Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi cuối học kỳ 2 môn Hóa học lớp 11 Trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2020-2021 | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.43 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Mơn thi: Hóa học - Lớp 11.
Thời gian làm bài: 45 phút.
(Đề thi gồm 03 trang)
(Không kể thời gian giao đề).
Họ và tên học sinh:…………..….............Lớp:………SBD: …….. Phòng: ….. Mã đề 001
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố : Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32,
C = 12, N = 14,Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Chú ý: học sinh GHI MÃ ĐỀ, tô mã đề và tô đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm theo mẫu.
Câu 1. Làm thí nghiệm như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) là

A. Có kết tủa vàng nhạt. B. Có kết tủa trắng.
C.Có bọt khí và kết tủa.
D.Có bọt khí
Câu 2. Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng,
người ta thu được hỗn hợp Y chứa bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân của
nhau . Biết tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 36 . Tên gọi của X là
A. etan.
B. 2,2-đimetylpropan.
C. pentan.
D. 2-metylbutan.
Câu 3. Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân ankin
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3
Câu 4. Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. Công thức của


ancol là
A. CH2=CHCH2OH.B. CH3OH.
C. C6H5CH2OH.
D. C3H7OH.
Câu 5. Chất nào sau đây không tác dụng với kim loại Na ?
A. Phenol.
B. Etanol.
C. Toluen.
D. Etilen glicol.
Câu 6. Số đồng phân ancol X, có cơng thức phân tử C4H10O là
A. 5
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 7. Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được chất nào sau đây?
A. Propen.
B. Eten.
C. Propan.
D. Propin.
Câu 8. Cho các chất có cơng thức cấu tạo
CH3

OH
OH

CH2

OH

(1)

Chất nào thuộc loại phenol?
A. (3)
B. (2) và (3).

(2)

(3)
C. (1).

D. (1) và (3).


Câu 9. Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,2M để phản ứng vừa đủ với 1,88
gam phenol ?
A. 300.
B. 400
C. 100.
D. 200
Câu 10. Ancol nào sau đây là ancol bậc II?
A. CH3OH.
B. CH3CH2OH.
C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 11. Công thức phân tử của Buta -1,3- đien là
A. C4H10.
B. C4H4.
C. C4H6.
D. C4H8.
Câu 12. Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng?
A. Metan.
B. Benzen.

C. Etilen.
D. Axetilen.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Công thức phân tử của benzen là C8H8.
B. Công thức phân tử chung dãy đồng đẳng của benzen là CnH2n-2 (n  6 )
C. Ở điều kiện thường, các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng.
D. Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng.
Câu 14. Polietilen là sản phẩm trùng hợp của
A. CH2= C = CH2.
B. CH2= CH2.
C. CH2= CH- CH= CH2.
D. CH2= CHCl.
Câu 15. Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và CH3OH với H2SO4 đặc ở 140oC
có thể thu được số ete tối đa là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 16. Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KOH.
B. NaCl.
C. NaHCO3.
D. HCl
Câu 17. Công thức phân tử của axetilen là
A. C3H6.
B. C2H6.
C. C2H4.
D. C2H2.
o
Câu 18. Oxi hóa ancol bậc một bằng CuO,t thu được sản phẩm là

A. xeton.
B. anđehit.
C. anken.
D. ete.
Câu 19. Để phân biệt Benzen, Toluen, Stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy
nhất là
A. KMnO4 (dd).
B. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).
C. Br2 (Fe).
D. Brom (dd).
n
> nCO2
Câu 20. Đốt cháy một ancol X được H 2 O
. Kết luận nào sau đây là
đúng nhất?
A. X là ancol đơn chức mạch hở.
B. X là ancol đơn chức.
C. X là ancol no hai chức.
D. X là ancol no, mạch hở.
Câu 21. Số nguyên tử cacbon trong phân tử etan là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22. Cho 0,92 gam glixerol hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu(OH)2?
A. 1,96.
B. 4,8
C. 0,98.
D. 0,49.
Câu 23. Cho m gam ancol X (C2H5OH) tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư,

thu được 0,448 lít khí H2 ( đktc). Giá trị của m là
A. 0,60.
B. 2,40.
C. 0,92
D. 1,84.
Câu 24. Phenol rất độc, do đó khi sử dụng phenol phải hết sức cẩn thận.
Công thức phân tử của phenol là


A. C2H4O2.
B. C6H6O.
C. C2H6O.
D. C3H8O.
Câu 25. Tính chất hóa học đặc trưng của ankan là dễ tham gia
A. phản ứng thế.
B. phản ứng trùng ngưng
C. phản ứng cộng.
D. phản ứng thủy phân.
Câu 26. Khi đun nóng, stiren khơng tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Br2 (xúc tác).
B. H2 (xúc tác).
C. NaOH
D.
KMnO4.
Câu 27. Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2= C(CH3)CH3. Tên của X là
A. 2-metylbut-2-en.
B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent2-en.
D. isohexan
Câu 28. Công thức phân tử của toluen là
A. C7H8 .

B. C7H6.
C. C8H8.
D. C 8 H10.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 29 (1 điểm): Hồn thành các phương trình hóa học sau
o

Pd/t



b) C2H2 + H2

a) C6H5OH + Na 


o

 H/ t
c) CH2=CH2 + H2O

o

 t
d) CH3CH(OH)CH3 + CuO

Câu 30. (1 điểm)
Cho 14 gam hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng hết với natri dư thu được 2,24 lít khí
hidro (đktc). Nếu cho 14 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch brom dư cho tới phản ứng hồn
tồn, thì thu được m gam kết tủa. Tính khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X ban đầu và tính

giá trị m.
Câu 31 (0,5 điểm): Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng không màu đựng
trong các lọ mất nhẵn sau. ( Viết các phương trình hóa học, ghi điều kiện phản ứng nếu có)
C3H5(OH)3, C2H5OH
Câu 32 (0,5 điểm): Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn
của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O (đktc) .
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn
toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích bằng thể tích của 0,48 gam O 2 (trong cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất).
Tính hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y ?
-------------HẾT ----------




×