Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

CHƯƠNG 5,6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.65 KB, 29 trang )

CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
TIẾT 36 – BÀI 29: ANKEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Cấu tạo danh pháp, đồng phân, tính chất của anken; Phân biệt anken với
ankan bằng phương pháp hố học.
- HS hiểu: Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng; Vì sao anken
có phản ứng tạo polime.
2. Kĩ năng:
- Viết được các đồng phân ( đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đơi), các
PTHH thể hiện tính chất hố học cảu anken.
- Làm các bài tập nhận biết.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ.
- Hóa chất: Khí etilen ( điều chế sẵn đựng trong túi polietilen), dung dịch brom,
dung dịch thuốc tím.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Đặt vấn đề: Khi ta bỏ 2 H trong phân tử etan, biến liên kết đơn trong C thành
liên kết đơi có được hợp chất mới khơng?
3. Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Dãy đồng đẳng anken.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN,
DANH PHÁP.


GV giới thiệu chất đơn giản HS nhận xét đặc điểm 1. Dãy đồng đẳng anken.
nhất của dãy đồng đẳng anken cấu tạo của etilen, từ Etilen C2H4 và các chất C3H6,
là etilen C2H4 (CH2 = CH2).
đó rút ra khái niệm và C4H8… có tính chất tượng tự etilen
cơng thức chung.
lập thành dãy đồng đẳng etilen có
³

cơng thức tổng qt CnH2n ( n 2).
HOẠT ĐỘNG 2: Đồng phân
2. Đồng phân.
GV cho HS viết cấu các đồng HS viết cấu các đồng a) Đồng phân cấu tạo.
phân của C4H8 rút ra nhận xét: phân của C4H8 rút ra Từ C4H8 xuất hiện đồng phân an
Anken có đồng phân mạch C
nhận xét.
ken
và đồng phân vị trí nối đơi.
CH2 = CH – CH – CH3
CH3 – CH = CH – CH3
CH2 =C CH3
CH3

Anken có đồng phân mạch C và

1


GV viết CTCT của but-2-en
dưới dạng cis và dạng trans.


đồng phân vị trí nối đơi.
b) Đồng phân hình học.
Dạng phân bố các nhóm nguyên
tử khác nhau ở 2 C nối đơi tạo nên.
TQ:

Sự phân bố khác nhau của hai
nhóm ngun tử khác nhau
R1
R3
liên kết ở hai C nối đôi tạo ra HS nhận xét rút ra kết
C =C
đồng phân vị trí khơng gian luận về đồng phân hình
R2
R4
của các nhóm nguyên tử gọi là học.
đồng phân hình học.
Điều kiện: R1# R2 và R3 # R4
Chú ý: cis- và trans- không
viết hoa
HOẠT ĐỘNG 3: Danh pháp
GV cho thí dụ cụ thể:
C2H6 etan → C2H4 etilen
C3H8 propan → C3H6 propilen

HS nghiên cứu trong
SGK.

Tiếp đầu ngữ như trong ankan
tương ứng: but, pent, hex…

GV bổ sung thêm: có sử dụng
thêm một số cách gọi tên
tương tự ankan: Như dùng đi,
tri hoặc gọi theo vần A, B, C
nếu có nhiều nhánh.
GV đưa ra ví dụ yêu cầu HS HS vận dụng gọi tên
cùng thảo luận gọi tên chất.
một số anken khác.
1

2

4

3

CH3 CH =C

5

3. Danh pháp.
a/ Tên thông thường.
- Đổi đuôi của an của ankan thành
đuôi ilen của anken ( cùng số
nguyên tử cacbon với ankan).
- C2H4 etilen, C3H6 propilen…
b/ Tên thay thế.
Gọi tên:
Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh (yl)
tiếp đầu ngữ mạch chính – số chỉ

vị trí C bắt đầu có nối đơi – en.
Thí dụ:
4

3

2

CH3 CH =C

CH3

2-metylbut-2-en

CH2 CH3

CH3

3-metylpent-2-en
HOẠT ĐỘNG 4: Tính chất vật lí
II. Tính chất vật lí.
GV yêu cầu HS nghiên cứu HS nghiên cứu SGK và
SGK và trả lời các câu hỏi:
trả lời các câu hỏi.
- Những anken nào tồn tại ở
trạng thái rắn, lỏng, khí?
- Qui luật biến đổi nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sơi thể
hiện như thế nào?
- Sự biến đổi về khối lượng

riêng?
- Tính tan của các anken?

2

1

CH3

(SGK)


GV đánh giá, bổ sung.
4. Củng cố:
- Ôn tập lại kiến thức.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
- Làm bài tập 2 SGK.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................
__________________

3


Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................


TIẾT 42 – BÀI 29:

ANKEN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Cấu tạo danh pháp, đồng phân, tính chất của anken; Phân biệt anken với
ankan bằng phương pháp hố học.
- HS hiểu: Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng; Vì sao anken
có phản ứng tạo polime.
2. Kĩ năng:
- Viết được các đồng phân ( đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đơi), các
PTHH thể hiện tính chất hố học cảu anken.
- Làm các bài tập nhận biết.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ.
- Hóa chất: Khí etilen ( điều chế sẵn đựng trong túi polietilen), dung dịch brom,
dung dịch thuốc tím.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phát vấn,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Viết các đồng phân aken có CTPT là C4H8.
2. Đặt vấn đề:
3. Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Phản ứng cộng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS

III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
GV dựa vào đặc điểm cấu tạo
1. Phản ứng cộng
của phân tử anken: có 1 liên
a) Cộng hiđro.
p
Thí dụ:
kết kém bền, dễ bị phân ct,
Ni ,t 0
ắắ
ắđ
gõy nờn tớnh cht hoỏ hc c
HS chỳ ý theo dõi và CH2=CH2+ H2
CH3trưng của anken: dễ tham gia
viết PTHH dạng tổng CH3
phản ứng cộng tạo thành hợp
quát.
Eten
etan
chất no tương ứng.

GV đặt vấn đề: Phản ứng cộng
Tổng quát:
vào anken núi riờng cng nh
Ni ,t 0
ắắ
ắđ
hirocacbon khụng no núi
C
H

+
H
CnH2n + 2
n
2n
2
chung được xét với một số tác
Anken
ankan
nhân: H2, halogen (X2), và
HX…
HS mô tả lại, nêu hiện b/ Cộng halogen.
Từ vấn đề được nêu GV giao
tượng và viết PTHH Thí dụ:
nhiệm vụ cho HS. Yêu cầu HS
của phản ứng anken CH2= CH2 +Br2 CH2Br – CH2Br
thảo luận theo bàn hoàn thiện
Màu đỏ
không màu
cộng Br2.
các PTPƯ.

4


1,2- đi brometan

- Dùng dung dịch brom để phân
biệt anken với ankan (1).
HS viết PTHH của c) Cộng HX ( X là OH, Cl,

phản ứng cộng của Br…)
C2H4 với tác nhân HX * Anken đối xứng.
+

H

CH2 = CH2+ H-OH
CH3 – CH2 – OCH2 = CH2+ H- Br→CH3 – CH2 Br
** Anken bất đối xứng.
CH3 CH

CH3

Br

CH3 - CH =CH2 +HBr

2 brompropan
(SPC)
CH3 CH2

CH2Br

1 brompropan
(SPP)

GV đưa ra một số ví dụ để HS
vận dụng qui tắc.
2


1

R CH =CH2

+ -

HX

R CH CH3
X
(SPC)
R CH2 CH2 X
(SPP)

HS tham khảo SGK về
Qui tắc Mac – côp- nhi- côp
nội dung qui tắc:
(1838 -1904):
Trong phản ứng cộng HX vào
liên kết đơi, ngun tử H ( hay
phần mang điện tích dương) chủ
yếu cộng vào nguyên tử cacbon
bậc thấp ( hay có nhiều H hơn)
cịn ngun tử hay nhóm ngun
tử X ( phần mang điện tích âm)
cộng vào nguyên tử cac bon bậc
cao hơn ( có ít H hơn).

HOẠT ĐỘNG 2: Phản ứng trùng hợp
GV các anken cịn có thể

tham gia phản ứng cộng hợp
liên tiếp với nhau tạo thành
những phân tử có mạch dài
và phân tử khối lớn.
GV lưu ý cho HS các khái
niệm mới: polime, monome,
mắt xích polime, hệ số trùng
hợp.

HS nêu khái niệm
phản ứng trùng hợp
( SGK trang 130),
điều kiện của phản
ứng trùng hợp.

2. Phản ứng trùng hợp.
* Điều kiện: Ở nhiệt độ cao, áp
suất cao và xúc tác thích hợp:
Thí dụ:

CH2=CH2+CH2=CH2+CH2=CH2+…
t0,p,xt

HS lên viết pt dưới sự
hướng dẫn của GV.
… -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-…
Viết gọn:

GV Nhấn mạnh: Để có thể
trùng hợp tạo phân tử polime

thì các monome phải chứa
liên kết bội.
GV khái quát:

n CH2 =CH2

t0,p,xt

CH2

CH2

n

* Khái niệm: Phản ứng trùng hợp (
thuộc loại phản ứng polime hố) là
q trình kết hợp liên tiếp nhiều

5


nA

t0 ,p
xt

phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương
tự nhau thành những phân tử rất
lớn ( gọi là polime).


A'

HOẠT ĐỘNG 3: Phản ứng oxi hoá

GV gợi ý HS viết PTHH cụ
thể:

3. Phản ứng oxi hoá.
HS tự viết PTHH dạng a) Phản ứng oxi hố hồn tồn.
3n
tổng qt, nhận xét số
2
mol CO2 và số mol
C
O2→ nCO2+ nH2O
nH2n +
H2O.
b) Phản ứng oxi hoá khơng
hồn tồn.
nCO2 = nH2O
- C2H4 làm mất màu dd KMnO4
3CH2=CH2 +4H2O + 2KMnO4→ 2HO-CH2 -CH2-OH +
2MnO2 +2KOH
Phản ứng này dúng để phân biệt ankan và anken (2)

HOẠT ĐỘNG 4: Điều chế, ứng dụng
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phịng thí nghiệm.

GV giới thiệu phương pháp

điều chế etilen trong phịng thí HS nhận xét điều kiện
H SO đặ
c,170 C
nghiệm ( hình 6.3 SGK).
phản ứng và cách thu
khí etilen.
C2H5OH
CH2= CH2
+ H2O
2. Trong cơngnghiệp.
+ Anken được lấy từ sản phẩm
tách H2.
HS khái quát viết
0
t , p, xt
PTHH chung:
CnH2n +2
CnH2n + H2
2

ankan

0

4

anken

GV Yêu cầu HS khai thác HS nghiên cứu SGK
SGK.

rút ra những ứng dụng V. ỨNG DỤNG
* Là nguyên liệu cho quá trình
GV bổ sung một số ứng dụng
của anken:
SX hoá học.
khác: Như tổng hợp rượu, các
* Các anken đầu dãy dùng để
dẫn xuất halogen, axit axetic,
tổng hợp polime có nhiều ứng
etilen dùng để kích thích quả
dụng trong đời sống.
mau chín ( giấm quả xanh)…
4. Củng cố:
- Ơn tập lại kiến thức.
5. Dặn dị:
- Chuẩn bị bài mới.
- Làm bài tập SGK.
__________________

6


TIẾT 43 – BÀI 30:

ANKAĐIEN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết:
+ Khái niệm về ankanđien: Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại, đồng

đẳng, đồng
+ phân, danh pháp.
+ Tính chất của một số ankađien tiêu biểu: buta-1,3-đien và isopren.
+ Phương pháp điều chế ankađien và ứng dụng của ankađien.
- HS hiểu:
+ Vì sao phản ứng của anakađien xảy ra theo nhiều hướng hơn so với anken.
2. Kĩ năng:
- Viết được các đồng phân ( đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đơi), các
PTHH thể hiện tính chất hoá học cảu ankađien.
- Viết được một số PTHH của các phản ứng liên quan đến ankađien.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án , hệ thống bài tập.
- HS: Nội dung lý thuyết cần thiết.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của anken? Viết PTHH minh họa?
2. Đặt vấn đề: Nếu 1 phân tử giống tương tự anken nhưng lại có thêm 1 liên kết
C=C thì chúng có tính chất như thế nào? Có giống anken khơng?
3. Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Định nghĩa, phân loại
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
GV lấy ví dụ một số ankađen. HS khái quát đưa ra I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN
( Như SGK tr133) sau đó cơng thức chung và điều LOẠI
hướng dẫn HS rút ra:
kiện chỉ số n.

1. Định nghĩa.
Ankađien là hiđrocacbon mạch
• Khái niệm hợp chất
hở có hai nối đơi C = C trong
đien.
phân tử.
• CTTQ của đien.
Cơng thức phân tử chung của
• Phân loại đien.
các ankađien là CnH2n -2 ( điều
• Danh pháp đien.
kiện
³

Căn cứ vào vị trí tương đối
giữa 2 liên kết đôi để phân
loại ankađien.
GV lưu ý cho HS: Trong các
loại ankađien thì ankađien có
hai liên kết đơi cách nhau một

HS trình bày cách phân n 3).
2. Phân loại.
loại.
Dựa vào vị trí tương đối của hai
liên kết đôi, chia ankađien thành
3 loại:
* Hai liên kết đơn liền nhau.
CH2=C= CH - CH2 -CH3


7


liên kết đơn ( ankađien liên
hợp) có nhiều ứng dụng trong
kĩ thuật , tiêu biểu là buta -1,3
– đien ( đvinyl) và isoprren.
- Ta nghiên cứu loại này:
Cụ thể: là buta-1,3-đien và
isopren

* Hai liên kết đôi cách nhau một
liên kết đơn (ankađien liên hợp
hay đien liên hợp).
CH2 = CH – CH = CH2
* Hai liên kết đôi cách nhau từ
hai liên kết đơn trở lên.
CH2 = CH – CH2 – CH = CH2

HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất hóa học
GV u cầu HS so sánh HS thực hiện II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
những điểm giống và yêu cầu.
khác nhau về cấu tạo của
1. Phản ứng cộng.
anken và ankađien, từ đó
a) Cộng hiđro.
nhận xét khả năng phản
Thí dụ:
ứng.
Tỉ lệ 1:2: Cộng vào 2 ni ụi:

0
Ni, tắ
GV nờu vn : Tu
ắắ
đ
theo iu kin về tỉ lệ
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2
CH3 –
mol, về nhiệt độ, phản
CH2 – CH2 – CH3
ứng cộng có thể xảy ra:
- Tỉ lệ 1:1
• Tỉ lệ 1:1 Cng kiu
Cng 1,2 v 1,4.
0
1,2 hoc 1,4.
ắNi,
ắ tắ
đ
CH2 = CH–CH = CH2 +H2
• Tỉ lệ 1:2 cộng đồng
CH3–CH2 –CH=CH2 (cng 1.2)
thi vo hai liờn kt
0
Ni, tắ
ụi.
ắắ
đ
CH2 = CH CH = CH2 + H2
Lưu ý khái niệm 1,2 và

CH3 -CH =CH-CH3 (cộng 1.4)
1,4 cho HS. Từ đó yêu
b) Cộng brom
cầu HS hoàn thiện các HS viết pt.
- Tỉ lệ 1:2: Cộng vào 2 nối đôi.
PTPƯ.
CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 →
CH2Br –CHBr –CHBr–CH2Br
- Tỉ lệ 1:1
Cộng 1,2 (-800C) tạo SPC là:
CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 →
CH2 = CH – CHBr – CH2Br
0
Cộng 1,4 ( 40 C) tạo SPC là:
CH2 = CH – CH = CH2 + Br2

CH2Br – CH = CH – CH2Br
c) Cộng hiđro halogenua.
- Tỉ lệ 1:1
Cộng 1,2 (-800C) tạo SPC là:
CH2 = CH – CH = CH2 + HBr  CH2 =
CH – CHBr – CH3
Cộng 1,4 ( 400C) tạo SPC Là:
CH2 = CH – CH = CH2 + HBr  CH3 – CH =
CH – CH2Br
2. Phản ứng trùng hợp.
GV yêu cầu HS nhắc lại
Quan trọng là trùng hợp buta – 1,3- đien, với
khái niệm phản ứng
điều kiện xt Na, t0, p thích hợp tạo ra cao su buna

trùng hợp, điều kiện để

8


có phản ứng trùng hợp.

( polibutađien)

GV hướng dẫn HS viết
PTHH của phản ứng
trùng hợp: 1,4 (sp bền).

nCH2 =CH - CH =CH2

HS trả lời.
GV cho HS tự viết
PTHH của phản ứng
cháy.
GV thông báo buta -1,3đien và isopren cũng
làm mất màu dd brom và
thuốc tím tương tự HS thực hiện
anken ( khơng viết yêu cầu của
PTHH).
GV.

t0,p
Na

CH2


CH =CH CH2 n
polibutañien

3. Phản ứng oxi hố.
a) Oxi hố hồn tồn:
2C4H6 + 11O2  8CO2 + 6H2O
b) Oxi hố khơng hồn tồn:
Buta -1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dd
brom và thuốc tím tương tự anken

HOẠT ĐỘNG 3: Điều chế, ứng dụng
GV cho HS nghiên cứu
III. ĐIỀU CHẾ.
SGK viết PTHH.
HS viết PTHH của phản
ứng:
* Điều chế buta- 1,3-đien.
- Từ butan hoặc buten bằng cách đêhiđro hoá.
t0,xt

CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2
* Điều chế isopren bằng cách tách hidro isopentan ( lấy từ dầu
mỏ).

GV cho HS nghiên cứu HS nghiên cứu SGK rút ra
IV. ỨNG DỤNG.
SGK rút ra một số ứng một số ứng dụng quan trọng
dụng quan trọng của của ankađien.

( SGK)
ankađien.
4. Củng cố: Làm bài tập:
a) Khi cho isopren tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1:1 thì só sản phẩm tối đa thu được
là:
A. 2
B. 3
C.4
D.5
CHBr CBr CH =CH2
CH3

CHBr C CH CHBr
CH3

,

b) Viết PTHH điều chế buta-1,3 – đien từ but- 1-en

9

CH2 =C CHBr CHBr
CH3


t0,xt

CH2 = CH – CH2 – CH3
CH2 = CH – CH = CH2 + H2
5. Dặn dò:

- Chuẩn bị bài mới.
- Làm bài tập SGK.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................
__________________

10


Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................

Tiết: 44 - Bài 31: LUYỆN TẬP: ANKEN VÀ ANKANĐIEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố về tính chất hố học của anken và ankađien.
- HS biết cách phân biệt ankan, anken, ankađien bằng phương pháp hoá học.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH minh hoạ tính chất hố học của anken, ankađien.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng sơ đồ chuyển hoá giữa ankan, anken và ankađien.
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Đặt vấn đề:

3. Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
GV hướng dẫn HS kẻ bảng kiến HS kẻ bảng kiến thức I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
thức cần nắm vững như sau.
cần nắm vững, sau đó
VỮNG
u cầu HS thảo luận hồn điền nội dung kiến thức
thiện bảng.
vào.
ANKEN
ANKANĐIEN
1. Công thức phân tử chung

CnH2n, n ≥ 2

CnH2n -2, n ≥ 3

2. Đặc điểm cấu tạo

Mạch hở, chứa một liên kết Mạch hở, chứa hai liên kết
đôi trong phân tử, trong đó đơi trong phân tử, trong đó
p

3. Tính chất hóa học

p


chứa một liên kết pi ( ).
chứa hai liên kết pi ( ).
+ Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết.
+ Một số phân tử có đồng phân hình học ( cis và trans)
1. Phản ứng trùng hợp: H2, HX, Br2 ( dd).
2. Phản ứng trùng hợp.

4. Sơ đồ chuyển hóa giữa
ankan, anken và ankađien.

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP
GV chia nhóm, yêu cầu các

HS thực hiện theo yêu cầu

11

II. BÀI TẬP ( SGK tr 138)
BT1: Viết PTHH minh họa:


nhóm nghiên cứu thảo luận
hồn thành BT1 và BT2.

của GV.

GV kịp thời giải quyết khó
khăn cho HS.


Ghi nhận sự giúp đỡ.

u cầu các nhóm cử đại
diện trình bày.

HS trình bày kết quả.
HS nhận xét.

GV nhận xét, bổ sung.

a. Để tách metan từ hỗn hợp
với một lượng nhỏ etilen,
người ta dẫn hỗn hợp khí đi
qua dung dịch brom dư.
b. sục khí propilen vào dd
KMnO4 thấy màu dd nhạt
dần, có kết tủa nâu đen suất
hiện.
BT2: Trình bày phương
pháp hố học nhận biết 3
bình đựng 3 khí riêng biệt là
metan, etilen, và cacbonic.
Viết PTHHH minh hoạ.

Lời giải:
BT1: a) CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
b) 3CH3 - CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3-CH2OH–CH2OH + 2MnO2↓
+ 2KOH
BT2: Cách 1: Dẫn lần lượt từng khí đi qua dd nước vơi trong Ca(OH)2 dư, khí nào phản
ứng cho kết tủa trắng đó là khí CO2. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ trắng + H2O. Hai khí cịn

lại dẫn qua dung dịch brom lỗng, khí nào phản ứng làm mất màu dung dịch brom là khí
etilen, cịn lại là khí metan.
CH2= CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
Cách 2: Dẫn lần lượt từng khí qua bình đựng dung dịch KMnO4, khí nào làm mất màu
dung dịch thuốc tím là khí etilen. 3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH–CH2OH
+ 2MnO2↓ + 2KOH
Hai khí cịn lại dẫn lần lượt qua nước vơi trong dư, khí nào cho kết tủa trắng là khí CO 2, khí
cịn lại là metan CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ trắng + H2O.
4. Củng cố: Làm bài tập:
Câu 1: Viết PTHH của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoỏ sau:
CH4 C2H2C2H4C2H6C2H5Cl
Gi ý:
15000 C
laứ
m laùnh nhanh

2CH4

Pd/ PbNO
tC

3
ắắ ắ
đ
0 ¾¾

¾¾ ¾ ¾ ¾ ¾®

C2H2 + H2


C2H2 + H2
Ni
tC

C2H4

askt

¾¾®
0

¾¾¾
®

C2H6 + Cl2
C2H5Cl + HCl
C2H6
--------------------------------------------------Câu 2: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dd brom dư, thấy dd
có màu nhạt dần và cịn 1,12 khí thốt ra (các V khí đo ở đktc). Thành phần % khí metan
trong hh là:
A. 25,00%
B. 50,00%
C. 60,00%
D. 37,50%
Câu 3: Đốt cháy hoàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2
( đktc0. Cơng thức nào sau đây là công thức cấu tạo của x?
C2H4+ H2

A. CH2 = CH – CH = CH2


B. CH2 = CH – CH = CH – CH3

12


C. CH2 = C (CH3) – CH2 – CH3
Giải:

D. CH2 = C = CH CH3



3n - 1ử






ố 2 ứ

5,4n = (14n -2) .0,4  n = 4. CTPT của X :
O2 → nCO2 + (n-1) H2O C4H6
Vì X là ankađien liên hợp nên đáp án A đúng.

n mol

CnH2n – 2 +
(14n-2)g
5,40 g


0,4 mol
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới.
- Làm bài tập SGK.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................

13


Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................

Tiết 45 – Bài 32:

ANKIN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm về ankin; côngt hức chung, đặc điểm cấu tạo, dồng đẳng
đồng phân và danh pháp; tính chất hố học của ankin và ứng dụng quan trọng của
axetilen.
- HS hiểu: Ank-1-in có phản ứng thế nghuyên tử H ở cacbon liên kết ba bởi
nguyên tử kimnloại.
2. Kĩ năng:
- Viết được các đồng phân ( đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đơi), các
PTHH thể hiện tính chất hố học cảu ankin.

- Viết các PTHH thể hiện tính chất hố học của anakin; Giải được một số bài tập
phân biệt các chất.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- Hoá chất , dụng cụ thí nghiệm: khí C2H2, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3,cặp
ống nghiệm, ống nghiệm.
- GV: Giáo án , hệ thống bài tập.
- HS: Nội dung lý thuyết cần thiết.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng.
2. Đặt vấn đề: Cùng là hiđrocacbon nhưng trong phân tử lại có liên kết 3, liệu hợp
chất đó sẽ có tính chất như thế nào?
3. Học bài mới:
Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
Cho biết CTCT 1 số ankin
và cấu trúc.
tiêu biểu. Yêu cầu HS:
1. Đồng đẳng.
- Rút ra nhận xét về
- HS nhận xét:
- Ankin: là những H-C mạch hở có 1
CTPT và đặc điểm cấu
liên kết 3 (C≡C) trong phân tử.
tạo.

HS thực hiện theo
- Dãy đồng đẳng của ankin: C2H2,
- Thiết lập dãy đồng đẳng hướng dẫn của GV.
C3H4, … CnH2n-2 (n ≥2)
của ankin.
2. Đồng phân.
- Các đồng phân ankin của C4H6:
CH≡C−CH2−CH3
CH3−C≡C−CH3
- Các đồng phân ankin của C5H8:
CH≡C−CH2−CH2−CH3
CH≡C−CH(CH3)−CH3

GV hướng dẫn viết CTCT
của các đồng phân ankin
có CTPT C4H6; C5H8
HS tìm hiểu

14


GV đưa ra cách đọc tên
thông thường của ankin.
GV yêu cầu HS tự tìm
hiểu 1 số tên thơng
thường của ankin.
GV đưa ra cách đọc tên
thay thế.
GV đưa ra ví dụ và hướng
dẫn HS cách đọc tên.


HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.

HS tìm hiểu

GV yêu cầu HS đọc tên
các CTCT của các đồng
phân ankin có CTPT C5H8
GV nhận xét.
GV u cầu HS tự tìm
hiểu 1 số tên trong bảng
6.2.

CH3−C≡C−CH2−CH3
Ankin từ C4 trở đi có đồng phân vị trí
nhóm chức, từ C5 trở đi có thêm đồng
phân mạch cacbon.
3. Danh pháp.
- Tên thông thường:
Tên gốc ankyl + axetilen
CH≡CH axetilen
CH≡C−CH−CH3 etylaxetilen
- Tên thay thế:
Số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh-tên mạch
chính-số chỉ vị trí liên kết 3- đuôi “in”.
VD: CH≡C−C(CH3) 2−CH3
3,3 - đimetylbut-1-in

- C5H8:
CH≡C−CH2−CH2−CH3:
pent-1-in (Propyl axetilen)
CH≡C−CH(CH3)−CH3:
3-metyl but-1-in (isopropyl axetilen)
CH3−C≡C−CH2−CH3:
pent-2-in (Etyl metyl axetilen)

Hoạt động 2: Tính chất vật lí.
II. Tính chất vật lí.
(SGK)

GV yêu cầu HS nghiên
HS nghiên cứu và
cứu bảng 6.2 cho biết:
trả lời.
- Tính tan?
- Sự thay đổi về nhiệt độ
sơi, nhiệt độ nóng chảy,
khối lượng riêng của
ankin?
GV nhận xét.
4. Củng cố:
- CTPT chung của ankin?
- Cách viết đồng phân?
- Cách gọi tên?
- Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử?
5. Dặn dị:
- Ơn tập lại lí thuyết.
- Làm bài tập 1 SGK.

- Chuẩn bị nội dung phần tiếp theo.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................

15


Tiết 46 – Bài 32:

ANKIN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm về ankin; công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng,
đồng phân và danh pháp; tính chất hóa học của ankin và ứng dụng quan trọng của
axetilen.
- HS hiểu: Ank-1-in có phản ứng thế nguyên tử H của cacbon liên kết 3 bởi
nguyên tử kim loại.
2. Kĩ năng:
- Viết được các đồng phân ( đồng phân mạch C, đồng phân vịu trí liên kết ba), các PTHH
thể hiện tính chất hóa học của ankin.
- Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một
số ankin ; Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp; Phân biệt ankin với các
hiđrocacbon khác.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm: Khí C2H2, dd AgNO3, dd NH3, cặp ống nghiệm,

ống nghiệm.
- GV: Giáo án.
- HS: Nội dung bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Viết các đồng phân ankin có CTPT là C5H8.
2. Đặt vấn đề: Vì sao người ta lại sử dụng CaC2 làm đất đèn?
3. Học bài mới:
Hoạt động 1: Phản ứng cộng.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
GV mô tả cấu trúc phân
HS quan sát và trả
III. Tính chất hố học.
tử của ankin: Ngun tử
lời.
1. Phản ứng cộng.
C của liên kết 3 ở trạng
a. Cộng H2:
thái lai hoá sp (lai hoá
CH≡CH + H2 Pd/PdCO3 CH2 CH2
Ni , t
phẳng) → (HCC) = 1800,
CH≡CH + 2H2
CH3 ─ CH3
liên kết 3 C≡C gồm 1 liên
kết б và 2 liên kết п. Từ
đó u cầu HS nêu tính
b. Cộng Br2:

chất hóa học của ankin?
CH≡CH Br2 CHBr =CHBr Br2
CHBr2─CHBr2
GV yêu cầu HS viết phản HS thực hiện yêu
c. Cộng HCl:
ứng cộng H2.
cầu.
CH≡CH + HCl HgCl2 CHCl═CH2
GV lưu ý phản ứng cộng
CHCl═CH2 +HCl 150 – 200C
H2 khi có xúc tác
CHCl2─CH3
Pd/PbCO3.
GV yêu cầu HS viết phản HS thực hiện yêu
d. Cộng nước (hiđrat hoá):
ứng cộng Brom.
cầu.
CH≡CH + H2O HgSO4, H2SO4, 80C
[CH2═CH─OH]
CH3CHO
Lưu ý: Phản ứng cộng HX, H2O vào

16


GV yêu cầu HS nhắc lại
quy tắc cộng Mác-cốpnhi-cốp và viết phản ứng
cộng HX.
GV hướng dẫn HS viết
phản ứng cộng nước.

GV lưu ý cho HS phản
ứng cộng HX, H2O.

HS thực hiện yêu
cầu.

GV hướng dẫn HS viết
phản ứng đime hoá, trime
hoá.

HS thực hiện theo
hướng dẫn.

HS thực hiện theo
hướng dẫn.

các ankin trong dãy đồng đẳng của
axetilen cũng tuân theo quy tắc
Maccopnhicop như anken.
e. Phản ứng đimehoá, trimehoá:
2 CH≡CH t, xt CH2 ═ CH─C≡CH
3 CH≡CH t, xt
C6H6

Hoạt động 2: Phản ứng thế bằng ion kim loại. Phản ứng oxi hóa.
2. Phản ứng thế bằng ion kim loại:
GV hướng dẫn HS viết
HS thực hiện theo
CH≡CH + 2AgNO3 + 2 NH3 →
phản ứng thế bằng ion

hướng dẫn.
AgC≡CAg ↓vàng + 2 NH4NO3
bạc.
- Phản ứng này dùng để nhận biết các
GV kết luận.
ankin 1 ( có liên kết 3 ở đầu mạch)
RC≡CH + 2 AgNO3 + 2 NH3→
RC≡CAg + 2 NH4NO3 .
3. Phản ứng oxi hoá:
a. Phản ứng oxi hố hồn tồn:
GV u cầu HS viết các
HS thực hiện yêu
CnH2n-2 + (3n -1)/2 O2 → n CO2 + (n-1)
phản ứng oxi hóa ankin.
cầu.
H2 O
GV nhận xét, bổ sung.
b. Phản ứng oxi hố khơng hồn
tồn:
- Mất màu KMnO4
Hoạt động 3: Điều chế. Ứng dụng.

GV yêu cầu HS nghiên
HS nghiên cứu và
cứu SGK cho biết phương trả lời.
pháp điều chế ankin.
GV nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS nghiên
HS nghiên cứu và
cứu SGK cho biết ứng

trả lời.
dụng của axetilen và một
số ankin.
GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:
- Tính chất hóa học của ankin?

17

III. Điều chế- Ứng dụng:
1. Điều chế:
a. Trong PTN:
CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 ↑
b. Trong CN:
+) Đi từ dầu mỏ:
2 CH4 1500C C2H2 + 3 H2
+) Đi từ đá vôi:
CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2
2. Ứng dụng:
- Dùng trong CN hàn cắt KL
- Nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ cơ
bản.


- Phương pháp điều chế?
- Ứng dụng?
5. Dặn dị:
- Ơn tập lại lí thuyết.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài mới.

V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................
__________________

18


Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................

Tiết 47 – Bài 33:

LUYỆN TẬP ANKIN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của ankin.
- Phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hóa học.
- Nắm nguyên tắc sự chuyển hóa giữa ankan, anken và ankin.
- Vận dụng: viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa, phân biệt các chất
và giải một số dạng toán định lượng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết đồng phân, gọi tên, giải thích hiện tượng và viết các
phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của ankin.
- Kỹ năng giải các bài tập về hỗn hợp hiđrocacbon.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án.
- HS: Nội dung bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề, trao đổi nhóm,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Câu 1: Viết các đồng phân ankin và gọi tên, chất có cơng thức phân tử C 5H8?
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có):
(1) Axetilen phản ứng với H2 trong điều kiện đun nóng, có xút tác Pd/PbCO3.
(2) Thực hiện phản ứng đime hóa.
(3) Propin phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
2. Đặt Vấn đề
3. Học bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
GV yêu cầu HS trả lời các HS trả lời theo câu
A. Kiến thức.
câu hỏi:
hỏi của GV.
- So sánh giữa anken và
(SGK)
ankin: Cơng thức chung,
cấu tạo, tính chất hóa học.
- Viết sơ đồ chuyển hóa
giữa ankan, anken và
ankin.
Hoạt động 2: Bài tập.
B. Bài tập.

1. Bài tập 1 (SGK): Dẫn hỗn hợp khí

19


GV cho HS thảo luận
nhóm giải bài tập 1.

HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.

Các nhóm tự nhận
xét kết quả.
GV nhận xét, đánh giá
cho điểm.

gồm metan, etilen, axetilen đi qua dung
dịch bạc nitrat trong dung dịch
manoniac. Khí cịn lại được dẫn vào
dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích
các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
Lời giải:
- Khi dẫn khí đi vào dd AgNO 3/NH3
sinh ra kết tủa màu vàng nhạt →
axetilen
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 →
AgC≡CAg↓ +2NH4NO3

GV yêu cầu HS nghiên
cứu giải bài tập 2.


HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.

- Hỗn hợp khí cịn lại dẫn vào dd nước
brom dd nhạt màu→ etilen
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br

Yêu cầu HS trình bày kết
quả.

HS trình bày kết
quả.

Gọi HS nhận xét.

HS tự nhận xét kết
quả.

GV nhận xét, đánh giá
cho điểm.

Ghi nhận kết quả.

GV hướng dẫn HS giải
bài tập 5.

HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


Yêu cầu HS trình bày kết
quả.

Gọi HS nhận xét.

- Cịn metan khơng có phản ứng nào.
2. Bài tập 2 (SGK): Viết phương trình
phản ứng hố học của phản ứng thực
hiện sơ đồ chuyển hố sau:

(polibutađien hay cịn gọi là cao su
buna)
Lời giải:
Phương trình phản ứng:

HS trình bày kết
quả.

HS tự nhận xét kết
quả.

20

3. Bài tập 5 (SGK): Đốt cháy hoàn toàn
2,24 lit hiđrocacbon X thu được 6,72 lit
CO2 (đktc) X tác dụng với dung dịch


Ghi nhận kết quả.
GV nhận xét, đánh giá

cho điểm.

AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức
cấu tạo của X là:
A. CH3-CH=CH2 ; B. CH≡CH
C. CH3-C≡CH ; D. CH2=CH-C≡CH
Lời giải:

4. Củng cố:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:





CaCO3
CaO CaC2 C2H2 vinylclorua PVC
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết but – 1-in, but-2-in, metan.
Câu 3: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac?
A. but – 1-in
B. but – 2-in
C. Propin
D. Etin
5. Dặn dò:
- Làm bài tập SGK và SBT.
- Chuẩn bị bài thực hành
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................


21


Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................

Tiết 48 – Bài 34:
Bài Thực Hành 4
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN, AXETILEN

-

-

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết:
+ Kiểm chứng, củng cố các kiến thức về etilen và axetilen.
+ Cách điều chế và thử tính chất của chúng.
- HS hiểu: Làm thế nào để nhận biết etilen, axetilen và cách phân biệt chúng trong
hỗn hợp.
2. Kĩ năng:
- Viết được các pthh của các phản ứng của etilen và axetilen.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thí nghiệm điều chế chất khí từ chất lỏng.
- Nhận biết được etilen và axetilen.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm (5), ống nghiệm có nhánh (2), ống hút nhỏ

giọt, ống dẫn khí, ống dẫn cao su, ống thủy tinh có đầu vuốt nhọn, kẹp gỗ, giá thí nghiệm,
giá để ống nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh, cốc thủy thinh.
2. Hóa chất: Etanol nguyên chất, CaC2, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, nước
cất, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2.
3. HS ôn tập những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm về etilen, axetilen.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề, trao đổi nhóm,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng.
2. Đặt vấn đề: Hóa chất để nhận biết được axetilen là gì?
3. Học bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm 1.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến
GV yêu cầu HS nêu mục HS nêu mục đích.
hành.
đích các thí nghiệm 1.
1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thử
GV lưu ý HS cẩn thận khi
tính chất của etilen.
làm thí nghiệm.
GV hướng dẫn HS lắp HS quan sát và thực (SGK)
dụng cụ thí nghiệm và hiện theo hướng
dẫn.
làm thí nghiệm.
GV yêu cầu HS quan sát, HS giải thích và viết
giải thích hiện tượng và PTPƯ.
viết PTPƯ.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 2.

2. Thí nghiệm 2: Điều chế và thử
GV yêu cầu HS nêu mục HS nêu mục đích.
tính chất của axetilen.
đích các thí nghiệm 2.
(SGK)
GV lưu ý HS cẩn thận khi

22


làm thí nghiệm.
GV hướng dẫn HS lắp HS quan sát và thực
dụng cụ thí nghiệm và hiện theo hướng
làm thí nghiệm.
dẫn.
GV yêu cầu HS quan sát,
giải thích hiện tượng và HS giải thích và viết
viết PTPƯ.
PTPƯ.
Hoạt động 3: Viết tường trình.
GV hướng dẫn HS thu
HS dọn dẹp.
II. Viết tường trình
dọn dụng cụ, hóa chất, vệ
sinh PTN, lớp học.
GV hướng dẫn HS viết
HS viết tường trình.
tường trình theo mẫu.
STT Tên thí nghiệm Dụng cụ,
Cách tiến

Mơ tả bằng hình Hiện tượng, giải
hóa chất
hành
vẽ
thích
...
...
...
...
...
...
4. Củng cố:
Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất sau: but -2 –in,
axetilen, etilen. Viết các phương trình hóa học để minh họa.
5. Dặn dị:
- Ôn tập kiến thức chương và chuẩn bị nội dung chương mới.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................
__________________

23


Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./.............................................

Tiết 49:


KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các kiến kiến thức đã học trong chương để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn,...
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bài kiểm tra dạng 80% trắc nghiệm, 20% tự luận.
- HS: Nội dung các kiến thức của chương V, chương VI.
III. PHƯƠNG PHÁP:
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động:
Cho học sinh làm bài kiểm tra theo đề.
4. Vận dụng và củng cố:
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới ở chương VII cho tiết học sau.
V. NHẬN XÉT:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................

Sở GD & ĐT Hà Giang
Trường THCS&THPT Xín Mần
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 HĨA HỌC 11
Khối lớp 11
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chủ đề
Chủ đề 1:
Ankan

TN
TL
- Các khái niệm
về ankan, công
thức chung của
dãy đồng đẳng ,
CTCT và cách
gọi tên một số

TN
TL
- Ứng dụng
của
ankan
trong đời sống
và trong cơng
nghiệp.
Phương pháp


24

TN

TL

Vận dụng
cao
TN
TL
- Xác định
được
CPT
của ankan.
- Tính được
thể tích khí
CO2 thu được

Tổng


chất đơn giản.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2:
Anken


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3:
Ankadien

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4:
Ankin

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

điều
chế
ankan.
- Nắm được
tính chất và
phản ứng đặc
trưng
của
ankan.

4
6
1,0
1,5

10%
15%
- Danh pháp , - Phân loại
đồng phân và tính ankan và anken
chất của anken.
bằng phương
pháp hóa học.
- Hiểu được
đặc điểm cấu
tạo trong phân
tử anken.
4
4
1,0
1,0
10%
10%
- Khái niệm về - Tính chất của
ankadien:
CT các ankadien
chung, đặc điểm tiêu biểu :
cấu tạo, phân loại buta-1,3-dien
đồng đẳng, đồng và isopren.
phân và danh
pháp.
2
2
0,5
0,5
5%

5%
- Khái niệm về
ankin: CT chung,
đặc điểm cấu tạo,
phân loại đồng
đẳng, đồng phân
và danh pháp.

2
0,5
5%

25

khi đốt cháy
ankan cụ thể.

2
0,5
5%
- Viết
PTPƯ
hiện tính
hóa học
anken.

12
3,0
30%


các
thể
chất
của

Phương
pháp điều chế
và ứng dụng
của anken.
- Tính Vetilen
cần dùng để
khử KMnO4.

0,5
0,5
5%

2
0,5
5%
- Phản ứng
của ankadien
xảy ra theo
nhiều hướng
hơn anken.

10,5
3,0
30%


2
0,5
10%
Phương - Tính chất
pháp điều chế của ankin và
ankin.
ứng dụng của
- Viết được chúng.
PTPƯ
thể
hiện tính chất
của ankin đặc
biệt là phản
ứng thế của H
ở các ank-1in.
0,5
2
1,5
0,5
15%
5%

6
1,5
15%

4,5
2,5
25%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×