Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019
NẾP SỐNG ĐI CHÙA CỦA THANH NIÊN TẠI CHÙA PHÁP VÂN, QUẬN
TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Ngọc Đức1, Trần Quang Anh Minh12*
1
Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh
2
Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
*Tác giả liên lạc:
(Ngày nhận bài: 22/02/2019; Ngày duyệt đăng: 22/3/2019)
TÓM TẮT
Bài viết tổng hợp những kết quả nghiên cứu của đề tài “Tìm hiểu nếp sống đi chùa của
thanh niên tại chùa Pháp Vân, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả
Nguyễn Ngọc Đức, Phan Thanh Sơn. Các nội dung chính của bài viết sẽ tập trung trình
bày về thơng tin đối tượng nghiên cứu, thực tiễn và lợi ích của việc đến chùa. Khuyến
nghị các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của thanh niên trong việc đến chùa.
Từ khóa: Chùa Pháp Vân, nếp sống, thanh niên, quận Tân Phú.
UNDERSTANDING THE LIFESTYLE OF YOUTHS AT PHAP VAN
PAGODA, TAN PHU DISTRICT, HO CHI MINH CITY
Nguyen Ngoc Duc1, Tran Quang Anh Minh12*
1
Ho Chi Minh City Open University
2
Ho Chi Minh City University of Education
*Corresponding Author:
ABSTRACT
The article summarizes the research results of the topic “Understanding the lifestyle of
youths at Phap Van Pagoda, Tan Phu District, Ho Chi Minh City” by author Nguyen
Ngoc Duc, Phan Thanh Son. The main content of the article will focus on presenting the
research object information, practices and benefits of going to the temple. Recommend
solutions to enhance youth awareness in coming to the temple.
Keywords: Phap Van pagoda, lifestyle, adolescent, Tan Phu district.
nhiều phong trào Thanh niên ra đời, đặc
biệt là tổ chức Thanh Niên Phụng Sự Xã
Hội do thiền sư Nhất Hạnh khởi xướng
năm 1965 đó là trường Thanh Niên Phụng
Sự Xã Hội thuộc phân khoa Khoa Học Xã
Hội của Viện Đại Học Vạn Hạnh tọa lạc
tại số 01 đường 37, Phú Thọ Hòa, Sài
Gịn. Trong trường có ngơi Thiền đường
cho sinh viên thiền tập đó chính là chùa
Pháp Vân mà địa chỉ hiện nay là số 16 Lê
Thúc Hoạch, phường Phú Thọ Hòa, quận
Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh. Trong giai
đoạn chiến tranh giữa 2 miền Nam-Bắc
Việt Nam. Nhiều Tác viên trong đó có cả
Tăng Ni đã hy sinh, hoặc mất tích hoặc bị
thương tật trong khi thi hành nhiệm vụ
giúp đỡ các nạn nhân chiến cuộc, xây
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nếp sống đi chùa của thanh niên là những
người có nhận thức, quyền lợi nghĩa vụ
nếp sống tham gia vào nơi tự viện để sinh
hoạt cùng các tăng ni, hay những người
trẻ tới tham gia viếng thăm, được lặp lại
trong cuộc sống hằng ngày. Nếp sống đi
chùa của thanh niên do kế tụng truyền
thống, cũng như phong tục đã tồn tại từ
trước tới nay, thanh niên kế thừa và tham
gia sinh hoạt tại các ngôi chùa (Nguyễn
Ngọc Đức, Phan Thanh sơn, 2018).
Vào thập niên 1960-1970 ở các nước như
Tích Lan, Thái Lan,... xuất hiện nhiều
phong trào hoạt động hướng về nông thôn
nhằm cải thiện đời sống kinh tế, xã hội
của dân chúng. Tại Việt Nam cũng có
33
Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019
dựng nông thôn, phát triển cộng đồng. Bởi
lịch sử của chùa gắn với nhiều hoạt động
cho cộng đồng, do đó số lượng Thanh
niên biết đến chùa theo thời gian cũng
tang lên. Bên cạnh đó, chùa thường tổ
chức khóa tu như: đạo tràng Quán Niệm,
đạo tràng Pháp Hoa, Gia đình Phật tử Đức
Tuệ, Gia đình khuyết tật An Nhiên, ngồi
ra cịn có các khóa tu định kỳ của giới
Tiếp Hiện, có lớp tập dưỡng sinh, lớp học
võ thuật, khóa tu màu hè, bếp cơm từ thiện
(Thích Phước Trí, 2014). Ngồi ra, chùa
Pháp Vân là một trong những ngơi chùa
lớn và có kiến trúc đẹp thuộc địa bàn
Thành Phố Hồ Chí Minh, và khơng gian
sinh hoạt khá thoải mái cho, nên lượng
Thanh niên đi chùa vào các các ngày trong
tuần đặc biệt là vào các dịp lễ. Nên nhóm
nghiên cứu đã lụa chọn chùa Pháp Vân,
Quận Tân Phú trọng việc nghiên cứu đề
tài, dưới đây là một số thông tin về khách
thể cũng như biểu hiện nếp sống của
Thanh niên khi đến chùa.
Pháp Vân, quận Tân Phú, Thành Phố Hồ
Chí Minh. Tiêu chí lựa chọn là những
thanh niên trong độ tuổi từ 15 đến 30 tuổi,
chúng tôi lựa chọn nam và nữ một cách
ngẫu nhiên để tiến hành tham gia nghiên
cứu.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đều trà bằng bảng hỏi được
sử dụng để khỏa sát về Nếp sông đi chùa
của thanh niên sau đó sử lý số liệu bằng
phần mềm SPSS phiên bản 20.0. Ngồi ra,
nhóm nghiên cứu kết hợp với phương
pháp quan sát tổng quan về các ngày trong
tuần, dịp lễ tết tại chùa và tiến hành phỏng
vấn sâu 2 tu sỹ, 2 thanh niên tham gia sinh
hoạt tại chùa nhằm bổ sung cho thơng tin
cịn thiếu trong q trình khảo sát.
KẾT QUẢ
Thơng tin chung về khách thể nghiên
cứu
Trong phần thơng tin chung, nhóm nghiên
cứu 70 thanh niên và tìm hiểu một cách
tổng qt về giới tính, tơn giáo, trình độ
KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP học vấn. Thơng tin này, giúp nhóm nghiên
cứu nhìn nhận được tổng quan các đặc
NGHIÊN CỨU
điểm Thanh niên và tìm hiểu được điểm
Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành khỏa sát chung của họ trong biểu hiện nếp sống khi
70 thanh niên tham gia sinh hoạt tại chùa đến chùa.
Bảng 1. Thông tin khách chung của Thanh niên khi đến chùa
GIỚI TÍNH
Nam
Nữ
23
32.9
%
47
67.1
%
Đại
học,
cao
đẳng
32
45.7
%
THƠNG TIN CHUNG VỀ THANH NIÊN
TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
Trung
Trung
Tiểu khác Khơng
học phổ học cơ học
tôn
thông
sở
giáo
14
20.0%
16
22.9
%
7
10
%
Qua bảng số liệu trên ta thấy được, về
thông tin cá nhân của các thanh niên đến
chùa Pháp Vân, về giới tính co sự chệnh
lệch rõ rệt vì trong qua trình phát phiếu
khảo sát nhóm nghiên cứu đã phát đều
giữa nam và nữ, nhưng vì số lương nam đi
chùa ít hơn so với nữ, nên lượng phiếu thu
về là 70 phiếu, trong đó tỷ lệ nam bằng ½
tỷ lệ nữ, cụ thể là nam 23 người chiếm tỷ
1
1.4
%
23
32.9
%
TƠN GIÁO
Phật
Hịa
giáo
Hảo
Khác
36
51.4
%
3
4.3
%
8
11.4
%
lệ là32.9%, cịn ở nữ 47 người chiếm tỷ lệ
là 67,1%. Về trình độ học vấn chiếm cao
nhất là trình độ Cao dẳng, Đại Học với 32
ý kiến sắp xỉ bằng với tổng các trình độ
học vấn khác. Đều này, cho thấy được sự
quan tâm của việc đến chùa của tầng lớp
tri thức ở xã hội tương đối cao. Ngoài
những người đến chùa là đạo Phật, ngoài
ra cũng được sự quan tâm rất nhiều những
34
Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019
người không theo tôn giáo nào hoặc các không theo đạo hoặc tuy là người không
tôn giáo bạn cũng quan tâm việc đến chùa phải đạo Phật vẫn kế thừa văn hóa về nếp
cụ thể: số lượng tín đồ Phật giáo có 36 sống đến chùa.
người chiếm tỷ lệ 51,4%, số người không Thực tiễn việc đi chùa của Thanh niên
theo tôn giáo 23 người chiếm tỷ lệ 33%, tại chùa Pháp Vân, quận Tân Phú,
các tôn giáo bạn tham gia đến chùa có 11 thành phố Hồ Chí Minh
ý kiến chiếm tỷ lệ phần trăm là 15,7% bao Trong phần thực tiễn nhóm tác giả nghiên
gồm: đạo Hòa Hảo và Thiên Chúa giáo. cứu về biểu hiện nếp sống, các yếu tố ảnh
Qua đó, nhóm nghiên cứu thấy được, nếp hưởng đến nếp sống, lợi ích trong việc đến
sống đi chùa của Thanh niên ngoài những chùa của Thanh niên.
người theo đạo Phật, ngoài ra cũng rất Qua đây, giúp nhóm nghiên cứu thấy rõ
nhiều người đi chùa có những người khơng được nề nếp sinh hoạt của Thanh niên khi
theo tôn giáo và một số người theo đạo đến chùa, dưới đây là kết quả trong quá
bạn, đều này chưng tỏ đạo Phật đã ăn sâu trình khảo sát Thanh niên khi đến sinh
vào truyền thống cho nên Thanh niên tuy hoạt tại chùa.
Bảng 2. Biểu hiện nếp sống của Thanh niên trong việc đến chùa
CÁC BIỂU HIỆN
ĐTB
ĐLC
XẾP LOẠI
Ăn mặc
4.20
1.162
Rất cao
Đến chùa vào các ngày lễ, ngày rằm.
4.3
1.116
Rất cao
Tham quan chùa
3.53
1.293
Cao
Thường đốt nhang, lễ Phật…
3.73
1.215
Cao
Tham gia phụ công việc (lau chùi, quét
dọn,…) tại chùa
3.27
1.413
TB
Tham gia nghe các tu sỹ giảng dạy về giáo
lý nhà Phật
Tham gia vào các hoạt động từ thiện tại
chùa
Tham gia sinh hoạt các khóa tu tại chùa
3.07
1.397
TB
3.29
1.229
TB
2.96
1.356
Thấp
Tham gia các lễ quy y
2.90
1.357
Thấp
Tham gia các buổi tụng kinh, ngồi thiền,…
2.91
1.316
Thấp
Đến chùa tìm kiếm chỗ yên tĩnh để học,…
2.8
1.420
Thấp
Bảng số liệu cho thấy, biểu hiện được nếp
sống đi chùa của Thanh niên trong đó, yếu
tố được thanh niên chọn là đi chùa vào các
ngày lễ, ngày rằm (ĐTB=4.3;
ĐLC=1.162); tiếp theo yếu tố mà thanh
niên cho rằng biều hiên nếp sống thể hiện
ở cách ăn mặc ( ĐTB=3.53; ĐLC=1.293);
và 2 yếu tố tham quan chùa, và đốt nhang
lê phật cũng được thanh niên chọn ở mức
độ cao, đối với yếu tố tham quan chùa
(ĐTB=3.73; ĐLC=1.215), đối với yếu tố
thường đốt nhang lễ phật (ĐTB=; ĐLC),
còn yếu tô thanh niên chọn thấp như:
Tham gia sinh hoạt các khóa tu tại chùa,
tham gia các lễ quy y, tham gia các buổi
tụng kinh, ngồi thiền,…đến chùa tìm kiếm
chỗ yên tĩnh để học,…ở mức sinh viên lựa
chọn ở múc thấp có ĐTB=2.8 đến
ĐTB=2.96
và
ĐLC=1.420
đến
ĐLC=1356. Theo Tu sỹ T cho rằng “Vào
35
Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019
các ngày thường thanh niên thường ít đi các ngày lễ cũng như các ngày rằm và lễ
chùa, nhưng vào các ngày rằm, đặc biệt lượt tại chùa, nhóm tác giả cũng thấy được
là các ngày dịp tết, vì chùa là một trong số lượng Thanh niên đi vào các ngày lễ
nhất chùa lớn thuộc địa bàn Thành phố Tết rất đơng, và các Thanh niên này
Hồ Chí Minh, nên số lượng Thanh niên thương đốt nhanh lễ Phật sau đó là đi thăm
đến chùa rất đơng, bên cạnh đó bởi chùa khn viên chùa, đều này cũng trùng khớp
có nhiều kiến trúc và tháp cao có thể ngắm với chia sẽ của Tu sỹ T và em thành niên
nhìn tồn thành phố nên các Thanh niên H, bởi kế thường truyền thống từ trước
đến chùa trước là Lễ phật, sau là tham đến nay là đi chùa thường là đi vào các
quan chùa”.
rằm và phải đốt nhang, lễ Phật.
Theo thanh niên H “Vì em sinh ra và lớn Bên cạnh đó, bởi chùa có kiến trúc cũng
lên ở gần chùa và bố mẹ và ơng bà có tương đối lớn và đẹp nên cũng tạo sự hiếu
truyền thống đi chùa, với lại em sinh hoạt kỳ, đều này khiến cho thanh niên đến chùa
gia đình Phật từ ở chùa, nên ngồi ngày đơng, cho nên yếu tố chọn rất cao đến rất
sinh hoạt là chủ nhật hằng tuần, thì vào cao được thanh niên chọn là Ăn mặc, đến
các ngày rằm em thường đến đốt ngang lễ chùa vào các ngày lễ, ngày rằm, tham
Phật và chùa tham gia tụng kinh cùng các quan chùa, thường đốt nhang, lễ Phật,…
thầy ở đây”. Cũng theo như quan sát vào
Bảng 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nếp sống đi chùa của Thanh niên
STT
CÁC YẾU TỐ
ĐTB
ĐLC
THỨ
TỰ
1
Do kế tụng truyền thống từ người thân trong 1.33
0.473
8
gia đình về việc đến chùa
2
Đi tham gia chung với bạn bè
1.54
0.502
6
3
Các hoạt động xã hội, từ thiện tại chùa
1.56
0.500
5
4
Các sinh hoạt về kỹ năng sống
1.61
0.490
4
5
Các chương trinh văn nghệ được tổ chức các 1.64
0.483
2
ngày lễ lớn tại chùa.
6
Các khóa tu tuổi trẻ.
1.73
0.448
1
7
Các bài giảng dạy về chuyên đề từ các tu sỹ
1.63
0.487
3
8
Áp lực từ cuộc sống nên tìm đến chùa.
1.47
0.053
7
9
Tìm hiểu và nghiên cứu về giáo lý nhà Phật
1.73
0.448
1
10
Tham quan nhiều phong cảnh tại chùa
1.56
0.500
5
Với bảng 3 cho thấy được các yếu ảnh
hưởng đến nếp sống đi chùa của Thanh
niên, trong đó với yếu tố được thanh niên
ưu tiên chọn thứ nhất là tìm hiều và
nghiên cứu giáo lý nhà Phật, tham dự các
khóa tu có điểm trùng bình và độ lệch
chuẩn bằng nhau (ĐTB= 1,73,
ĐLC=0,448), lựa chọn ưu tiên thứ xếp thứ
2, vì chùa có các chương trình văn nghệ
tổ chức vào các ngày lễ lớn (ĐTB=1.64;
ĐLC=0,483), yếu tố được thanh niên
chọn ưu tiên thấp do kế tụng truyền thống
gia đình, áp lực cuộc sống có số lượng lựa
chọn thấp theo tu sỹ Đ cho rằng “ Bởi vào
vào các ngày rằm thì chùa có tổ chức các
khóa giảng về các chuyên đề về cuộc sống
khác nhau, hơn nữa bởi hiện nay các tu sỹ
thường giảng dạy giáo lý nhà Phật ở trên
các trang mạng xã hội rất nhiều, mà đa
phần khan giả nghe thường là các Thanh
niên, đều này cho thấy được Thanh niên
rất quan tâm tới giáo lý nhà Phật” Từ việc
chia sẻ trên nhóm nghiên cứu cho thấy
được các bài giảng của các tu sỹ giảng dạy
lồng ghép giáo lý nhà phật vào trong cuộc
sống đều này giúp cho thanh niên cảm
thấy nghe rất có ích cho bản thân. Theo
thanh niên K cho rằng “Em thường hay
36
Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019
lên mạng xem các thầy giảng pháp như: điểm trung bình và đọ lêch chuẩn thấp
thầy Nhật Từ, Tâm Nguyên, Tâm nhất (ĐTB=1.33; ĐLC=0.473), và một số
Tiến,…Em thấy các thầy giảng giáo lý yếu tố khác có điểm trung bình cũng
nhà Phật rất hay và giúp em được rất tương đối thấp nhu ảnh hưởng từ bạn bè.
nhiều điều trong cuộc sống, nên ngồi Điều này, giúp nhóm nghiên cứu có thể
việc nghe giảng, em cịn tìm các sách về nhận định rằng, Thanh niên có sựu hiểu
Phật giáo để nghiên cứu thêm, ngoài ra hiểu biết về việc đến chùa, chứng minh
em thường đi chùa vào các ngày lễ lớn bởi họ đi chùa không phải do kế tụng
như lễ Phật đản, Vu lan, tết vì chùa truyền thống hay vì các nhân như bạn bè
thường tổ chức và có sự tham dự của các tác động, mà ý thức của họ đến chùa là tìm
ca sỹ thành phố”, từ các nhân định trên hiểu và nghiên cứu giáo lý nhà Phật ngoài
cho thấy được sự tương đồng từ việc ra họ sẽ tham gia những khoa tu và nghe
phỏng vấn sâu của tu sỹ Đ và em K, nên các bài giảng về giáo ý nhà Phật của các
việc lựa chon ưu tiên cao nhất. Đối với các tu sỹ, việc chùa tổ chức tổ chức các buổi
yếu tố như áp lực cuộc sống có điểm trung văn nghệ được ca sỹ tham dự cũng là một
bình và độ lệch chuẩn) (ĐTB=1.47; yếu tố tạo hứng thú cho họ trong việc đến
ĐLC=0.053), tiếp đến là yếu tố kế tụng chùa.
truyền thống gia đình nên tìm đến chùa có
Bảng 4. Lợi ích của Thanh niên trong việc đến chùa
CÁC HOẠT ĐỘNG
Tổ chức các hoạt động xã hội,
từ thiện tại chùa.
Các bài giảng dạy về các
chuyên đề từ các tu sỹ.
Tổ chức các khóa tu giành
cho các bạn trẻ tại chùa.
Tổ chức các hoạt động kỹ
năng sống, các buổi dã ngoại
Tổ chức các hoạt đông văn
nghệ, hiến máu,…tại vào các
lễ lớn tại chùa
Tổ chức về các lớp giảng dạy
về giáo lý tại chùa.
MỨC ĐỘ KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG
Khơng
Có
Bình
Có lợi
Rất
có lợi
lợi 1
thường
có lợi
phần
3
15
4
25
23
4.3%
21.4
5.7%
35.7% 32.9%
%
4
13
10
21
22
5.7%
18.6
14.3%
30.0% 31.4%
%
3
17
5
22
23
4.3%
24.3
7.1%
31.4% 32.9%
%
3
15
4
31
17
4.3%
21.4
5.7%
44.3% 24.3%
%
1
16
7
22
24
1.4%
22.9
10.0%
31.4% 34.3%
%
2
14
9
20
25
2.9%
20.0
12.9%
28.6% 35.7%
%
Qua bảng thống kê về mơ tả về lợi ích khi
Thanh niên tham gia sinh hoạt tại chùa và
mức độ kết quả các hoạt động tổ chức tại
chùa Pháp Vân được Thanh niên chọn lựa,
trong đó mục Tổ chức các hoạt động xã
hội, từ thiện tại chùa với 3 lựa chọn tỷ lệ
phần trăm 4.3%, có lợi 1 phần với 15 lựa
chọn tỷ lệ 21.4%, trung bình với 4 lựa
Tổng
70
100%
70
100%
70
100%
70
100%
70
100%
70
100%
chọn tỷ lệ 5.7%, lựa chọn cho rằng các
hoạt động mà khi mình tham gia vào là có
lợi và rất có lợi có 48 Thanh niên lựa chọn
chiếm tỷ lệ 68.6%. Về hoạt động tại chùa
các bài giảng dạy về các chuyên đề từ các
tu sỹ, tổ chức các khóa tu giành cho các
bạn trẻ tại chùa, tổ chức các hoạt động kỹ
năng sống, các buổi dã ngoại, tổ chức các
37
Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019
hoạt đông văn nghệ, hiến máu,… Tổ chức
về các lớp giảng dạy về giáo lý tại chùa.
Thanh niên chọn lựa khơng có lợi 4 chiếm
tỷ lệ 5.7%, 3 tỷ lệ 4.3%, 3 tỷ lệ 4.3%, 1 tỷ
lệ 1.4%, 2 tỷ lệ 2.9%, lựa họn chọn khơng
có lợi thứ tự chọn lựa lần lượt là 13 tỷ lệ
18.6%, 17 tỷ lệ 24.3%, 15 tỷ lệ 21.4%, 16
tỷ lệ 22.9%, 14 tỷ lệ 20.0%, mục lựa chọn
Trung bình 10 tỷ lệ 14.3%, 5 tỷ lệ 7.1%, 4
tỷ lệ 5.7%, 7 tỷ lệ 10.0%, 9 tỷ lệ12.9%,
mục lựa chọn có lợi 21 tỷ lệ 30.0%, 22 tỷ
lệ 31.4%, 31 tỷ lệ 44.3%, 22 tỷ lệ 31.4%,
20 tỷ lệ 28.6%,mục lựa chọn khơng có lợi
22 tỷ lệ 31.4%, 23 tỷ lệ 32.9%, 17 tỷ lệ
24.3%, 24 tỷ lệ 34.3%, 25 tỷ lệ 35.7%.
Qua thống kê trên về lợi ích mà thanh niên
tham gia các hoạt động trên có thể thấy
rằng, các hoạt động mà chùa như: Tổ chức
các hoạt động xã hội, từ thiện tại chùa, Các
bài giảng dạy về các chuyên đề từ các tu
sỹ, Tổ chức các khóa tu dành cho các bạn
trẻ tại chùa, Tổ chức các hoạt động kỹ
năng sống, các buổi dã ngoại, Tổ chức các
hoạt đông văn nghệ, hiến máu,… tại vào
các lễ lớn tại chùa, Tổ chức về các lớp
giảng dạy về giáo lý tại chùa. Thì đa phần
thanh niên cho rằng là khi mình tham gia
vào các hoạt đông được tổ chức tại chùa
cảm thấy rất vui và thấy được ý nghĩa từ
việc tham gia các hoạt động này. Bên cạnh
đó các hoạt động mà Thanh niên cho rằng
là khi tham gia các hoạt động do chùa tổ
chức là khơng có lợi cũng những có lợi 1
phần, các hoạt động bao gồm như: Tổ
chức các khóa tu giành cho các bạn trẻ tại
chùa, các hoạt động kỹ năng sống, các
buổi dã ngoại. Qua nghiên cứu này có thể
cho thấy được về phái nhà chùa cần phải
cải thiện các hoạt động mà chùa đã tổ
chức, nhằm tạo được sự hứng thú và giúp
Thanh niên nhìn nhận rõ khi tham gia sinh
hoạt vào các hoạt động mà nhà chùa tổ
chức.
Khuyến nghị
Về phía chùa Pháp Vân
Các hoạt động từ thiện, hoạt động hiến
máu nhân đạo nên mở rộng và đa dạng, kết
hợp hài hịa, ngồi các Tu sỹ, Mạnh
thường qn, Phật tử đến chùa, thì nên
khuyến khích Thanh niên cùng tham gia.
Nên có nhiều bài giảng dạy về các chuyên
đề cho Thanh niên từ các tu sỹ tại chùa,
hoặc do các tu sỹ trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy.
Tổ chức các khóa tu dành cho các bạn trẻ
tại chùa, tạo sân chơi lành mạnh tại chùa.
Tổ chức các hoạt động xây dựng kỹ năng
sống, các buổi dã ngoại.
Tổ chức các lớp giảng dạy về giáo lý nhà
Phật tại chùa, khen thưởng khuyến khích
và kết hợp ban ngành liên quan trao các
học bổng cho Thanh niên gương mẫu,
Thanh niên nghèo hiếu học.
Khuyến nghị với các Thanh niên
Thanh niên cần tham gia tích cực hơn, đặc
biệt là các hoạt động hiện đang tổ chức tại
chùa.
Thanh niên cần có sự điều chỉnh nhận thức
phù hợp về các tiếp cận Phật pháp, nhằm
tiếp thu những lợi ích từ giáo lý nhà Phật.
Thanh niên cần chủ động hơn, trong việc
tổ chức các chương trình tại chùa. Cụ thể
là Thanh niên sẽ phối hợp với các tu sỹ tổ
chức các chương trình sinh hoạt tại chùa.
KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu nếp sống khi đến chùa
Pháp Vân, quận Tân Phú, thành phố Hồ
Chí Minh. Nghiên cứu chỉ ra về mức độ về
sự hiểu biết của Thanh niên về nếp sống
trong việc đến chùa, đều này cho thấy
Thanh niên khi tham gia sinh hoạt tại chùa
có sự nhìn nhận và thấy được tầm quan
trọng của biểu hiện nếp sống trong việc
đến chùa. Ngoài ra, yếu tố ảnh hưởng đến
nếp sống khi đến chùa, yếu tố này đã chỉ
rõ về định hướng của mình khi đến chùa
có thể nghiên cứu được giáo lý nhà Phật,
đều này Thanh niên thấy rõ được giá trị
giáo lý nhà Phật vai trò của chùa đối với
bản thân mình khi tham gia sinh hoạt. Về
lợi ích khi Thanh niên tham gia vào các hạt
động tại chùa họ cảm thấy có lợi khi tham
gia vào các hoạt động mà nhà chùa tổ
chức. Qua đây, cho thấy được Thanh niên
đến chùa Pháp Vân có sự hiểu biết và định
38
Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019
hướng rõ ràng trong việc đến chùa, vì vậy
để nhà chùa cần tổ chức các buổi sinh hoạt
đa dạng các buổi giáo lý nhà Phật phù hợp
nhu cầu của Thanh niên, nhằm giúp xây
dựng định hướng và cũng giúp cho Thanh
niên thấy rõ được tầm quan trọng của giáo
lý nhà Phật trong việc ứng dụng trong cuộc
sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
HỊA THƯỢNG THÍCH PHƯỚC TRÍ (2014). Trụ trì và nghi lễ Bắc Tơng. NXB Hồng
Đức.
HỊA THƯỢNG THÍCH PHƯỚC TRÍ (CHỦ BIÊN) (2014). Kỷ yếu chùa Pháp Vân.
NXB Hồng Đức.
HOÀNG PHÊ (CHỦ BIÊN) (1992). Từ điển Tiếng Việt. Trung tâm từ điển ngôn ngữ
Hà Nội.
LÂM THỊ ÁNH QUYÊN (2016). Xã hội học lối sống. NXB Đại học Quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh.
LÊ NGỌC HÙNG (2001). Lịch sử và lý thuyết xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
NGUYỄN NGỌC ĐỨC, PHAN THANH SƠN (2018). Tìm hiểu nếp sống đi chùa của
Thanh niên tại chùa Pháp Vân, quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh. Báo cáo
luận văn tốt nghiệp trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
TRẦN XUÂN ĐỆ (2006). Từ điển tiếng Việt. NXB Thống kê, tr.174.
TRẦN NHO THÌN (1991). Vào thăm chùa. NXB Cơng an Nhân dân.
TRUNG TÂM TỪ ĐIỂN HỌC (2013). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
39