâm
không đổi.
-Điều kiện: Giá của trọng lực rơi trên mặt chân đế
0,5


0,5
Câu 5
(2,5đ)
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ

a. Phương trình định luật II Newton:
amFNPF
ms


.

Chiếu lên Oy:
gmPNPN .0 

Chiếu lên Ox:
ms
F mg
F F ma F mg ma a
m



      

a
2
50 0,25.10.10
2,5
10
ms



0,25

0,25
0,5

0,75

0,25

b. s = v
0
t +
2
1
at
2
=
2
1
at
2
=
2
1
2,5.10
2
= 125m
0,5
Câu 6
(2,0đ)
Vẽ hình, phân tích lực





0,25đ
Điều kiện cân bằng: M
P/(A)
= M
F/(A)

0,5đ
F
P
F
ms
x

y

O

N
A
F
G
B
M
P
 P. AG = F. AM
0,5đ
=>

MBAB
AB
P
AG
PF


2/
2/
GM

0,5đ
=>
12
2
30

F
=20N
0,25đ
TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI THI HỌC KỲ I -Năm học:2009-2010
Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)
Thời gian: 45 phút

Câu 1(0,5đ): Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
Câu 2(1,0đ): Hãy viết các công thức tính: gia tốc a, vận tốc v, quãng đường đi s và mối liên hệ
giữa v, a và s trong chuyển động thẳng biến đổi đều (với v
0

0, t

0
= 0)
Câu 3(1,0đ): Tại sao nói khối lượng là đại lương đặc trưng cho mức quán tính của vật?
Câu 4(2,5đ):
a) Phát biểu, viết biểu thức định luật Húc (Hooke).
b) Một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
= 28cm được treo thẳng đứng (đầu trên cố định),
khi treo vào đầu dưới vật nặng m =300g thì chiều dài của lò xo là 31cm. Tính độ cứng k của lò
xo.
Lấy g =10m/s
2
.
Câu 5(2,5đ):
a) Lực quán tính có gì giống và khác so với các lực thông thường?
b) Một vật m đặt trên một cái bàn quay quanh trục thẳng đứng với
vận tốc 60vòng/phút. Nếu hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn
là 
n
= 0,3 thì có thể đặt vật trong vùng nào trên mặt bàn để nó không bị trượt đi? Lấy g = 10
m/s
2
.
Câu 6(2,5đ): Một người muốn kéo thùng hàng m = 50kg từ ngoài sân vào trong nhà cách
nhau 20m. Người này tác dụng một lực

F
có phương hợp với phương ngang một góc 30
0
và có

độ lớn
F = 300N. Biết hệ số ma sát giữa thùng hàng và mặt phẳng ngang là  = 0,3. Lấy g =10 m/s
2
.
a) Tính gia tốc của vật
b) Hãy xác định thời gian kéo của người này
Hết










O























ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I -Năm học:2009-2010 - Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)
Câu
Đáp án
Điểm
1.
(0,5đ)
-Hệ trục tọa độ bao gồm 2 trục tọa độ và gốc tọa độ
0,25đ
-Hệ quy chiếu bao gồm vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian
0,25đ
2.
(1,0đ)
Gia tốc: a = v / t = (v – v
0
) / t
0,25đ
Vận tốc: v = v
0
+ a.t
0,25đ

Quãng đường: s = v
0
.t + ½ a.t
2

0,25đ
Mối liên hệ: v
2
– v
0
2
= 2.a. s
0,25đ
3.
(1,0đ)
Theo định luật II Niu-tơn : a =
m
F
và công thức: a =
t
v



0,25đ
Khi m tăng => a giảm => độ biến thiên vận tốc giảm => tính bảo toàn vận tốc
cao hay tính quán tính của vật tăng. Vậy khối lượng là đại lượng đặc trưng cho
mức quán tính của vật (Mỗi ý 0,25đ)
0,75đ
4.

(2,5đ)

a) Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ
biến dạng của lò xo.
0,5đ
F
đh
= -k.

l
0,5đ
b) Vẽ hình và phân tích lực: có 2 lực tác dụng lên vật:
P


đh
F


0,25đ
Khi treo vật nặng m , ở VTCB:
P

+
đh
F

= 0
=> F
dh

= P  k.(l – l
0
) = m.g
0,25đ
0,5đ
 k =
0
ll
mg

=
28,031,0
10.3,0

= 100 (N/m)
0,5đ
5.
a) -Điểm giống: gây ra biến dạng hoặc gây ra gia tốc cho vật
0,5đ
(2,5đ)
-Điểm khác: lực quán tính xuất hiện do tính chất phi quán tính của hệ quy
chiếu chứ không do tác dụng của vật này lên vật khác.
0,5đ
b) Vẽ hình hoặc phân tích được các lực tác dụng lên vật



Xét hệ quy chiếu gắn với bàn:
msnqtlt
FFNP



= 0
0,25đ



0,25đ
Để vật không bị trượt ra khỏi bàn thì: (F
msnghi
)
max


F
qtlt

0,25đ
 
n
.N

m.a
ht
 
n
.mg

m.
2

.r
0,25đ
 r


 
1.10.4
10.3,0
2
.
22

f
gg
nn




= 0,076 (m) = 7,6 (cm)
0,5đ
6.
(2,5đ)

Vẽ hình và phân tích lực (chọn trục Oxy trên hình)






0,25đ
Áp dụng định luật II Niu-tơn:
amFFNP
ms



(1)
0,25đ
Chiếu pt (1) lên Ox: Fcos30 – F
ms
= m.a Fcos30 – .N = m.a (2)
Oy: N + Fsin30 – P = 0 N = P – Fsin30 (3)
0,5đ
0,5đ
Từ (2) và (3)  a =
m
FgmF )30sin.(30cos 


0,25đ
Thay số,  a =
50
)30sin.30010.50(3,030cos.300 
 3,1 (m/s
2
)
0,25đ
- Thời gian kéo: s = ½ a.t
2

 t =
1,3
20.2.2

a
s
 3,6 (s)
0,5đ


O

F
msng

P

N

F
qt

F
30
0
P
F
ms
x


y

O

N

×